Đề kiểm tra chất lượng Tiếng việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Đồng Lạc

doc19 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng Tiếng việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Đồng Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trường tiểu học đồng lạc môn : Tiếng việt
khối lớp : 3
tuần
thứ tự câu hỏi
nội dung câu hỏi, câu bài tập
đáp án
nguồn tài liệu xd câu hỏi
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6`
1
3
4
5
6
7
1
2 
3
4
5
6
1
2
3
4 
5
6
1
2
3 *
4*
5
6
1
2
3*
4*
5*
6*
7*
1
2
3*
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4*
5
6
1
2 
3
4*
5*
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3*
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
 Tập đọc: Dựa vào nội dung câu chuyện “Cậu bé thông minh” em hãy khoanh vào câu trả lời đúng.
Cậu bé làm gì để cứu làng mình khi nhà vua ra yêu cầu nộp gà biết đẻ trứng?
Nói với cha cho lên kinh.
Bảo cả làng cấp tiền lên kinh.
Lẻn vào cung dùng mẹo để vua bãI lệnh đó.
Chính tả(Nghe- viết) : Cô giáo tí hon(từ Hôm sau.đến thành tài)
BT: Điền vào chỗ trống l hay n.
 ..ảI chuối ..àng xóm
 ...o sợ lưỡi .iềm
van ài .àng tiên
LT&C
Gạch chân canhsự vật được so sánh trong các câu trên.
Tóc bà trắng như vôi.
Con sông như một con rắn khổng lồ.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc vào chỗ chấm ( ngoan ngoãn, yêu thương, đoàn kết).
lớp 3D là một tập thể rất
Bạn Mai rất ..ông bà
Bạn Tuấn là một học sinh..
Khoanh vào trước chữ cái đặt trước mỗi câu “Ai là gì ?”
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Bố em đi công tác.
Kế hoạch nhỏ là một trong những phong trào của Đội
Tập làm văn :Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước những câu nói đúng về Đội Thiếu niên tiền phong HCM.
a/ Đội thành lập ngày 15-5-1941
b/ Ngày 19-5-1944 là ngày thành lập Đội.
c/ Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội.
Tập đọc : Đọc đoạn 2 của bài “Chiếc áo len” khoanh vào câu trả lời đúng.
 Vì sao Lan dỗi mẹ?
a/ Vì Lan đòi mua áo mới.
b/ Vì Lan không được mẹ đông ý mua áo mới.
c/ Vì Lan không được mẹ đồng ý mua áo như của bạn Hoà.
Chính tả(Nghe-viết): Bài Ông ngoại ( từ đầu đến hè phố)
BT: Điền vào chỗ trống r/d/gi
a/ .un sợ b/ . ụng ời
 ..ao ựa ận ..ỗi
 ..ản .ị ữ ìn
LT&C
Điền từ so sánh trong ngoặc đơn vào chỗ trống( tựa, là, như)
a/ Bông hoa hồng màu đỏ máu.
b/ Những bông hoa điểm tốt .những niềm vui của mọi người.
 Gạch chân những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình có ở đoạn văn sau.
 Mùa hè này, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà nội. Em rất thích vì được gặp ông bà, các cô các chú và đặc biệt được các anh chị nhà bác rủ đi chăn trâu đánh trận giả.
Khoanh vào những câu không viết theo mẫu “ Ai là gì?”
A/Bạn Tuấn là người anh rất thương em.
B/ Mẹ trở về như nắng mới làm ấm cả căn nhà.
C/ Chú Sẻ dũng cảm giúp bằng lăng và bé Thơ
 Tập làm văn :Khoanh vào câu trả lời đúng.Trong đơn xin vào Đội có cần câu sau không?
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
a/ Có cũng được mà không cũng được.
b/ Không cần 
c/ Bắt buộc phải có 
 Tập đọc :
 Đọc bài “ Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”. Khoanh vào đáp án đúng.
A/ Bé Thơ có nhìn thấy bông hoa bằng lăng vì bông hoa nở cao hơn cửa sổ.
B/ Bé Thơ không nhìn thấy bông hoa bằng lăng vì bông hoa nở cao hơn cửa sổ.
C/ Bé thơ không nhìn thấy bông hoa hồng. 
Chính tả :(Nghe- viết): Bài tập làm văn( đoạn 1)
BT:Khoanh vào chữ cáI trước từ viết đúng chính tả.
 1)A/lung ninh B/ lung linh C/ nung linh
 2) A/ lông lổi B/ nông nổi C/ nông lổi
LT&C
 Viết lại các câu dưới đây và thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a/ Ông bà bố mẹ và chị gáI em đều là giáo viên.
b/ Để được mọi người yêu mến các em phảI ngoan ngoãn học giỏi.
Đặt 2 câu có hình ảnh so sánh.
Ghi từ vào ô tương ứng với nghĩa
NGhĩa của từ
từ
a/ Mở đầu năm học
b/ Lịch học hàng tuần ở nhà trường
c/Được học tiếp lên lớp trên
Tập làm văn
Viết 1 đoạn văn ngắn( 5-7 câu) kể lại buổi đầu em đi học.
 Tập đọc :Dựa vào bài “ Trận bóng dưới lòng đường” khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Câu chuyện “Trận bóng dưới lòng đường” muốn nói với em điều gì?
a/ Biết tôn trọng yêu thương người già 
b/ Không nên đá bóng vào người khác
c/ Cần tôn trọng luật giao thông và các luật lệ, qui tắc của cộng đồng.
Chính tả (Nghe-viết): Lừa và ngựa( từ lừa gắng quá đến hết)
BT: Ghi S vào cạnh các từ viết sai chính tả.
a/ deo mạ e/ leo chèo
b/ sắp sếp g/ quả quyết
c/ leo trèo h/ quá quoắt
LT&C
Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi” làm gì?”
a/ Lá lành đùm lá rách
b/ Bạn Hà giúp các cụ già qua đường.
c/Người đồng hương nên giúp đỡ nhau.
Viết thêm những từ ngữ vào chỗ chấm để thành câu có hình ảnh so sánh.
a/ Mái tóc bà..
b/ Ông trăng tròn .
-Đánh dấu X vào bên các thành ngữ, tục ngữ nói về tháI độ ứng xử tốt với cộng đồng.
a/ lá lành đùm lá rách c/ Đèn nhà ai nhà ấy rạng
b/ Ăn cây nào rào cây ấy d/Tương thân tương ái
 Tập làm văn :Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn( từ 5-7 câu) kể về người bạn thân mà em yêu quý nhất.
 Tập đọc :Câu thơ
 “ Quê hương nếu ai không nhớ
 Sẽ không lớn nổi thành người”
Trong bài thơ “ quê hương” nói lên điều gì?
A/ Nếu ai không nhớ quê hương thì sẽ bé nhỏ suốt.
B/ Người đI xa cần phảI có quê hương
C/ Nếu ai không nhớ, không yêu quê hương người đó sẽ không thành người tốt được.
Chính tả (Nghe-viết) : Giọng quê hương ( từ người ấy nghẹn ngào đến hết).
BT: Nối các từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành cụm từ thích hợp.
 A B
 Tiếng sáo Nắn nót
 Hăng hái véo von
 Chữ viết phát biểu
 suối chảy
LT&C
Ngắt đoạn dưới đây thành ba câu và nghi dấu phẩy đúng vị trí trong từng câu.
Năm nay mùa đông đến sớm gió thổi từng cơn lạnh buốt đã hơn một tuần nay Lan thấy Hoà có chiếc áo len màu vàng thật đẹp.
Đánh dấu X vào trước dòng thơ có hình ảnh so sánh.
a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
b/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
c/ Trong như tiếng hạc bay qua
d/ Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Tìm các câu theo mẫu Ai là gì? trong khổ thơ sau:
 Quê hương là con diều biếc 
 Tuổi thơ con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ 
 Êm đềm khua nước ven sông.
 Tập làm văn: Hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
 Tập đọc : Dựa vào bài tập đọc “Nắng phương nam” khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Các bạn Uyên, Phương, Huê ước gửi ra cho Vân cáI gì?
A/ Một cành mai B/ Nắng phương nam
 C/ Một cành mai chở nắng phương nam.
Chính tả (Nghe- viết): Đoạn 1 bài Nắng phương nam.
BT: Điền x hay s vào chỗ chấm
a/Cậu bé ..ay .ưa nhìn tráI bóng .oay tròn.
b/ Được lên ông nội chơI, Lan rất .ung .ướng.
LT&C
 Nối những từ ngữ ở cột A với cột B tạo thành câu Ai làm gì?
 A B
a/Đám học trò 1/ ngủ khì trên lưng mẹ
b/Đàn sếu 2/hoảng sợ bỏ chạy
c/Em bé 3/đang sảI cánh trên cao
Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương.
..lồng lộng rì rào trong gió
...nhởn nhơ .ríu rít
bay bổng .mát rượi
-Dùng mỗi từ sau để đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
( bố em, cô giáo, đàn gà con)
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nói về cảnh đẹp quê hương em.
 Tập đọc :Dựa vào nội dung bài tập đọc “ Cửa Tùng” hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng.
 Vì sao bãi cát ở Cửa Tùng được coi là “ Bà chúa của các bãI tắm”?
A/ Vì bãi tắm đó của một bà chúa.
B/ Vì bãi tắm này đẹp như là một bà chúa.
C/ Vì đây là bãI tắm đẹp nhất và kì vĩ nhất trong các bãI tắm .
Chính tả (Nghe –viết): Cửa Tùng( từ đầu đếnôrì rào gió thổi)
BT: Điền vào chỗ trống: giao/ dao/ rao
Thức đón thừa
..tháI thịt
Tiếng .bán bánh mì.
LT&C
Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống.
a/ Em bé. b/ con rùa
 Cụ già. con ong..
 Chú bộ đội Cây đa
 Con voi. Cây tre
Nối các từ ngữ ở cột A mà địa phương thường sử dụng ở cột B tương ứng.
 A B
a/ Anh hai, ba má, 1/ Miền trung
heo, vịt xiêm
b/ Mô, tê, răng,rứa, tui 2/ Miền nam
Cỏ mọc xanh chân đê
Rau xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơI nơi
Các sự vật cỏ, rau, cây cam, hoa có những đặc điểm gì?
 Tập làm văn :Viết 1 đoạn văn ngắn tả về người bạn mà em thân nhất.
 Tập đọc:
Hũ bạc tiêu không bao giờ hết là ví với điều gì?
a/ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết là hũ bạc mà người cha đã làm lụng vất vả dành dụm được.
b/ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết là hũ bạc tiêu hết lại tự đầy.
c/ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết là đôI bàn tay lao động.
Chính tả (Nghe- viết): Ba điều ước ( từ đầu đến bỏ cung điện ra đi).
BT: Tìm từ ngữ có vần ấc hay ất có nghĩa như sau:
Loại xôi có mầu đỏ
Động tác tỏ vẻ đồng ý
Ngày sinh của mỗi người
ngày nghỉ trong tuần.
LT&C
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống để trở thành câu có hình ảnh so sánh.
a/ Công cha như ..
b/ Nghĩa mẹ như,
c/ Mặt trăng tròn như
-Điền dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp trong mỗi câu văn sau:
a/ Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà
b/ Giữa Hồ Gươm có Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
-Xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm thích hợp.
HảI Phòng, Đà Lạt, nhà cao tầng, ruộng vườn, công viên, gặt lúa, chăn nuôI, siêu thị.
Thành phố
Nông thôn
Tập làm văn:
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
Tập đọc: Khoanh tròn vào chữ cáI đặt trước câu trả lời đúng.
-Tại sao Mồ Côi lại yêu cầu ông chủ quán “ nghe tiếng bạc” khi xóc 2 đồng bạc?
A/ Vì để ông chủ quán nghe cho vui tai
B/ Vì Bác nông dân chỉ có 2 đồng bạc
C/ Vì Bác nông dân đã “hít mùi thịt” của ông chủ quán nên Bác nông dân trả lại bằng cách cho ông chủ quán “nghe tiếng tiền kêu”.
Chính tả (Nghe- viết): Đoạn 1 bài Mồ CôI xử kiện
BT: Điền vào chỗ trống anh hay oanh.
a/Chú gà con cứ l  qu. mãI ở sân.
b/ Rừng cây x mướt.
LT&C
Đánh dấu X vào bên câu không viết theo mẫu Ai thế nào?
a/ Bác nông dân ngày đêm cần cùlao động.
b/ Bọn trẻ đang chăn trâu
c/ Bạn Hoa thông minh, chăm chỉ
+Em hãy tìm từ ngữ thích hợp chỉ đặc điểm về hình dáng, về tính tình của một người bạn của em.
+Gạch chân các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu thơ sau:
Cây bầu hoa trắng 
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
 Tập làm văn :Viết 1 đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) kể về một tiết học mà em thích nhất.
 Tập đọc : Dựa vào bài ở lại với chiến khu khoanh vào trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
A/ Để nói chuyện về hoàn cảnh gian khổ của chiến khu.
B/ Để cùng các em hát một bài hát.
C Để thông báo tình hình của chiến khu và quyết định cho các chiến sĩ nhỏ về với gia đình.
Chính tả (Nghe- viết): Trên đường mòn Hồ Chí Minh( từ đoàn quân đột ngột chuyển hướng đến hết).
BT : Viết lại các tên riêng sau cho đúng chính tả.
 a/ Phạm hồng thái
 b/ trần hưng đạo
 c/võ thị Sáu
 d/ hai Bà Trưng
LT&C
Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi : “ Khi nào?” 
a/ Anh Đom Đóm lên đèn đI gác khi trời tối
b/ Chiều mai, Thảo sang nhà Hoa học bài
C/ Chúng em học bài Cửa Tùng trong học kỳ I
Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt lại các ý dưới đây cho sinh động gợi cảm.
a/ Chiếc lá vàng rơI từ trên cây xuống.
b/ Con sông mùa lũ chảy nhanh ra biển.
c/ Mấy con chim hót ríu rít trên cây.
+Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp trong bảng.
( Nước nhà, non sông, dựng nước, kiến thiết, giang sơn, kháng chiến, kiến quốc, chống ngoại xâm)
a/ Tổ quốc
b/ Bảo vệ
c/ Xây dựng
+Điền vào chỗ chấm cho thành câu trong câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng
a/ Chàng trai ngồi bên vệ đường..
b/ Quân lính quát chàng không nghe bèn vào đùi.
 Tập đọc : Điền các từ ngữ còn thiếu trong các câu thơ dưới đây.
a/ Nhện qua chum nước
b/ Con sáo sang sông
c/ Con kiến qua ngòi .
d/ .lối sang bà ngoại
e/ ru người qua lại
Chính tả (Nghe- viết): Chiếc máy bơm( từ Chiếc máy bơm đầu tiên đến hết)
BT: Tìm các từ chứa tiếng có âm đầu r/ gi/ d .
a/Công việc của thầy, cô giáo.
b/ Cất đồ vật nơI kín đáo
c/ Nung đỏ kim loại rồi gò đập thành các vật dụng.
LT&C
Khoanh vào chữ cáI trước câu có bộ phận trả lơì cho câu hỏi “ ở đâu ?”
a/ Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã từng học y học ở Nhật Bản.
b/ Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã tìm ra thuốc chữa bệnh sốt rét.
c/ Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống trong rừng.
Với mỗi từ dưới đây em hãy viết thành 1 câu trng đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
 Cái trống trường
 Cây bàng
 Cái cặp sách của em
Điền tiếp vào bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? Để các dòng sau thành câu.
a/ Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu.
b/ Hồi còn nhỏ, Trần Quốc KháI là một cậu bé.
c/ Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí..
 Tập làm văn : Viết một đoạn văn ngắn kể về một người lao động trí óc mà em biết.
 Tập đọc : Dựa vào nội dung bài tập đọc “Đối đáp với vua”, khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng.
 Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
A/ Huế B/ Thăng Long C/ Hà Nội D/ Hồ Tây
Chính tả( Nghe- viết): Mặt trời mọc ở đằng..tây ( Từ thế là tránh được đến hết).
 BT : Điên x hay s vào chỗ chấm.
a/.. ung  ướng , inh ắn
b/ .o .ánh , nằm .ấp
c/ .anh .ao, ạch ẽ
LT&C
Điền từ ngữ vào chỗ trống thích hợp để các khổ thơ dưới đây được nhân hoá.
a/ .. kim gờ thận trọng e/ .kim giây.
b/ ..từng li, từng li f/ ..vút lên trước hàng
c/ kim phút lầm lì g/ Ba kim..
d/ từng bước, từng bước h/ .một hồi chuông vang
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
a/ Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li
b/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng
Hãy tìm 4 từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật
 Tập làm văn : Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (7-10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
 Tập đọc : Dựa vào bài tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên , khoanh vào câu trả lời đúng.
 Voi đua có cử chỉ ngộ nghĩnh gì?
a/ Đi chậm chạp, lầm lì.
b/ Vẫy vẫy cái tai rất to của mình
c/ Huơ vòi chào khán giả.
Chính tả ( nghe- viết): Đoạn 1 của bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
BT: Điền ênh hay ên vào chỗ trống thích hợp.
 a/Cao l. kh.. b/ l thác xuống ghềnh
c/ nước chảy l.. láng d/ con s.
 Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ ngữ: ( lễ chào cờ, lễ đài , lễ nghi)
a/ Đoàn người diễu hành qua .
b/ Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức.
c/ Đám tang được tổ chức theo .. đơn giản.
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau.
Sáng rồi đừng ngủ nữa 
Nào đi hội rừng xanh
Tre trúc thổi nhạc sáo 
Khe suối gảy nhạc đàn sáo
Gạch chân cho bộ phận trả lời câu hỏi “ Vì sao ?”
a/Cả lớp cười ồ lên vì câu hỏi vô lí quá.
b/ Bạn Hà đạt được nhiều hoa điểm tốt vì bạn rất chăm học.
 Tập làm văn : Viết 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu về 1 ngày hội mà em biết.
Tập đọc:
Dựa vào bài tập đọc “Cuộc chạy đua trong rừng” , em hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng.
 Ngựa con rút ra bài học gì?
a/ Ân hận vì không nghe lời cha dặn
b/ Cuộc thi lần sau sẽ đóng lại móng cho chắc hơn
c/ Không bao giờ được chủ quan khi làm bất cứ một việc gì dù là nhỏ nhất.
Chính tả( nghe- viết): Cuộc chạy đua trong rừng ( từ Gai nhọn đâm vào đến hết)
BT: Điền vào chỗ trống da/ gia/ ra
a/ Tớ có một ..đình rất hạnh phúc
b/ Giờ ..chơi
c/ Chú tớ có cáI áorất đẹp.
LT&C
Điền thêm các bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” vào chỗ trống để hoàn thành câu.
a/ Con phảI đến bác thợ rèn
b/ Tổ em đang tích cực tập văn nghệ
c/ Em chăm chỉ ôn bài
khoanh vào chữ cáI trước câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
a/ Cây cao vươn tay ra ngang trời
b/ Em đang học bài
c/ Bác trống nằm im trên giá.
Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
 Tập làm văn :Viết 1 đoạn văn ngắn kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
 Tập đọc : Đọc từ “ Giữ gìn dân chủ mạnh khoẻ”
 khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng.
 a/ Dân yếu tức là nước yếu.
 b/ Mỗi người dân đều cần có sức khoẻ.
 c/Nhiều người mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.
Chính tả ( nghe- viết): Ngọn lửa Ô- lim- pích( từ năm 1944 đến hoà bình và hữu nghị).
 BT : Nối cột A với cột B để được đáp án đúng.
 A B
 a/ Nhảy 1) Xa
 b/ ĐI 2) sa
 3) sào
LT&C
Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng “bóng”.
Chọn dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống.
a/ Một ngưòi thốt lên “ cá sấu kìa”.
b/ khối lớp 3 bao gồm lớp 3A lớp 3B và lớp 3C.
Đặt 2 câu và trả lời câu hỏi có cụm từ “ bằng gì?”.
 Tập làm văn : Viết 1 đoạn văn ngắn ( 5- 7 câu) kể lại trận thi đấu thể thao mà em xem.
Tập đọc : Bắt đầu “ Đồng phẳng lặng . quá đầu gối”.
khoanh vào câu trả lời đúng.Trong bài có hình ảnh nào?
A/ Màu xanh bát ngát
B/ Chim quyên nhảy nhót đầu bờ.
C/ Người đánh giậm siêng năng.
Chính tả( nghe – viết): Đoạn 3 bài : Người đI săn và con vượn.
BT : Gạch chân các lỗi sai và viết lại vào chỗ chấm.
A/ CáI lọ nục bình lóng lánh nước men lâu.
B/ Lam Và Vân đI chơI ở vườn.
LT&C :
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
A/ CáI nhà này làm bằng gỗ lim.
B/ Em đến trường bằng xe đạp.
Điền dấu câu vào chỗ thích hợp :
 Với vẻ mặt lo lắng các bạn đang hồi hộp theo dõi Thế Anh.
 Kể tên những quốc gia mà em biết.
 Tập làm văn : Viết 1 đoạn văn ngắn ( 7- 10 câu) về việc emm cùng các bạn đã làm để bảo vệ môI trường.
Tập đọc: Đọc đoạn 1 bài “ Cóc kiện trời”.
Khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng.
 Vì sao Cóc phảI kiện trời?
A/ vì có nhiều năm trời nắng hạn.
B/ Vì có 1 năm trời nắng hạn.
C/ Vì có 1 năm trời không nắng hạn.
 Chính tả ( nghe- viết): Quà của đồng nội “ từ Cốm là cỏ Việt Nam”.
 BT: Nối cột A với cột B để được từ đúng.
1/ Chinh a/ chiến
2/ trinh b/ phục
 LT&C :
 Con người đã làm già để thiên nhiên đẹp thêm.
Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Theo em thiên nhiên đem lại cho con người những gì? 
 Tập làm văn:Dựa vào nội dung ghi tóm tắt sau, viết thành đoạn văn nói về các loài vật quý cần được bảo vệ.
 Việt Nam:
+ Động vật: Sói đỏ, gấu chó, gấu ngựa, hổ
+ Thực vật: Trầm hương, sâm, tam thất
C
 Nải chuối làng xóm
lo sợ lưỡi liềm
van nài nàng tiên
 a)Tóc bà trắng như vôi.
b)Con sông như con rắn khổng lồ.
a)lớp 3D là một tập thể rất đoàn kết
b)Bạn Mai rất yêu thương ông bà
c)Bạn Tuấn là một học sinh ngoan ngoãn
a
c
a
c
c
a/ run sợ b/ rụng rời
 dao rựa giận dỗi
 giản dị giữ gìn
a/ Bông hoa hồng màu đỏ như máu.
b/ Những bông hoa điểm tốt là những niềm vui của mọi người.
Mùa hè này, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà nội. Em rất thích vì được gặp ông bà, các cô các chú và đặc biệt được các anh chị nhà bác rủ đi chăn trâu đánh trận giả.
B/
C/
c
B/
B/
B/
a/ Ông bà, bố mẹ và chị gái em đều là giáo viên.
b/ Để được mọi người yêu mến các em phải ngoan ngoãn, học giỏi.
Nghĩa của từ
từ
..
.
..
Khai giảng
Thời khoá biểu
lên llớp
c/
a/ b/ e/ h/
a/ Lá lành đùm lá rách
b/ Bạn Hà giúp các cụ già qua đường.
c/Người đồng hương nên giúp đỡ nhau.
a/ d/
C/
 A B
 Tiếng sáo Nắn nót
 Hăng hái véo von
 Chữ viết phát biểu
 suối chảy
Đặt dấu chấm sau : sớm, buốt
Đặt dấu phẩy sau: năm nay, hơn một tuần nay
a/ c/
Quê hương là con diều biếc
 Quê hương là con đò nhỏ
B/
say sưa, xoay tròn
sung sướng
1-c
2-a
3-b
Trời cao lồng lộng
luỹ tre rì rào trong gió
mây trắng nhởn nhơ
chim chóc ríu rít
cánh diều bay bổng
đường làng mát rượi
C/
Thức đón giao thừa
Dao tháI thịt
Tiếng rao bán bánh mì
a/ kháu khỉnh b/ chậm chạp
 đẹp lão .chăm chỉ
 .dũng cảm ..um tùm
 to lớn đoàn kết
a-2
b-1
Cỏ: mọc xanh
rau: xum xuê
Cây cam: vàng thêm trái
Hoa: khoe sắc
c/
Gấc
gật
sinh nhật
chủ nhật
a/ Công cha như núi tháI sơn
b/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
c/ Mặt trăng tròn như cáI đĩa
Dấu phẩy đặt sau : a/ rộng, dài, mẽ
b/ Rùa, kính
Thành phố 
Nông thôn
HảI Phòng,Đà Lạt, nhà cao tầng, công viên, siêu thị
Gặt lúa, ruộng vườn, chăn nuôi
C/
loanh quanh
xanh mướt
c/
Cây bầu hoa trắng 
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
C/
a/ Phạm Hồng Thái
 b/ Trần Hưng Đạo
 c/Võ Thị Sáu
 d/ Hai Bà Trưng
a/ Anh Đom Đóm lên đèn đI gác khi trời tối
b/ Chiều mai, Thảo sang nhà Hoa học bài
C/ Chúng em học bài Cửa Tùng trong học kỳ I
a/ Nước nhà, non sông , giang sơn.
b/ Kháng chiến, chống ngoại xâm.
c/ Dựng nước, kiến quốc, kiến thiết.
a/ Chàng trai ngồi bên vệ đường đan sọt
b/ Quân lính quát chàng không nghe bèn đâm giáo vào đùi.
a/ Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ
b/ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió
c/ Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre
d/ Yêu cáI cầu tre lối sang bà ngoại
e/ Như võng trên sông ru người qua lại
a/Dạy học
b/Giấu
c/ Rèn
a/
c/
D/ Hồ Tây
a/ Sung sướng, xinh xắn
b/ So sánh, nằm sấp
c/ xanh xao, sạch sẽ
a/ Bác e/ Bé, tinh nghịch
b/ Nhích f/ Chạy
c/ Anh g/ cùng tới đích
d/ Đi h/ Rung
a/ Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
b/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
 Diễn viên, nghệ sĩ, nhạc sĩ , ca sĩ
c/
a/ lênh khênh b/ lên
c/ lênh d/ sên
a/ lễ đài
b/ lễ chào cờ
c/ lễ nghi
Sáng rồi, đừng ngủ nữa 
Nào, đi hội rừng xanh
Tre, trúc thổi nhạc sáo 
Khe suối gảy nhạc đàn
a/Cả lớp cười ồ lên vì câu hỏi vô lí quá.
b/ Bạn Hà đạt được nhiều hoa điểm tốt vì bạn rất chăm học.
c/
a/ Tớ có một gia đình rất hạnh phúc
b/ Giờ ra chơi
c/ Chú tớ có cáI áo da rất đẹp
a/ Con phảI đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b/ Tổ em đang tích cực tập văn nghệ để chào mừng ngày 26-3
c/ Em chăm chỉ ôn bài để chuẩn bị cho kì thi học kì II
a/
c/
a/
a – 1 ; a – 3;
2 – b;
a/ :
b/ dấu : ,
C/
A/lục, nâu
B/và
A/ CáI nhà này làm bằng gì?
B/ Em đến trường bằng gì?
Với vẻ mặt lo lắng, ..
B/
a
b
BTTN
SGK*
BTTN*
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK*
SGK*
BTTN*
SGK*
SGK*
BTTN*
SGK*
SGK*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK*
SGK
SGK*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTn*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN
BTTN*
BTTN*
SGK*
BTTN*
SGK*’
BTTN*
BTTN*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
SGK*
SGK*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
BTTN*
BTTN*
SGK*
SGK
BTTN*
SGK*
BTTN*
SGK*
BTTN*
SGK*
SGK
SGK*
SGK*
BTTN*
SGK
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
SGK*
BTTN*
SGK*
BTTN*
SGK
SGK*
SGK
BTTN

File đính kèm:

  • docKS CL TV K3.doc