Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học : 2013 – 2014 môn toán lớp 7

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học : 2013 – 2014 môn toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT CAM LỘ	 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
ĐỀ CHÍNH THỨC
 	 	 Năm học : 2013 – 2014
 MÔN TOÁN LỚP 7
 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Bài 1 (2,5 điểm).
	a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?	
	b) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 
c) Thu gọn đa thức 
Bài 2 (2 điểm). Cho các đa thức:
	
Thu gọn và sắp xếp đa thức A theo lũy thừa giảm của biến
Tìm đa thức C sao cho: B + C = A
Tìm nghiệm của đa thức C
Bài 3 (2 điểm). Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32
36
30
32
32
36
28
30
31
28
32
30
32
31
31
45
28
31
31
32
Lập bảng “tần số” và nhận xét.
Tính số trung bình cộng
Bài 4 (3,5 điểm). 
	Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với BC . Đường thẳng ED cắt BA tại F
Chứng minh: ∆ADF = ∆EDC
Chứng minh: AD < DC
Chứng minh: Tam giác BCF cân
Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết HB = 9 cm và HC = 4 cm. Tính AH
--------------------------HẾT--------------------------






HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
(2,5 điểm)
a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến
1 đ


b) Các đơn thức đồng dạng là: 
0,5 đ

c)
 

0,5 đ
0,5 đ
Bài 2
(2 điểm)
a)



0,5 đ
0,25 đ

b) 
-
 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

c) Với mọi số x, ta có: 

Vậy đa thức C vô nghiệm




0,25 đ
0,25 đ
Bài 3 
(2 điểm)
a) 
Số cân (x)
28
30
31
32
36
45

Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20


0,75 đ

Người nhẹ nhất: 28 kg
Người nặng nhất: 45 kg
Nói chung số cân nặng của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng từ 30 đến 32 kg
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

b) 

0,5 đ
Bài 4
(3,5 điểm)


Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng











0,5 đ




a) ∆ADF và ∆EDC:
(gt); (đđ)
DA = DE ( T/c tia phân giác)
∆ADF = ∆EDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

b) DA = DE ( T/c tia phân giác)
 DE < DC (∆EDC vuông tại E)
 DA < DC
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

c) D là trực tâm của ∆BCF BD là đường cao
 Mà BD là đường phân giác
 ∆BCF cân tại B
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

d) Áp dụng đl Py ta go vào các tg vuông HAB, HAC và ABC:



0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ
* Chú ý: Học sinh có cách giải khác nếu đúng cho điểm từng phần tương đương.

File đính kèm:

  • docTOAN 7 KY 2 1314.doc
Đề thi liên quan