Đề kiểm tra 45 phút - Môn: Sinh học 9 - Mã đề 03

doc2 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút - Môn: Sinh học 9 - Mã đề 03, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề kiểm tra 45 phút Mã 03
Môn : Sinh học 9
Câu 1 : (6 điểm) Cho quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau : Vi sinh vật , Dê, Gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, Thỏ.
Vẽ sơ đồ có thể về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật đó.(1đ)
Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn đó.(0,5đ)
Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 loài sinh vật ( Cáo , Thỏ ) trong quần xã sinh vật trên.(1,5đ)
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ?(1đ)
Nêu ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học. Lấy ví vụ thực tế để chứng minh. (2đ)
Câu 2: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng:
	1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 
	2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
 Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này.
Câu 3: (2 điểm) Những loài sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường thì đó là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?
Hướng dẫn chấm và đáp án đề 3
Câu 1 : 6 điểm
a- Vẽ đúng theo sơ đồ dưới đây : 1.0 điểm ( Nếu sai 1 mắt xích nào đó trừ 0.25 điểm.)
 Dê Hổ
 Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật
 Gà Mèo rừng
 b-Mắt xích chung : Cáo , Mèo rừng , Hổ : 0,5 đ.
c-Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 loài Cáo và Thỏ : 
Nếu Thỏ phát triển mạnh đ số lượng Cáo tăng theo : 0, 5đ.
Khi số lượng Cáo tăng quá nhiều đ Thỏ bi cáo tiêu diệt nên số lượng thỏ giảm : 0,5đ.
-Vì thế có hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị kìm hãm : 0,5đ.
d-Khống chế sinh học :
 Là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng của cá thể của một quần thể khác kìm hãm : 1đ.
e-ý nghĩa của khống chế sinh học. 
Làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng : 0.5đ.
Đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã. dẫn tới sự cân bằng sinh học trong quần xã ị ổn định hệ sinh thái: 0,5đ.
ý nghĩa thực tiễn : Là cơ sở khoa học của biện pháp đấu tranh sinh học, giúp con người kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp một loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học : 0,5đ
Ví dụ : Người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa : 0,5đ
( Nếu học sinh lấy dược ví dụ khác đúng vẫn cho điểm tối đa )
Câu 
Nội dung
Điểm
Câu 2
(2,0 điểm)
* Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ hỗ trợ khác loài
0,50
* Tên gọi của mỗi dạng quan hệ: 1. Cộng sinh 2. Hội sinh
0,50
- Giống nhau: + Đều là hình thức quan hệ sinh vật khác loài.
 + Các sinh vật hỗ trợ với nhau trong quá trình sống.
- Khác nhau: 
 + Quan hệ cộng sinh: 2 loài cùng sống với nhau và cùng có lợi. 
 + Quan hệ hội sinh: 2 loài cùng sống với nhau, 1 bên có lợi và bên còn lại không có lợi cũng không bị hại. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2,0 điểm)
 - Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, đó là sinh vật biến nhiệt.
 - Động vật hằng nhiệt phân bố rộng hơn vì những loài động vật này có khẳ năng điều hoà thân nhiệt.
0,50
0,50
 đề kiểm tra 45 phút Mã 03
Môn : Sinh học 9
Câu 1 : (6 điểm) Cho quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau : Vi sinh vật , Dê, Gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, Thỏ.
Vẽ sơ đồ có thể về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật đó.(1đ)
Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn đó.(0,5đ)
Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 loài sinh vật ( Cáo , Thỏ ) trong quần xã sinh vật trên.(1,5đ)
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ?(1đ)
Nêu ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học. Lấy ví vụ thực tế để chứng minh. (2đ)
Câu 2: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng:
	1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 
	2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
 Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này.
Câu 3: (2 điểm) Những loài sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường thì đó là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?
 đề kiểm tra 45 phút Mã 03
Môn : Sinh học 9
Câu 1 : (6 điểm) Cho quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau : Vi sinh vật , Dê, Gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, Thỏ.
Vẽ sơ đồ có thể về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật đó.(1đ)
Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn đó.(0,5đ)
Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 loài sinh vật ( Cáo , Thỏ ) trong quần xã sinh vật trên.(1,5đ)
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ?(1đ)
Nêu ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học. Lấy ví vụ thực tế để chứng minh. (2đ)
Câu 2: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng:
	1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 
	2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
 Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này.
Câu 3: (2 điểm) Những loài sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường thì đó là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?
 đề kiểm tra 45 phút Mã 03
Môn : Sinh học 9
Câu 1 : (6 điểm) Cho quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau : Vi sinh vật , Dê, Gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, Thỏ.
Vẽ sơ đồ có thể về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật đó.(1đ)
Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn đó.(0,5đ)
Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 loài sinh vật ( Cáo , Thỏ ) trong quần xã sinh vật trên.(1,5đ)
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ?(1đ)
Nêu ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học. Lấy ví vụ thực tế để chứng minh. (2đ)
Câu 2: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng:
	1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 
	2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
 Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này.
Câu 3: (2 điểm) Những loài sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường thì đó là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?

File đính kèm:

  • docKiem tra 45 Ky 203.doc
Đề thi liên quan