Đề kiểm tra 15’ tháng 11 Môn: Ngữ Văn Lớp 10

doc13 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15’ tháng 11 Môn: Ngữ Văn Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Họ và tên:………………………………
Lớp: 10A1
ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 11
 MÔN: NGỮ VĂN
Ngày……tháng 11 năm 2006
 
 I.Hãy khoanh tròn vào câu đúng hoặc đúng nhất (7 điểm):
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Điền vào dấu (…) cho hoàn chỉnh câu ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà – Nhớ canh rau muống nhớ cà …”.
 A. Dằm tương	B. Dầm tương	C. Giằm tương	D. Giầm tương
Câu 2: Câu ca dao “Thuyền rồng bất ngãi bỏ trôi – Đò ngang có ngãi em ngồi đò ngang” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
 A. So sánh	B. Ẩn dụ	C. Nhân hoá	D. Hoán dụ
Câu 3: “Tiễn dặn người yêu” là truyện thơ của dân tộc nào ?
 A. Thái	B. Mường	C. Ê - đê	D. Tày
Câu 4: Trong các câu ca dao sau, câu nào chỉ sự may rủi của người phụ nữ trong tình duyên ?
 A. “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
 B. “Thân em như chẹn lúa đồng đồng – Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
 C. “Thân em như miếng cau khô – Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày”.
 D. “Thân em như hạt mưa sa – Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”.
Câu 5: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là gì ?
 A. Yêu nước mang âm hưởng hào hùng. 
 B. Yêu nước mang âm hưởng bi tráng.
 C. Đau xót trước sự giày xéo của kẻ thù.
 D. Lòng căm thù trước tội cá của kẻ thù.
Câu 6: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là gì ? 
 A. Ca ngợi tình yêu, hạnh phúc lứa đôi
 B. Phê phán hiện thực xã hội bất công
 C. Đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người
 D. Phê phán, tố cáo sức mạnh của đồng tiền
Câu 7: Theo anh (chị), đỉnh cao của văn học chữ Nôm trung đại Việt Nam là ở giai đoạn nào ?
 A. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV.
 B. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.
 C. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
 D. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 8: Mục đích của truyện cười là gì ?
 A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. 
 B. Đả kích một vài thói xấu.
 C. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
 D. Nêu ra bài học giáo dục con người.





Câu 9:Trong các ý sau,ý nào đúng khi nói về vai trò của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
 A. Nhờ những yếu tố này mà câu chuyện được kể trở nên rõ ràng hơn, dễ cảm nhận và có sức truyền cảm mạnh mẽ hơn.
 B. Nhờ những yếu tố này mà con người, phong cảnh, đồ vật được miêu tả cụ thể, đầy đủ và sinh động hơn.
 C. Nhờ những yếu tố này mà con người có thể bộc lộ được đầy đủ những tư tưởng, cảm xúc của chính mình.
 D. Nhờ những yếu tố này mà nhà văn có thể thể hiện rõ phong cách nghệ thuật độc đáo của chính bản thân mình.
Câu 10: Ý nào sau đây đúng khi nói về nhân vật của truyện cười ?
 A. Truyện cười rất ít nhân vật.Nhân vật truyện cười làm vang lên tiếng cười qua hoàn cảnh, hành vi, ngôn ngữ gây cười cụ thể.
 B. Truyện cười rất nhiều nhân vật.Nhân vật truyện cười làm vang lên tiếng cười qua số phận, cuộc đời của chính nhân vật.
 C. Truyện cười rất ít nhân vật.Nhân vật truyện cười được chú trọng miêu tả về cuộc đời và số phận.
 D. Truyện cười rất nhiều nhân vật.Nhân vật truyện cười được chú trọng miêu tả qua chân dung, động cơ, hành động của nhân vật.
Câu 11: Đọc truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày” và thực hiện yêu cầu: điền vào khoảng trống cho hoàn chỉnh các ý sau:
 A. Đối tượng phê phán chính:…………………
 B. Chi tiết gây cười:……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 C. Thủ pháp gây cười:………………………………………………………………………….
Câu 12: Chủ đề của truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” là gì ?
 A. Tâm trạng xót xa của cô gái khi bị cha mẹ ép duyên. 
 B. Nỗi đau khổ của Chàng và Nàng khi phải xa nhau.
 C. Tố cáo xã xội cũ ngăn cản tình yêu, phá hoại hạnh phúc tuổi trẻ.
 D. A, B, C đều đúng.
Câu 13: Chọn câu diễn đạt đúng trong những câu sau:
 A. Tác phẩm “Tắt đèn” tác giả đề cập đến nhiều vấn đề ở nông thôn Việt Nam.
 B. Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đề cập đến nhiều vấn đề ở nông thôn Việt Nam.
 C. Qua tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đề cập đến nhiều vấn đề ở nông thôn Việt Nam.
 D. Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đề cập đến nhiều vấn đề ở nông thôn Việt Nam.
Câu 14: Hãy chữa lại câu sau cho phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ viết: “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù yêu nước của dân tộc Việt Nam” 
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………….
 II.Cho các tác phẩm sau: 
 Chuyện người con gái Nam Xương,Chinh phụ ngâm, Nam quốc sơn hà, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tỏ lòng, Truyện Kiều, Bình Ngô đại cáo.




Câu 15(1 điểm): Chọn cách sắp xếp các tác phẩm theo đúng trật tự thời gian.
Nam quốc sơn hà, Tỏ lòng, Bình Ngô đại cáo,Chinh phụ ngâm, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Nam quốc sơn hà, Tỏ lòng, Bình Ngô đại cáo, Chuyện người con gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm,Truyện Kiều,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Nam quốc sơn hà, Tỏ lòng, Bình Ngô đại cáo,Chinh phụ ngâm, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Tỏ lòng, Chinh phụ ngâm, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều.

 
Câu 16 (1 điểm): Hãy sắp xếp các tác phẩm trên vào hai nội dung chính của văn học trung đại Việt Nam theo bảng (từng nội dung sắp xếp theo trật tự thời gian) sau: 
 
Cảm hứng yêu nước
Cảm hứng nhân đạo













Câu 17 (1 điểm): Hãy sắp xếp các tác phẩm vào hai thành phần văn học (chữ Hán và chữ Nôm) cho phù hợp.

Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm













HẾT.










ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 11
 MÔN: NGỮ VĂN
 	Ngày……tháng 11 năm 2006

	Đáp án:
I.Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
Phương án
B
B
A
D
A
C
C
C
A
A
C
D

Câu 11:
Thầy lí
Thầy lí xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt nói: “Tao biết mày phải nhưng nó phải bằng hai mày”
Cử chỉ, hành động, chơi chữ
Câu 14: Có 2 cách:
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ mù yêu nước của dân tộc Việt Nam
Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ mù yêu nước của dân tộc Việt Nam, (thêm vào vị ngữ cho phù hợp với tác giả)
II.Mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 15: Ý B
Câu 16:
Cảm hứng yêu nước
Cảm hứng nhân đạo
Nam quốc sơn hà
Chuyện người con gái Nam Xương
Tỏ lòng
Chinh phụ ngâm
Bình Ngô đại cáo
Truyện Kiều
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc



Câu 17:
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Nam quốc sơn hà
Truyện Kiều
Tỏ lòng
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Bình Ngô đại cáo

Chuyện người con gái Nam Xương

Chinh phụ ngâm





 




ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 10
 MÔN: NGỮ VĂN
 	Lớp 10 – Ban khoa học tự nhiên


Đáp án:

 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
C
C
B
C
B
C
A
A
A


Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án
B
C
C
C
A
C
A
B
B
C


ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 10
 MÔN: NGỮ VĂN
 	Lớp 10 – Ban khoa học tự nhiên


Đáp án:

 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
C
C
B
C
B
C
A
A
A


Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án
B
C
C
C
A
C
A
B
B
C












Họ và tên:………………………………
Lớp: 10A1
ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 12
 MÔN: NGỮ VĂN
Ngày……tháng 12 năm 2006
 
	ĐỀ1:
 	Hãy khoanh tròn vào câu đúng hoặc đúng nhất (7 điểm):
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi trích từ tập thơ nào ?
 A. Quốc âm thi tập	
 B.Ức Trai thi tập	
 C. Thơ chữ Hán
Câu 2: Qua bài thơ “Cảnh ngày hè”, có thể thấy điều đáng quý nhất ở Nguyễn Trãi là :
 A. tâm hồn yêu vẻ đẹp của thiên nhiên
 B. tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống	
 C. thái độ không màng danh lợi	
 D. sự quan tâm đến cuộc sống người dân
Câu 3: Bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi được viết theo thể gì ?
 A. Thất ngôn bát cú	
 B. Thất ngôn tứ tuyệt	
 C. Thất ngôn xen lục ngôn
 D. A,B,C đều sai
Câu 4: Câu thơ nào trong bài thơ “Nhàn” thể hiện lối sống hòa hợp với tự nhiên của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
 A. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 B. Một mai, một cuốc, một cần câu
 C. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ 
 D. Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Câu 5: Câu thơ nào trong bài thơ “Nhàn” thể hiện cốt cách thanh cao trong tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
 A. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 B. Một mai, một cuốc, một cần câu
 C. Người khôn, người đến chốn lao xao
 D. Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Câu 6: Anh (chị) hiểu “chốn lao xao” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nói đến trong bài thơ “Nhàn” là gì ? 
 A. Nơi có nhiều người sống
 B. Nơi ồn ào, không yên tĩnh
 C. Nơi bon chen danh lợi
 D. Nơi có nhiều người qua lại
Câu 7: Trong bài thơ “Tỏ lòng”, Phạm Ngũ Lão thẹn :
 A. vì cảm thấy mình không đủ tài bằng Vũ Hầu
 B. vì thấy mình chưa giúp ích gì cho đất nước
 C. vì thấy mình chưa trả xong nợ công danh cho đất nước
 D. vì thấy mình chưa góp sức cho đất nước như Vũ Hầu

Câu 8: Anh (chị) hiểu như thế nào về quan niệm làm trai của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ “Tỏ lòng” ?
 A. Phải có một sự nghiệp lẫy lừng 
 B. Phải có danh vọng cho bản thân
 C. Phải trả nợ công danh cho nước
 D. A,B,C đều đúng
Câu 9: Theo anh (chị), “nỗi hờn kim cổ” mà Nguyễn Du nói đến trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là nỗi hờn về điều gì ?
 A. Hờn vì một nỗi người hồng nhan thì bạc mệnh.
 B. Hờn vì nỗi người hồng nhan thì không gặp may.
 C. Hờn vì nỗi người tài hoa thì bạc mệnh.
 D. Hờn vì nỗi hận kia không thể hỏi trời được.
Câu 10: Tâm sự của Nguyễn Du thể hiện qua bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là gì ?
 A. Mong ba trăm năm sau sẽ có người khóc cho mình.
 B. Mong có người thấu hiểu cho nỗi lòng của mình.
 C. Mong có người hiểu và khóc thương cho mình.
 D. Mong tất cả người đời khóc thương cho mình.
Câu 11: Theo anh (chị), nghệ thuật so sánh “Vận nước như dây leo quấn quýt” trong bài thơ “Vận nước” của sư Pháp Thuận nhằm diễn tả điều gì ?
 A. Sự phát triển sung túc và vững bền
 B. Sự phát triển dài lâu và mạnh mẽ
 C. Sự phát triển vững bền và thịnh vượng
 D. A,B,C đều đúng
Câu 12: Câu nào sau đây trong bài thơ “Cáo bệnh, bảo mọi người” của sư Mãn Giác thể hiện cái nhìn lạc quan, yêu đời của tác giả ?
 A. Xuân khứ bách hoa lạc. 
 B. Xuân đáo bách hoa khai.
 C. Lão tòng đầu thượng lai.
 D. Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Câu 13: Tại sao Nguyễn Du viết: “Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã” ?
 A. Vì Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho nàng Tiểu Thanh.
 B. Vì Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
 C. Vì Nguyễn Du thấy mình cũng có số phận tương tự như Tiểu Thanh.
 D. Vì Nguyễn Du cảm thấy xã hội phong kiến quá bất công .
Câu 14: Những từ in đậm trong câu thơ sau được Nguyễn Du sử dụng biện pháp tu từ gì ?
	“Phong trần mài một lưỡi gươm,
 Những phường giá áo túi cơm sá gì.”
 A. Hoán dụ
 B. Ẩn dụ
 C. Nhân hóa
 D. So sánh



Câu 15: Phần in đậm trong câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
	“Người thương ơi, cho em nhắn một lời
 Dẫu mà mai quán chiều lều cũng ưng.”
 A. Hoán dụ
 B. Ẩn dụ
 C. Nhân hóa
 D. So sánh
Câu 16: Những từ in đậm trong câu thơ sau được sử dụng biện pháp tu từ nào ?
	“Ngập ngừng mép núi quanh co
 Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang”
 A. Ẩn dụ
 B. Hoán dụ
 C. So sánh
 D. Tượng trưng
Câu 17: Tại sao Lí Bạch lại chọn nơi đưa tiễn bạn mình là một chiếc lầu cao chứ không phải là bến sông ?
 A. Để nhà thơ nhìn thật rõ hình ảnh của bạn mình.
 B. Để bạn không thấy cảnh nước mắt trong buổi chia tay.
 C. Để nhìn thật lâu chiếc thuyền đưa bạn tới chân trời xa.
 D. Để có thể nhìn thấy thật rõ nơi mà bạn sẽ đến.
Câu 18: Từ “cô” trong câu thơ “Cô phàm viễn ảnh bích không tận” diễn tả điều gì ?
 A. Chỉ có duy nhất một cánh buồm trên dòng sông
 B. Chỉ có duy nhất một con người đi trên sông
 C. Chỉ sự lẻ loi, cô độc của người ra đi
 D.Chỉ sự lẻ loi, cô độc của người đi và kẻ ở lại.
Câu 19: Cảnh sắc mùa thu trong hai câu thơ mở đầu bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ như thế nào ?

 A. Hoành tráng, dữ dội.
 B. Thanh thoát, nhẹ nhàng.
 C. Bi thương, tàn tạ.
 D. Buồn và rất đẹp.
Câu 20: Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du là gì ?
 A.Tình yêu thiết tha đối với những người bất hạnh trong xã hội.
 B. Tình yêu thiết tha đối với những người tài hoa bạc mệnh. 
 C.Thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc
 D. Bất bình với những bất công, tàn bạo trong xã hội phong kiến.


HẾT.







Họ và tên:………………………………
Lớp: 10A1
ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 12
 MÔN: NGỮ VĂN
Ngày……tháng 12 năm 2006
 
	ĐỀ 2:
 	Hãy khoanh tròn vào câu đúng hoặc đúng nhất (7 điểm):
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Những từ in đậm trong câu thơ sau được sử dụng biện pháp tu từ nào ?
	“Ngập ngừng mép núi quanh co
 Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang”
 A. Ẩn dụ
 B. Hoán dụ
 C. So sánh
 D. Tượng trưng
Câu 2: Tại sao Lí Bạch lại chọn nơi đưa tiễn bạn mình là một chiếc lầu cao chứ không phải là bến sông ?
 A. Để nhà thơ nhìn thật rõ hình ảnh của bạn mình.
 B. Để bạn không thấy cảnh nước mắt trong buổi chia tay.
 C. Để nhìn thật lâu chiếc thuyền đưa bạn tới chân trời xa.
 D. Để có thể nhìn thấy thật rõ nơi mà bạn sẽ đến.
Câu 3: Từ “cô” trong câu thơ “Cô phàm viễn ảnh bích không tận” diễn tả điều gì ?
 A. Chỉ có duy nhất một cánh buồm trên dòng sông
 B. Chỉ có duy nhất một con người đi trên sông
 C. Chỉ sự lẻ loi, cô độc của người ra đi
 D.Chỉ sự lẻ loi, cô độc của người đi và kẻ ở lại.
Câu 4: Theo anh (chị), “nỗi hờn kim cổ” mà Nguyễn Du nói đến trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là nỗi hờn về điều gì ?
 A. Hờn vì một nỗi người hồng nhan thì bạc mệnh.
 B. Hờn vì nỗi người hồng nhan thì không gặp may.
 C. Hờn vì nỗi người tài hoa thì bạc mệnh.
 D. Hờn vì nỗi hận kia không thể hỏi trời được.
Câu 5: Tâm sự của Nguyễn Du thể hiện qua bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là gì ?
 A. Mong ba trăm năm sau sẽ có người khóc cho mình.
 B. Mong có người thấu hiểu cho nỗi lòng của mình.
 C. Mong có người hiểu và khóc thương cho mình.
 D. Mong tất cả người đời khóc thương cho mình.
Câu 6: Theo anh (chị), nghệ thuật so sánh “Vận nước như dây leo quấn quýt” trong bài thơ “Vận nước” của sư Pháp Thuận nhằm diễn tả điều gì ?
 A. Sự phát triển sung túc và vững bền
 B. Sự phát triển dài lâu và mạnh mẽ
 C. Sự phát triển vững bền và thịnh vượng
 D. A,B,C đều đúng
Câu 7: Bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi trích từ tập thơ nào ?
 A. Quốc âm thi tập	
 B.Ức Trai thi tập	
 C. Thơ chữ Hán
Câu 8: Qua bài thơ “Cảnh ngày hè”, có thể thấy điều đáng quý nhất ở Nguyễn Trãi là :
 A. tâm hồn yêu vẻ đẹp của thiên nhiên
 B. tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống	
 C. thái độ không màng danh lợi	
 D. sự quan tâm đến cuộc sống người dân
Câu 9: Bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi được viết theo thể gì ?
 A. Thất ngôn bát cú	
 B. Thất ngôn tứ tuyệt	
 C. Thất ngôn xen lục ngôn
 D. A,B,C đều sai
Câu 10: Câu thơ nào trong bài thơ “Nhàn” thể hiện lối sống hòa hợp với tự nhiên của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
 A. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 B. Một mai, một cuốc, một cần câu
 C. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ 
 D. Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Câu 11: Câu thơ nào trong bài thơ “Nhàn” thể hiện cốt cách thanh cao trong tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
 A. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 B. Một mai, một cuốc, một cần câu
 C. Người khôn, người đến chốn lao xao
 D. Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Câu 12: Anh (chị) hiểu “chốn lao xao” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nói đến trong bài thơ “Nhàn” là gì ? 
 A. Nơi có nhiều người sống
 B. Nơi ồn ào, không yên tĩnh
 C. Nơi bon chen danh lợi
 D. Nơi có nhiều người qua lại
Câu 13: Trong bài thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão thẹn :
 A.Vì cảm thấy mình không đủ tài bằng Vũ Hầu
 B. Vì thấy mình chưa giúp ích gì cho đất nước
 C. Vì thấy mình chưa trả xong nợ công danh cho đất nước
 D. Vì thấy mình chưa góp sức cho đất nước như Vũ Hầu
Câu 14: Anh (chị) hiểu như thế nào về quan niệm làm trai của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ “Tỏ lòng” ?
 A. Phải có một sự nghiệp lẫy lừng 
 B. Phải có danh vọng cho bản thân
 C. Phải trả nợ công danh cho nước
 D. A,B,C đều đúng
Câu 15: Cảnh sắc mùa thu trong hai câu thơ mở đầu bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ như thế nào ?
 A. Hoành tráng, dữ dội.
 B. Thanh thoát, nhẹ nhàng.
 C. Bi thương, tàn tạ.
 D. Buồn và rất đẹp.
Câu 16: Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du là gì ?
 A. Tình yêu thiết tha đối với những người bất hạnh trong xã hội.
 B. Tình yêu thiết tha đối với những người tài hoa bạc mệnh. 
 C. Thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc
 D. Bất bình với những bất công, tàn bạo trong xã hội phong kiến.
Câu 17: Câu nào sau đây trong bài thơ “Cáo bệnh, bảo mọi người” của sư Mãn Giác thể hiện cái nhìn lạc quan, yêu đời của tác giả ?
 A. Xuân khứ bách hoa lạc. 
 B. Xuân đáo bách hoa khai.
 C. Lão tòng đầu thượng lai.
 D. Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Câu 18: Tại sao Nguyễn Du viết: “Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã” ?
 A. Vì Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho nàng Tiểu Thanh.
 B. Vì Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
 C. Vì Nguyễn Du thấy mình cũng có số phận tương tự như Tiểu Thanh.
 D. Vì Nguyễn Du cảm thấy xã hội phong kiến quá bất công .
Câu 19: Những từ in đậm trong câu thơ sau được Nguyễn Du sử dụng biện pháp tu từ gì ?
	“Phong trần mài một lưỡi gươm,
 Những phường giá áo túi cơm sá gì.”
 A. Hoán dụ
 B. Ẩn dụ
 C. Nhân hóa
 D. So sánh
Câu 20: Phần in đậm trong câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
	“Người thương ơi, cho em nhắn một lời
 Dẫu mà mai quán chiều lều cũng ưng.”
 A. Hoán dụ
 B. Ẩn dụ
 C. Nhân hóa
 D. So sánh


HẾT.













ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 12
 MÔN: NGỮ VĂN
 	Lớp 10 – Ban khoa học tự nhiên


Đáp án: Đề 1

 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
D
C
A
D
C
C
C
C
B


Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án
C
D
C
B
A
A
C
D
C
C




ĐỀ KIỂM TRA 15’ THÁNG 12
 MÔN: NGỮ VĂN
 	Lớp 10 – Ban khoa học tự nhiên


Đáp án: Đề 2

 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
C
D
C
B
C
A
D
C
A


Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án
D
C
C
C
C
C
D
C
B
A















File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA TRAC NGHIEM 10.doc