Đề kiểm tra 1 tiết (tuần 10) môn: Sinh 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (tuần 10) môn: Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 10
MÔN: SINH 7
Thời gian: 45 phút
I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
 Nhằm kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của HS.
II/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Oân lại kiến thức các em đã học, kiểm tra chất lượng và kĩ năng vận dụng kiến thức của HS.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp để làm bài.
 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong làm bài.
III/ MA TRẬN:
Chương mục nội dung KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Động vật nguyên sinh
2C – 1,25đ
1C_ 3đ
1C – 0,25đ
4C – 4,5đ
Ngành ruột khoang
2C – 0,5đ
2C – 0,5đ
Các ngành giun
2C – 0,5đ
2C – 0,5đ
1C_ 3đ
1C_ 1đ
6C – 5đ
Tổng
4C – 1,75đ
1C -3đ
5C – 1,25đ
1C – 3đ
1C -1đ
12C – 10đ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 10
MÔN: SINH
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:.....
Lớp:
Điểm
Lời phê của giáo viên
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3Đ
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: Trùng biến hình di chuyển bằng cách:
a/ Roi	b/ Bằng cách xoáy vào nước
c/ Chân giả	c/ Sự chuyển động của thân
Câu 2: Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Trùng roi xanh là một cơ thể (1)di chuyển nhờ (2), vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.Hô hấp qua (3),bài tiếp và điều chỉnh áp suất nhờ thẩm thấu, nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo kiểu (4)
Câu 3: Bộ phận nào của sán dây là nguồn gốc gây bệnh cho người ?
a/ Trứng	b/ Nang sản
c/ ấu trùng	c/ Cơ thể sán trưởng thành
Câu 4: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
a/ Giun đũa không bị loài khác tấn công 	
b/ Giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột con người
c/ Giúp cho giun sống được ở môi trường ngoài cơ thể
d/ Cả a, b, và c, đều đúng
Câu 5: Trùng roi giống thực vật ở điểm .
c/ Có diệp lục 	b/ Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ: tựu dưỡng
c/Vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng d/ a và d đúng
Câu 6: Thủy tức thuộc nhóm động vật nào?
a/ Động vật phù phiếm	b/ Động vật sống bám 
c/ Động vật sống ở đáy nước	d/ Động vật sống ở tầng mặt nước
Câu 7: Điểm khác biệt giữa sứa và thủy tức là: 
a/ Di chuyển bằng dù	b/ Tưa miệng gây ngứa
c/ Đối xứng tỏa tròn 	c/ a và b đúng
Câu 8: Sán lá gan xâm phập vào cơ thể bằng con đường nào ?
a/ Rau bèo cỏ 	b/ Thịt trâu bò thịt heo  bị nhiễm bệnh 
c/ Nguồn nước ô nhiểm 	d/ a và b đúng
Câu 9: Môi trường sống thích hợp của giun đất là:
a/ Trong nước 	b/ Nơi đất ẩm	c/ Nơi đất khô 	d/ Cả a,b và c đều đúng.
B/ TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh ?(3đ)
Câu 2: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?(1đ)
Câu 3: Giun đất tiến háo hơn giun tròn ở điểm nào (3đ)
BÀI LÀM
..
..
..
..
..
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM:
 Câu 1- d ; Câu 2 – b ; Câu 3 – c ; Câu 4 – d
 Câu 5 (1)đơn bào (0,25đ) ;(2) roi (0,25đ) ; (3) màng cơ thể (0,25đ) ; (4)phân đôi (0,25đ)
 Câu 6 – d ; Câu 7 – b ; Câu 8 –b; Câu 9 – b
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1: (3đ) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
 Dinh dưỡng chủ yếu bằng các dị dưỡng 
Sinh sản vô tính và hữu tính 
Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hoặc tiêu giảm
 Kích thước hiển vi .
Câu 2: (1) Thích nghi như : Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm, nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất:
Câu 3: (3) Tiến hóa hơn
Có khoang cơ thể chính thức 
Có hệ tiêu hóa phân loại 
Có hệ tuần hoàn màu thương đỏ
Có hệ thần kinh và giác quan phát tiển

File đính kèm:

  • docDe KT Sinh Hoc 7.doc
Đề thi liên quan