Đề thi kiểm tra học kỳ II môn: Sinh 7

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kỳ II môn: Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II - SINH HỌC, LỚP 7
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp 
Lưỡng cư: 
( 3 tiết)
Quan sát cấu tạo trong của ếch: 
 (1.1-1.4)
TN cơ quan hô hấp
(Câu 4)
5
20% = 20đ
4
10đ 
1
10đ
Lớp: Bò sát
(3 tiết)
Đời sống cấu tạo ngoài của thằn lằn
(1.5-1.6)
Cấu tạo bộ xương của thằn lằn
(Câu 2)
3
15 % =15 đ
2
5 đ 
1
10đ 
Lớp :Chim
 (5 tiết)
Đời sống cấu tạo ngoài của chim
(1.7-1.8)
So sánh 2 kiểu bay
 (Câu 5)
3
25 % = 15 đ
 2
5 đ 
 1
10 đ
Lớp: Thú
(7 tiết)
Đời sống cấu tạo ngoài của thỏ
(câu 3)
Ưu điểm của thai sinh
(Câu 6)
2
20 % = 20 đ
1
10 đ 
1 
10 đ 
Sự tiến hóa của động vật
(4 tiết)
Xu hướng tiến hóa hệ tuần hoàn của ĐVCXS
(Câu 7)
1
20 % =20 đ
1
20 đ 
Động vật và đời sống con người
(4 tiết)
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
(Câu 8)
1
10 % = 10 đ
1
 10đ
TS câu: 15
TS điểm:100đ
TL % =100%
9
30 đ
30%
1
10 đ
10%
3
40 đ
40%
1
10 đ
10%
1
10 đ
10%
 PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	 THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	 MÔN: SINH 7
 	 Thời gian: 45 phút
 ( không kể thời gian phát đề)
Điểm
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
 B.ĐỀ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 40điểm )
Câu 1:Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp về đặc điểm cấu tạo bộ xương của thằn lằn (10điểm)
Cột A (Đặc điểm bộ xương thằn lằn)
Cột B (Ý nghĩa thích nghi)
Trả lời
1. Đốt sống cổ thằn lằn nhiều:
A. bảo vệ nội quan, tham gia vào hô hấp.
 1+..
2 Đốt sống cổ mang xương sườn, một số kết hợp xương mỏ ác làm thành lồng ngực:
B. cổ linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
 2+..
3.Đốt sống đuôi dài:
C. bảo vệ bộ não.
 3.+.
4.Xương đầu:
D. tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.
 4+..
Câu 2: Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D trước phương án trả lời đúng (20điểm)
1.1/ Chim có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cành cây.
C. Làm đầu chim nhẹ. D. Phát huy tác dụng của giác quan.
1.2 / Hệ tuần hoàn của ếch có đặc điểm gì?
A. Tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn. B. Tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn. D. Tim 3 ngăn với 1 vòng tuần hoàn.
1.3/ Trứng của thằn lằn có đặc điểm gì? 
A. Vỏ mềm và ít noãn hoàng. B. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng.
C. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng. D. Vỏ dai và ít noãn hoàng.
1.4/ Cấu tạo ruột ếch có đặc điểm là:
A. rất dài B. ngắn hơn ruột cá chép. C. ngắn có ruôt thẳng để trữ phân. D. dài, có ruột thẳng để trữ phân.
1.5/ Chi trước của chim biến thành cánh có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt làm thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cây cành.
C. Phát huy tác dụng của giác quan. D. Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
1.6 / Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hóa hơn dạ dày cá?
A. Nhỏ hơn B. To hơn. C. To và phân biệt với ruột. D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột.
1.7/ Cấu tạo của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn là:
A. da khô và trơn. B. da khô có vảy sừng bao bọc.
C. da trần và ẩm ướt. D. da trần có lớp sáp bảo vệ. 
1.8/ Máu đi nuôi cơ thể của ếch là:
A. máu đỏ tươi. B. máu đỏ thẩm. C. máu pha. D. máu pha và máu đỏ tươi.
Câu 3: Hãy tìm những từ thích hợp điền vào chổ trống trong những câu sau: (10điểm)
Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách, hoạt động vào ban đêm. Đẻ con (thai sinh),.. bằng sữa mẹ. Cơ thể phủCấu tạo ngoài, các giác quan , chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với tập tính kẻ thù.

PHẦN TỰ LUẬN: (60điểm)
Câu 4: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? (10điểm)
Câu 5: Theo em cần thực hiện các biện pháp nào bảo vệ đa dạng sinh học? (10 điểm)
Câu 6: Thí nghiệm: thả ếch đồng vào một lọ có pha thuốc gây mê, giữ đầu của ếch luôn ở phía ngoài của lọ (không tiếp xúc với thuốc gây mê), sau khoảng 20 phút thấy ếch bị mê hoàn toàn. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm (10 điểm)
Câu 7: Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống? (20điểm)
Câu 8: So sánh kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu và kiểu bay lượn của chim hải âu ? (10điểm)
Bài làm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 C.ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7
I/ TRẮC NGHIỆM (40 điểm)
Câu 1: 10 điểm (mỗi ý đúng 2,5đ)
	1+B, 2+A, 3+D, 4+C
Câu 2: 20 điểm (mỗi ý đúng 2,5đ)
1C, 2A, 3C, 4C, 5D, 6C, 7B, 8C
 Câu 3: 10 điểm (mỗi ý đúng 2,5đ)
 gặm nhắm, nuôi con, lông mao, lẫn trốn.
II/ TỰ LUẬN (60 điểm) 
Câu 4: 10đ
Do thân của ếch đồng nằm trong lọ thuốc gây mê mà ếch đồng lại hô hấp qua da là chủ yếu, nên thuốc đã thấm qua da ếch vào máu và gây mê cho toàn cơ thể.
Câu 5: 10đ (mỗi ý đúng 2,5đ)
Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)	 Kiểu bay lượn (chim hải âu)
- Cánh đập liên tục.	 - Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng 
 mà không đập 
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh 	 - Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và 
 sự thay đổi của không khí và sự thay đổi các luồng gió
Câu 6: 10đ (mỗi ý đúng 2,5đ)
- Sự phát triển phôi ở thỏ không lệ thuộc vào lượng có trong trứng.
- Ở thỏ phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai nên ổn định.
- Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ các điều kiện sống cho sự phát triển.
- Con sơ sinh và con non được nuôi băng sữa mẹ không lệ thuộc thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 7: 20đ (mỗi ý đúng 5đ)
Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn động vật có xương sống là: Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn, động vật có xương sống dần dần hoàn chỉnh hệ tuần hoàn: 
Từ chổ chỉ có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (cá) (0,5đ)
Đến chổ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ 2 với sự hô hấp bằng phổi (lưỡng cư) (0,5đ)
Rồi đến tim 3 ngăn với vách hụt ở tâm thất (bò sát) (0,5đ)
Và cuối cùng là tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (chim, thú) (0,5đ)
Câu 8: 10đ (mỗi ý đúng 2,5đ)
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học : 
 - Cấm đốt, phá rừng.
 - Cấm khai thác rừng bừa bãi.
 - Cấm săn bắt buôn bán động vật
 - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 7
Tiết 38: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.
- Da.: cấu tạo và chức năng.
- Quan sát và nêu được cấu tạo một số các hệ cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn.
Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài.
- Cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn trên can nơi khô ráo, tập tính của thằn lằn.
- Đặc điểm sinh sản của thằn lằn.
Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn.
- Đặc điểm cấu tạo của bộ xương .
- Đặc điểm cấu tạo một số hệ cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn.
Tiết 43: Chim bồ câu.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn trên không.
- Các kiểu bay của chim.
Tiết 47: Thỏ.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính đào hang lẫn trốn kẻ thù.
- Đặc điểm sinh sản của thỏ (lưu ý đặc điểm thể hiện sự tiến hóa nhất)
Tiết 57: Tiến hóa về tổ chức cơ thể.
- Xu hướng tiến hóa vể hệ hô hấp của động vật có xương sống.
- Xu hướng tiến hóa về hệ tuần hoàn của động vật có xương sống.
- Xu hướng tiến hóa về hệ tuần hoàn của tất các các ngành động vật
Tiết 58,59: Đa dạng về sinh học.
- Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới nóng, đới lạnh và nhiệt đới gió mùa.
- Nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh học động vật và biện pháp bảo vệ sự đa dang sinh học.

File đính kèm:

  • docKi II.doc