Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: sinh vật 6

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: sinh vật 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 6
Bài số 01 - Đề 01
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1: (2 điểm)
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
-Mạch gỗ gồm:(1)…………………, không có chất tế bào, có chức năng: (2)…………….
………………………………………………………………………………………………
-Mạch rây gồm những: (3)………………………..; (4) …………………………… có chức năng (5)………………………………………………………………………………..
Câu 2: (2 điểm) Hãy chú thích các bộ phận của rễ vào hình vẽ
Câu 3: ( 2,5 điểm) Đánh dấu x cho thích hợp vào bảng sau:
Tên cũ
Su hào
Sắn
Riềng
Khoai lang
Củ cải
Khoai chuối
Khoai tây
Cà rốt
Nghệ
Dong ta
Thân rễ
Thân cũ
Rễ cũ
Câu 4: (3,5 điểm)
a. Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? Thành phần nào quan trọng nhất? Vì sao?
b. Những cây nào cần bấm ngọn? Những cây nào cần tỉa cành? Vì sao?
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 6
Bài số 01 - Đề 02
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1: (2 điểm)
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
-Có hai loại chồi nách:(1)……………………………. phát triển thành cành mang lá; chồi (2)……………….. phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
………………………………………………………………………………………………
-Tùy theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại:
Thân (3) ………………( thân (4) …… ……. , thân (5)………….., thân (6)…………… ) 
Thân (7)………………( thân (8) ……………, tua (9)………….) và thân (10) …………..
Câu 2: (2 điểm) Hãy chú thích các bộ phận của tế bào vào hình vẽ
 ….. …………….
	‘’’’’’ …………………….
 ‘’’’ ….. ---- ….-- ….
 … ---……,,,,,,’’--………..
 ….. ----……” ………….
Câu 3: ( 2,5 điểm) Đánh dấu x cho thích hợp vào bảng sau:
Tên cũ
Su hào
Sắn
Nghệ
Cà rốt
Khoai tây
Khoai từ
Khoai lang
Dong ta
Riềng
Gừng
Thân rễ
Thân cũ
Rễ cũ
Câu 4: (3,5 điểm)
a. So sánh cấu tạo trong của miền hút của rễ và thân non.
b. Vì sao phải thu hoạch rễ, cũ trước khi cây ra hoa?
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 7
Bài số 01 - Đề 01
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
1/ Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ nào?
a/ Có diệp lục	c/ Có thành Xenlulô
b/ Có roi	d/ Có điểm mắt
2/ Đặc điểm của ruột khoang khác động vật nguyên sinh là:
a/ Sống trong nước	c/ Cấu tạo đơn bào
b/ Cấu tạo đa bào	d/ Sống thành tập đoàn
3/ Đại diện cho ngành giun tròn là:
a/ Sán lá gan, giun đũa, giun kim
b/ Giun móc câu, giun rễ lúa, sán bã trầu
c/ Giun đũa, giun kim, giun móc.
d/ Sán lá máu, vắt, giun móc
Phần II: Tự luân (7 điểm) 
1/ Đặc điểm khác nhau về sứa và san hô (về hình dạng, vị trí miệng, khoang tiêu hóa, kiểu tổ chức cơ thể)
2/ Các loài giun sống kí sinh thường sống ở những nơi nào? Vì sao?
3/ Những hệ cơ quan nào xuất hiện mới ở giun đất? Nêu đặc điểm cấu tạo của cơ quan đó?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 7
Bài số 01 - Đề 02
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
1/ Đặc điểm của trùng roi:
a/ Có roi, có hạt diệp lục vừa tự dưỡng, sinh sản vô tính bằng cách tự phân đôi.
b/ Có long bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp.
c/ Có chân giả, sống kí sinh, sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
d/ Có chân giả, luôn biến hình, sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
2/ Đặc điểm giống nhau giữa sứa, san hô, hải quỳ:
a/ Sống ở nước ngọt	c/ Đều có ruột khoang
b/ Sống cố định	d/ Sống di chuyển
3/ Những đặc điểm của giun tròn sống cố định:
a/ Có móc bám, hầu phát triển.
b/ Mắt long tiêu giảm
c/ Mắt long, cơ quan di chuyển phát triển.
Phần II: Tự luân (7 điểm) 
1/ Những đặc điểm khác nhau của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
2/ Các loài giun sống kí sinh thường sống ở những nơi nào? Vì sao?
3/ Những hệ cơ quan nào xuất hiện mới ở giun đất? Nêu đặc điểm cấu tạo của những cơ quan đó?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 8
Bài số 01 - Đề 01
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm 
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước ý câu trả lời đúng.
1.Cơ gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, đó là đặc điểm:
A. Cơ trơn	B. Cơ vân	C. Cơ tim
2.Khớp động là loại khớp:
A. Không cử động được	
B. Cử động của khớp hạn chế.
C. Cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp
3.Thành phần cấu tạo nào sau đây là của máu:
A. Nước mô và bạch huyết
B. Huyết tương và nước mô
C. Các tế bào máu và bạch huyết.
D. Huyết tương và các tế bào máu. Các tế bào máu và gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
Câu 2: Sắp xếp chức năng tương ứng với hệ cơ quan sau:
	 Cơ quan	Chức năng
	1. Hệ vận động	a. lọc máu trong cơ thể
	2. Hệ tuần hoàn	b. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng…
	3. Hệ thần kinh	c. vận động cơ thể
	4. Hệ tiêu hóa	d.vận chuyển chất dinh dưỡng, khí ôxi-cacbônic, chất thải
	5. Hệ hô hấp	e. thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
	6. Hệ bài tiết	g. điều khiển hoạt động các cơ quan.
	h. bảo tồn nòi giống.
Phần II: Tự luân:
Câu 1: Trình bày thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xương?
Câu 2: Thế nào là hiện tượng đông máu? Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? ý nghĩa của sự đông máu đối với cơ thể?
Câu 3: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch nhờ sự phối hợp hoạt động của những bộ phận nào trong cơ thể? Em phải làm gì để có hệ tim mạch khỏe mạnh.
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 8
Bài số 01 - Đề 02
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm 
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước ý câu trả lời đúng.
1.Cơ gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, đó là đặc điểm:
A. Cơ tim	B. Cơ vân	C. Cơ trơn
2.Khớp động là loại khớp:
A. Cử động của khớp hạn chế.
B. Không cử động được	
C. Cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp
3.Thành phần cấu tạo nào sau đây là của máu:
	A. Huyết tương và các tế bào máu.
	B. Huyết tương và nước mô.
	C. Nước mô và bạch huyết
	D. Các tế bào máu và nước mô.
Câu 2: Sắp xếp chức năng tương ứng với hệ cơ quan sau:
	 Cơ quan	Chức năng
	1. Hệ vận động	a.vận chuyển chất dinh dưỡng, khí ôxi-cacbônic, chất thải 
	2. Hệ tuần hoàn	b. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng…
	3. Hệ thần kinh	c. thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
	4. Hệ tiêu hóa	d. điều khiển hoạt động các cơ quan.
5. Hệ hô hấp	e. lọc máu trong cơ thể
	6. Hệ bài tiết	g. vận động cơ thể
h. bảo tồn nòi giống.
Phần II: Tự luân:
Câu 1: Trình bày thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xương?
Câu 2: Bạch cầu đã có những hoạt chủ yếu nào để tham gia bảo vệ cơ thể? Miễn dịch là gì?
Câu 3: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch nhờ sự phối hợp hoạt động của những bộ phận nào trong cơ thể? Em phải làm gì để bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhana có hại?
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 9
Bài số 01 - Đề 01
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm 
Câu 1: Chọn từ (hoặc cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa câu sau:
	Để xác định được (1)………………của cá thể mang kiểu hình (2)……………. cần tiến hành phép lai (3)……………….nghĩa là lai với các thể mang tính trạng (4)…………
Câu 2: Hãy khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý câu trả lời đúng:
1/ Nguyên phân đảm bảo như thế nào cho bộ NST của loài?
	A. Đảm bảo sự trao đổi đoạn giữa các NST.
	B. Đảm bảo bộ NST của loài được di truyền ổn định
	C. Đảm bảo bộ NST của loài được phục hồi lại
	D. Đảm bảo bộ NST trong giao tử giảm đi một nữa 
2/ Bộ NST nào sau đây là đơn bội của người ?
	A. 23	B. 24	C. 25	D. 4
Phần II: Tự luân:
Câu 1: Cơ chế NST xác định giới tính ở người được thể hiện như thế nào? Giải tích vì sao tỷ lệ con tra, con gái sinh ra xấp xỉ 1:1?
Câu 2: Phân tử AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? Kết quả của quá trình tự nhân đôi AND? 
Câu 3: Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ: gen->mARN->Pr->TTrạng 
Đề kiểm tra 1 tiết- Môn: Sinh vật 9
Bài số 01 - Đề 02
Họ và tên: …………………………………….. Lớp: …………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm 
Câu 1: Chọn từ (hoặc cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa câu sau:
	Sự (1) …………. của nhân tố di truyền trong quá trình (2)……………….. và sự (3)……………… của chúng trong là (4) là cơ chế di truyền các tính trạng.
Câu 2: Hãy khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý câu trả lời đúng:
1/ Tế bào con được hình thành qua tế bào nguyên phân có bộ NST như thế nào?
Có bộ NST lưỡng bội, mỗi NST ở trạng thái kép.
Có bộ NST lưỡng bội, mỗi NST ở trạng thái đơn.
C. Có bộ NST đơn bội, mỗi NST ở trạng thái kép.
D. Có bộ NST đơn bội, mỗi NST ở trạng thái đơn.
2/ Bộ NST nào sau đây là đơn bội của người ?
	A. 48	B. 46	C. 23	D. 44
Phần II: Tự luân:
Câu 1: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không? Vì sao?
Câu 2: AND được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
Câu 3: Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: 
Gen(Một đoạn AND)->mARN->Prôtêin->TTrạng 

File đính kèm:

  • docde thi kt 1 tiet.doc