Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề kiểm tra 1 tiết
 Môn sinh học 12
Mã đề 221
Câu 1. Quá trình tự sao của ADN ở tế bào nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo nguyên tắc
A. Bổ sung và bảo toàn B. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung.	D. Giữ lại một mạch.
Câu 2. Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp prôtêin là
A. AUA, AUG, AUX.	B. UAA, UAG, UGA. C. UAA, UAG, UAX.	D. AUU, AUG, UGA.
Câu 3. Tại sao nói mã di truyền mang tính đặc hiệu?
	A. Vì một aa có thể được mã hoá đồng thời cho một hay nhiều bộ ba.
	B. Vì tất cả các sinh vật đều có chung bộ mã di truyền.
	C. Vì mỗi bộ ba chỉ có thể mã hoá cho duy nhất một aa.
	D. Vì các bộ ba có thể bị đột biến tạo thành các bộ ba mới. 
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
	A. Mã di truyền mang tính phổ biến.
	B. Mã di truyền được đọc theo chiều 3' - 5' từ một điểm xác định trên phân tử mARN.
	C. Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 ribônuclêotit không ngắt quãng, các bộ ba nu không gối lên nhau.
	D. Mã di truyền có tính thoái hoá, có thể hai hay nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một aa.
Câu 5. Axit amin mở đầu của quá trình sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân chuẩn có tên là:
	A. Triptôphan.	B. Mêtiônin. C. Alanin.	D. Leuxin.
Câu 6. Sự tổng hợp ARN được thực hiện
	A. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên hai mạch khuôn của gen.
	B. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên mạch mã gốc của gen.
	C. Chỉ có mARN mới được tổng hợp trên mạch mã gốc của gen, tARN và rARN có thể được tổng hợp trên cả hai mạch khuân của gen.
	D. Trong nhân con đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân còn tARN được tổng hợp ở ti thể.
Câu7 . ở một loài ,có số lượng NST lưỡng bộ 2n = 20.Số lượng NST ở thể một nhiểm là
A.2n-1 =19 ; B.2n+1= 21 ; C. 2n+2 =22 ; D. n+1= 11
Câu8. TrongTB sinh dưỡng của 1 người thấy có 47 NST và cặp thứ 21 chứa 3 NST. Đó là
A. Thể hội chứng Đao B.Thể hội chứng Claiphenter 
C. Thể Tơcnơ D. Thể ung thư máu
Câu9. Hiện tượng “di truyền chéo” liên quan với trường hợp nào dưới đây
A.Gen trên NST thường B. Gen trên NST Y
C. Gen trên NST X D. Gen trong tế bào chất
Câu10. Một đoạn ADN có trình tự các nu 
 3’...ATTGXGTGXGTA...5’
 5’...TAAXGXAxgxat...3’ trình tự nu trên mARN được mã hóa từ đọan ADN trên
 A ...TAAXGXAxgxaA... B ...ATTGXGTGXGTA...
 C. ...UAAXGXAxgxaU... D ...AUUGXGUGXGUA...
Câu11.Trong tế bào có kiểu gen AabbDdFf giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu giao tử 
A. 4 B. 6 C. 8 D.16
Câu 12. Trong cơ chế đi hoà sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:
A. ức chế gen điều hoà, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Hoạt hoá vùng khởi động để ngăn cản quá trình phiên mã.
C. Vô hiệu hoá prôtêin ức chế, giải phóng gen chỉ huy.
D. Gắn vào gen chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã.
Câu 13. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A. Nulêotit.	B. Axit amin. C. Nulêoxôm.	 D. Ribônulêotit.
Câu 14. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình thái, số lượng và trật tự phân bố của các gen trên NST.
B. Có sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào. C. Số lượng NST phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
D. Trong tế bào sôma NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Câu 15. Trong các dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp?
A. Thay thế một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. B. Đảo vị trí hai cặp nu ở hai vị trí bất kì sau mã mở đầu.
C. Thêm một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. D. Mất một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu.
 Câu 16. Đột biến gen gây ra hậu quả
A. Làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. B. Có hại cho sinh vật và con người.
C. Thường gây chết hoặc gây các bệnh hiểm nghèo. D. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
Câu 17. Lặp đoạn là hiện tượng
A. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt lìa ra khỏi NST.
B. Một đoạn NST được lặp lại một hay một số lần trên NST.
C. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt lìa ra khỏi NST, sau đó gắn vào NST tương đồng với nó.
D. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt lìa ra khỏi NST, sau đó quay ngược 1800 rồi gắn trở lại NST.
Câu 18. Trong quá trình phân bào, một NST bị đứt ra, quay ngược 1800 rồi gắn trở lại NST ở vị trí cũ, thì sẽ làm xuất hiện loại đột biến
A. Mất đoạn.	B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn.	D. Chuyển đoạn.
Câu 19. Trong các dạng đột biến NST dưới đây, dạng nào thường gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể đột biến
A. Mất đoạn.	B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn.	 D. Chuyển đoạn.
Câu 20. Trong trường hợp bộ NST 2n của tế bào sinh vật nhân chuẩn tăng thêm 1 chiếc trong cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. Thể giảm nhiễm.	B. Thể không nhiễm C. Thể một nhiễm.	 D. Thể ba nhiễm.
Câu 21. Đậu Hà Lan bình thường có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cây đậu có tổng số NST trong tế bào bằng 28 được gọi là:
A. Thể tứ bội.	B. Thể tứ nhiễm. C. Thể đơn bội 	D. Thể dị bội.
Câu 22. Trong các ví dụ sau, Ví dụ nào là cặp alen
A. aa	 B. Ab C. aB	D. AB.
Câu 23. Kiểu gen nào sau đây là của cơ thể đồng hợp?
A. AAaa	B. aaaa C. aaaa	D. aabb.
Câu 24. ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh. Gen B quy định vỏ trơn, gen b quy định vỏ nhăn. Lai cây đậu có kiểu hình vàng - trơn với cây đậu có kiểu hình xanh - nhăn, được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1 . Kiểu gen của cây đậu mang tính trạng trội là
A. AABB 	B. aabb C. AABb	 D. aaBb
Câu 25. Cơ chế theo sơ đồ sau: ADN " ARN "prôtêin là cơ chế di truyền thuộc cấp độ nào sau đây?
A. Cấp phân tử.	 B. Cấp tê bào. C. Cả hai cấp trên.	 D. cả hai cấp trên đều sai.
 đề kiểm tra 1 tiết
 Môn sinh học 12
Mã đề 321
Câu 1. ở người và thú, yếu tố nào quy định giới tính đực?
A. Môi trường.	 B. Sự có mặt của NST Y trong hợp tử .
C. Sự có mặt của NST X trong hợp tử. D. Sự có mặt của cả X và Y.
Câu 2. Trong quá trình nhân đôi ADN, một sợi được tổng hợp liên tục còn sợi kia được tổng hợp gián đoạn do:
	A. ADN polimeraza di chuyển trên mạch khuân theo chiều 3' - 5'.
	B. Hai mạch ADN xoắn kép đi theo hướng ngược nhau.
	C. Các enzim tháo xoắn ADN di chuyển theo hai hướng.
	D. Một mạch không được xúc tác bởi enzim ADN pôlimeraza. 
Câu 3. Cơ chế theo sơ đồ sau: ADN " ARN "prôtêin là cơ chế di truyền thuộc cấp độ nào sau đây?
A. Cấp phân tử.	 B. Cấp tê bào. C. Cả hai cấp trên.	 D. cả hai cấp trên đều sai.
Câu 4. Trong cơ chế đi hoà sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:
A. ức chế gen điều hoà, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Hoạt hoá vùng khởi động để ngăn cản quá trình phiên mã.
C. Vô hiệu hoá prôtêin ức chế, giải phóng gen chỉ huy.
D. Gắn vào gen chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã.
Câu 5. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A. Nulêotit.	B. Axit amin. C. Nulêoxôm.	 D. Ribônulêotit.
Câu 6. Quá trình tự sao của ADN ở tế bào nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo nguyên tắc
A. Bổ sung và bảo toàn B. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung.	D. Giữ lại một mạch.
Câu 7. Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp prôtêin là
A. AUA, AUG, AUX.	B. UAA, UAG, UGA. C. UAA, UAG, UAX.	D. AUU, AUG, UGA.
Câu 8. Tại sao nói mã di truyền mang tính đặc hiệu?
	A. Vì một aa có thể được mã hoá đồng thời cho một hay nhiều bộ ba.
	B. Vì tất cả các sinh vật đều có chung bộ mã di truyền.
	C. Vì mỗi bộ ba chỉ có thể mã hoá cho duy nhất một aa.
	D. Vì các bộ ba có thể bị đột biến tạo thành các bộ ba mới. 
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
	A. Mã di truyền mang tính phổ biến.
	B. Mã di truyền được đọc theo chiều 3' - 5' từ một điểm xác định trên phân tử mARN.
	C. Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 ribônuclêotit không ngắt quãng, các bộ ba nu không gối lên nhau.
	D. Mã di truyền có tính thoái hoá, có thể hai hay nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một aa.
Câu 10. Axit amin mở đầu của quá trình sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân chuẩn có tên là:
	A. Triptôphan.	B. Mêtiônin. C. Alanin.	D. Leuxin.
Câu 11. Trong các khái niệm về gen sau đây, khái niệm nào đúng nhất?
 A. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin quy định tính trạng.
	B. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin cho việc tổng hợp một trong các loại mARN, tARN, rARN.
	C. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic tham gia vào cơ chế điều hoà quá trình sinh tổng hợp prôtêin như gen điều hoà, gen khởi động, gen vận hành.
	D. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định ( ARN hoặc prôtêin).
Câu 12. Sự tổng hợp ARN được thực hiện
	A. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên hai mạch khuôn của gen.
	B. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên mạch mã gốc của gen.
	C. Chỉ có mARN mới được tổng hợp trên mạch mã gốc của gen, tARN và rARN có thể được tổng hợp trên cả hai mạch khuân của gen.
	D. Trong nhân con đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân còn tARN được tổng hợp ở ti thể.
Câu13 . ở một loài ,có số lượng NST lưỡng bộ 2n = 20.Số lượng NST ở thể một nhiểm là
A.2n-1 =19 ; B.2n+1= 21 ; C. 2n+2 =22 ; D. n+1= 11
Câu14. TrongTB sinh dưỡng của 1 người thấy có 47 NST và cặp thứ 21 chứa 3 NST. Đó là
A. Thể hội chứng Đao B.Thể hội chứng Claiphenter 
C. Thể Tơcnơ D. Thể ung thư máu
Câu15. Hiện tượng “di truyền chéo” liên quan với trường hợp nào dưới đây
A.Gen trên NST thường B. Gen trên NST Y
C. Gen trên NST X D. Gen trong tế bào chất
Câu16. Một đoạn ADN có trình tự các nu 
 3’...ATTGXGTGXGTA...5’
 5’...TAAXGXAxgxat...3’ trình tự nu trên mARN được mã hóa từ đọan ADN trên
 A ...TAAXGXAxgxaA... B ...ATTGXGTGXGTA...
 C. ...UAAXGXAxgxaU... D ...AUUGXGUGXGUA...
Câu17.Trong tế bào có kiểu gen AabbDdFf giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu giao tử 
A. 4 B. 6 C. 8 D.16
Câu 18. Quá trình dịch mã gồm các giai đoạn là:
A. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp prôtêin. B. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn hoạt hoá các aa.
C. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D. Giai đoạn hoạt hoá các aa và giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Câu 19. Đột biến NST gồm các dạng:
A. Thể đơn bội, thể lưỡng bội và thể đa bội. B. Thể đơn bội, thể lưỡng bội và thể dị bội.
C. Thể đa bội và thể dị bội. D. Thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể đa nhiễm.
Câu 20. Trong trường hợp bộ NST 2n của tế bào sinh vật nhân chuẩn tăng thêm 1 chiếc trong cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. Thể giảm nhiễm.	B. Thể không nhiễm C. Thể một nhiễm.	 D. Thể ba nhiễm.
Câu 21. Kí hiệu 2n + 1 là biểu thị cho loại đột biến NST nào?
A. Thể tam nhiễm.	B. Thể đơn nhiễm. C. Thể tam bội 	 D. Thể đơn bội.
Câu 22. Đậu Hà Lan bình thường có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cây đậu có tổng số NST trong tế bào bằng 28 được gọi là:
A. Thể tứ bội.	B. Thể tứ nhiễm. C. Thể đơn bội 	D. Thể dị bội.
Câu 23. Bộ NST đơn bội (n) là:
A. Bộ NST chỉ mang một chiếc của cặp tương đồng. B. Bộ NST chỉ mang các NST của cá thê đực.
C. Bộ NST chỉ mang các NST của cá thể cái. D. Bộ NST chỉ mang một trong hai chiếc của cặp NST giới tính.
Câu 24. Trong các dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp?
A. Thay thế một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. B. Đảo vị trí hai cặp nu ở hai vị trí bất kì sau mã mở đầu.
C. Thêm một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. D. Mất một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu.
 Câu 25. Đột biến gen gây ra hậu quả
A. Làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. B. Có hại cho sinh vật và con người.
C. Thường gây chết hoặc gây các bệnh hiểm nghèo. D. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
 đề kiểm tra 1 tiết
 Môn sinh học 12
Mã đề 422
Câu 1. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
1. AA x aa	2. aa x aa	3. AABb x aaBb
4. aaBb x aabb	5. aa x aa	6. aaBb x aabb
A. 1,2,4.	B. 1,3,5. C. 2,4,6	D. 2,3,4,6.
Câu 2. Nếu P thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng tương phản do n cặp gen nằm trên các NST thường quy định, phân li độc lập thì tỉ lên phân li kiểu gen ở F2 là
A. ( 1: 1)n 	B. ( 3: 1)n C. ( 1: 2: 1)n	D. 3n
Câu 3. ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh. Gen B quy định vỏ trơn, gen b quy định vỏ nhăn. Lai cây đậu có kiểu hình vàng - trơn với cây đậu có kiểu hình xanh - nhăn, được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1 . Kiểu gen của cây đậu mang tính trạng trội là
A. AABB 	B. aabb C. AABb	 D. aaBb
Câu 4. Enzim nào sau đây có tác dụng chủ đạo trong quá trình phiên mã?
A. ADN polimeraza.	B. ARN polimeraza. C. ARN primaza.	D. ADN ligaza
Câu 5. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
A. mARN	B. ADN C. tARN	D. Ribôxôm.
Câu 6. Quá trình tự sao của ADN ở tế bào nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo nguyên tắc
A. Bổ sung và bảo toàn B. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung.	D. Giữ lại một mạch.
Câu 7. Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp prôtêin là
A. AUA, AUG, AUX.	B. UAA, UAG, UGA. C. UAA, UAG, UAX.	D. AUU, AUG, UGA.
Câu 8. Tại sao nói mã di truyền mang tính đặc hiệu?
	A. Vì một aa có thể được mã hoá đồng thời cho một hay nhiều bộ ba.
	B. Vì tất cả các sinh vật đều có chung bộ mã di truyền.
	C. Vì mỗi bộ ba chỉ có thể mã hoá cho duy nhất một aa.
	D. Vì các bộ ba có thể bị đột biến tạo thành các bộ ba mới. 
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
	A. Mã di truyền mang tính phổ biến.
	B. Mã di truyền được đọc theo chiều 3' - 5' từ một điểm xác định trên phân tử mARN.
	C. Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 ribônuclêotit không ngắt quãng, các bộ ba nu không gối lên nhau.
	D. Mã di truyền có tính thoái hoá, có thể hai hay nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một aa.
Câu 10. Axit amin mở đầu của quá trình sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân chuẩn có tên là:
	A. Triptôphan.	B. Mêtiônin. C. Alanin.	D. Leuxin.
Câu 11. Trong các khái niệm về gen sau đây, khái niệm nào đúng nhất?
 A. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin quy định tính trạng.
	B. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin cho việc tổng hợp một trong các loại mARN, tARN, rARN.
	C. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic tham gia vào cơ chế điều hoà quá trình sinh tổng hợp prôtêin như gen điều hoà, gen khởi động, gen vận hành.
	D. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định ( ARN hoặc prôtêin).
Câu 12. Sự tổng hợp ARN được thực hiện
	A. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên hai mạch khuôn của gen.
	B. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên mạch mã gốc của gen.
	C. Chỉ có mARN mới được tổng hợp trên mạch mã gốc của gen, tARN và rARN có thể được tổng hợp trên cả hai mạch khuân của gen.
	D. Trong nhân con đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân còn tARN được tổng hợp ở ti thể.
Câu 13. Quá trình dịch mã gồm các giai đoạn là:
A. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp prôtêin. B. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn hoạt hoá các aa.
C. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D. Giai đoạn hoạt hoá các aa và giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Câu 14. Trong cơ chế đi hoà sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:
A. ức chế gen điều hoà, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Hoạt hoá vùng khởi động để ngăn cản quá trình phiên mã.
C. Vô hiệu hoá prôtêin ức chế, giải phóng gen chỉ huy.
D. Gắn vào gen chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã.
Câu 15. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A. Nulêotit.	B. Axit amin. C. Nulêoxôm.	 D. Ribônulêotit.
Câu 16. Loại hoá chất có tác dụng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X là:
A. Cônsixin.	B. Kali cyanua ( KCN) C. 5 - Brôm uraxin.	D. Acriđin.
Câu17 . ở một loài ,có số lượng NST lưỡng bộ 2n = 20.Số lượng NST ở thể một nhiểm là
A.2n-1 =19 ; B.2n+1= 21 ; C. 2n+2 =22 ; D. n+1= 11
Câu18. TrongTB sinh dưỡng của 1 người thấy có 47 NST và cặp thứ 21 chứa 3 NST. Đó là
A. Thể hội chứng Đao B.Thể hội chứng Claiphenter 
C. Thể Tơcnơ D. Thể ung thư máu
Câu19. Hiện tượng “di truyền chéo” liên quan với trường hợp nào dưới đây
A.Gen trên NST thường B. Gen trên NST Y
C. Gen trên NST X D. Gen trong tế bào chất
Câu20. Một đoạn ADN có trình tự các nu 
 3’...ATTGXGTGXGTA...5’
 5’...TAAXGXAxgxat...3’ trình tự nu trên mARN được mã hóa từ đọan ADN trên
 A ...TAAXGXAxgxaA... B ...ATTGXGTGXGTA...
 C. ...UAAXGXAxgxaU... D ...AUUGXGUGXGUA...
Câu21.Trong tế bào có kiểu gen AabbDdFf giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu giao tử 
A. 4 B. 6 C. 8 D.16
Câu 22. Trong các dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp?
A. Thay thế một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. B. Đảo vị trí hai cặp nu ở hai vị trí bất kì sau mã mở đầu.
C. Thêm một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. D. Mất một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu.
 Câu 23. Đột biến gen gây ra hậu quả
A. Làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. B. Có hại cho sinh vật và con người.
C. Thường gây chết hoặc gây các bệnh hiểm nghèo. D. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
Câu 24. Trong các dạng đột biến NST dưới đây, dạng nào thường gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể đột biến
A. Mất đoạn.	B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn.	 D. Chuyển đoạn.
Câu 25. Trong trường hợp bộ NST 2n của tế bào sinh vật nhân chuẩn tăng thêm 1 chiếc trong cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. Thể giảm nhiễm.	B. Thể không nhiễm C. Thể một nhiễm.	 D. Thể ba nhiễm.
 đề kiểm tra 1 tiết
 Môn sinh học 12
Mã đề 423
Câu 1. Đậu Hà Lan bình thường có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cây đậu có tổng số NST trong tế bào bằng 28 được gọi là:
A. Thể tứ bội.	B. Thể tứ nhiễm. C. Thể đơn bội 	D. Thể dị bội.
Câu 2. Trong các ví dụ sau, Ví dụ nào là cặp alen
A. aa	 B. Ab C. aB	D. AB.
Câu 3. Kiểu gen nào sau đây là của cơ thể đồng hợp?
A. AAaa	B. aaaa C. aaaa	D. aabb.
Câu 4. Trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen, điểm độc đáo nhất là
	A. Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
	B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
	C. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
	D. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được trong thí nghiệm.
Câu 5. Sự tổng hợp ARN được thực hiện
	A. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên hai mạch khuôn của gen.
	B. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên mạch mã gốc của gen.
	C. Chỉ có mARN mới được tổng hợp trên mạch mã gốc của gen, tARN và rARN có thể được tổng hợp trên cả hai mạch khuân của gen.
	D. Trong nhân con đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân còn tARN được tổng hợp ở ti thể.
Câu 6. Quá trình dịch mã gồm các giai đoạn là:
A. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp prôtêin. B. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn hoạt hoá các aa.
C. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D. Giai đoạn hoạt hoá các aa và giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Câu 7. Trong cơ chế đi hoà sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:
A. ức chế gen điều hoà, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Hoạt hoá vùng khởi động để ngăn cản quá trình phiên mã.
C. Vô hiệu hoá prôtêin ức chế, giải phóng gen chỉ huy.
D. Gắn vào gen chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã.
Câu 8. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A. Nulêotit.	B. Axit amin. C. Nulêoxôm.	 D. Ribônulêotit.
Câu 9. Quá trình tự sao của ADN ở tế bào nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo nguyên tắc
A. Bổ sung và bảo toàn B. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung.	D. Giữ lại một mạch.
Câu 10. Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp prôtêin là
A. AUA, AUG, AUX.	B. UAA, UAG, UGA. C. UAA, UAG, UAX.	D. AUU, AUG, UGA.
Câu 11. Tại sao nói mã di truyền mang tính đặc hiệu?
	A. Vì một aa có thể được mã hoá đồng thời cho một hay nhiều bộ ba.
	B. Vì tất cả các sinh vật đều có chung bộ mã di truyền.
	C. Vì mỗi bộ ba chỉ có thể mã hoá cho duy nhất một aa.
	D. Vì các bộ ba có thể bị đột biến tạo thành các bộ ba mới. 
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
	A. Mã di truyền mang tính phổ biến.
	B. Mã di truyền được đọc theo chiều 3' - 5' từ một điểm xác định trên phân tử mARN.
	C. Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 ribônuclêotit không ngắt quãng, các bộ ba nu không gối lên nhau.
	D. Mã di truyền có tính thoái hoá, có thể hai hay nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một aa.
Câu 13. Axit amin mở đầu của quá trình sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân chuẩn có tên là:
	A. Triptôphan.	B. Mêtiônin. C. Alanin.	D. Leuxin.
Câu 14. Trong các khái niệm về gen sau đây, khái niệm nào đúng nhất?
 A. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin quy định tính trạng.
	B. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin cho việc tổng hợp một trong các loại mARN, tARN, rARN.
	C. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic tham gia vào cơ chế điều hoà quá trình sinh tổng hợp prôtêin như gen điều hoà, gen khởi động, gen vận hành.
	D. Gen là một đoạn của phân tử axit nulêic mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định ( ARN hoặc prôtêin).
Câu 15. Loại hoá chất có tác dụng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X là:
A. Cônsixin.	B. Kali cyanua ( KCN) C. 5 - Brôm uraxin.	D. Acriđin.
Câu 16. Trong các dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp?
A. Thay thế một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. B. Đảo vị trí hai cặp nu ở hai vị trí bất kì sau mã mở đầu.
C. Thêm một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu. D. Mất một cặp nu ở ngay sau mã mở đầu.
 Câu 17. Đột biến gen gây ra hậu quả ng một cặp A - T ( hoặc
A. Làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. B. Có hại cho sinh vật và con người.
C. Thường gây chết hoặc gây các bệnh hiểm nghèo. D. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
Câu 18. Lặp đoạn là hiện tượng
A. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt lìa ra khỏi NST.
B. Một đoạn NST được lặp lại một hay một số lần trên NST.
C. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt lìa ra khỏi NST, sau đó gắn vào NST tương đồng với nó.
D. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt lìa ra khỏi NST, sau đó quay ngược 1800 rồi gắn trở lại NST.
Câu 19. Trong quá trình phân bào, một NST bị đứt ra, quay ngược 1800 rồi gắn trở lại NST ở vị trí cũ, thì sẽ làm xuất hiện loại đột biến
A. Mất đoạn.	B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn.	D. Chuyển đoạn.
Câu 20. ở ruồi giấm, hiện tượng mắt lồi trở thành mắt dẹt là do dạng đột biến nào đã xảy ra trên NST giới tính X?
A. Đột biến gen trội thành gen lặn. B. Đảo đoạn NST. C. Chuyển đoạn tương hỗ D. Lặp đoạn NST.
 Câu21 . ở một loài ,có số lượng NST lưỡng bộ 2n = 20.Số lượng NST ở thể một nhiểm là
A.2n-1 =19 ; B.2n+1= 21 ; C. 2n+2 =22 ; D. n+1= 11
Câu22. TrongTB sinh dưỡng của 1 người thấy có 47 NST và cặp thứ 21 chứa 3 NST. Đó là
A. Thể hội chứng Đao B.Thể hội chứng Claiphenter 
C. Thể Tơcnơ D. Thể ung thư máu
Câu23. Hiện tượng “di truyền chéo” liên quan với trường hợp nào dưới đây
A.Gen trên NST thường B. Gen trên NST Y
C. Gen trên NST X D. Gen trong tế bào chất
Câu24. Một đoạn ADN có trình tự các nu 
 3’...ATTGXGTGXGTA...5’
 5’...TAAXGXAxgxat...3’ trình tự nu trên mARN được mã hóa từ đọan ADN trên
 A ...TAAXGXAxgxaA... B ...ATTGXGTGXGTA...
 C. ...UAAXGXAxgxaU... D ...AUUGXGUGXGUA...
Câu25.Trong tế bào có kiểu gen AabbDdFf giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu giao tử 
A. 4 B. 6 C. 8 D.16

File đính kèm:

  • docDE KT 45 PHUT SINH KI 1.doc