Đề kiểm tra 1 tiết học kì: I (tiết thứ 18) - Môn Sinh 8

doc29 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kì: I (tiết thứ 18) - Môn Sinh 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh 8
Bài 15 phút
Bài 1 tiết
Bài HK
Số lượng
4(2HKI, 2 HKII)
2(1HKI, 1HKII)
2(1HKI, 1HKII)
Tiết thứ trong PPCT
Tiết 18 và tiết 55
 Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 05 - 06. Trường THCS A
Học kì: I Tiết thứ 18 trong PPCT
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mô
1 2,0
1 
 2,0
 Vận động
1 
 2,0
1 
 2,5
2 
 4,5 
Tuần hoàn
1 
 3,5
1 
 3,5
Tổng
2 
 5,5
1
 2,0
1
 2,0
4
 10
II/Đề kiểm tra
Câu 1
Hãy ghép các thông tin ở cột A phù hợp với các thông tin ở cột B.
Loại mô (A)
Chức năng (B)
1- Mô biểu bì
2- Mô liên kết
3- Mô cơ ( cơ vân, cơ trơn, cơ tim)
4- Mô thần kinh
a- Co dãn
b- Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường.
c- Bảo vệ, hấp thu, tiết.
d- Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Câu 2
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau đây :
1. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
	a. Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm, ơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
	b.Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm, nơ ron trung gian , cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
	c. Cơ quan thụ cảm, nơ ron trung gian , cơ quan phản ứng.
	d. Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm,nơ ron trung gian, cơ quan thụ cảm.
2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
	a. Do làm việc quá sức, lượng ô xi cung cấp thiếu, lượng a xit lac tic bị tích tụ đầu độc cơ .
	b.Do lượng chất thải khí Cacbônic ( CO2) quá cao
	c.Gồm cả a và b
3.Tính chất của cơ là :
	a.Co
	b.Dãn
	c.Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
	d. Cả a và c
	e.Cả a, b và c
4. Sự tiến hoá hệ cơ của cơ thể người so với hệ cơ của thú :
	a. Cơ tay và cơ chân ở người phân hoá khác với thú. Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp duỗi.
	b. Chân người có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp chân cử động linh hoạt hơn tay.
	c. Tay người có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân. Ngón cái có tám cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.
	d. a và c đúng.
	e. Cả a, b, c đúng.
5.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế :
	a. Thực bào.
	b. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên.
	c. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm vi rút, vi khuẩn.
	d. Gồm cả a,b và c.
	e. Gồm a và b.
Câu 3
Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông, nhưng máu hễ ra khỏi mạch là đông ngay?
Câu 4
Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
Câu 1( 2,0 điểm) 1. c; 2 .d; 3.a; 4. b
Câu 2(2,5 điểm) 1.b ; 2.a ; 3. e; 4.d; 5.e
Câu 3( 3,5 điểm)
Máu chảy trong mạch không đông là do:
- Tiểu cầu khi vận chuyển trong mạch va chạm vào thành mạch nhưng không vỡ nhờ thành mạch trơn nhẵn nên không giải phóng enzim để tạo thành sợi tơ máu.
- Trên thành mạch có chất chống đông do 1 loại bạch cầu tiết ra.
* Máu khi ra khỏi mạch là đông ngay do: 
- Tiểu cầu khi ra ngoài va chạm vào bờ vết thương của thành mạch thô ráp nên bị phá huỷ giải phóng enzim kết hợp với prôtêin và can xi có trong huyết tương tạo thành sợi tơ máu, các sợi tơ máu này đan lưới giữ lại các tế bào hồng cầu và bạch cầu đang vận chuyển ra ngoài tạo thành cục máu đông.
Câu 4( 2 điểm)
Đó không phải là phản xạ. Vì ta đã kích thích trực tiếp vào bắp cơ nên không có đầy đủ các khâu của một phản xạ mà chỉ là sự cảm ứng của các sợi thần kinh và các tế bào cơ đối với kích thích.
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 05 - 06. Trường THCS A
Học kì: Ii Tiết thứ 55 trong PPCT
Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Da
1 
 2,5
1 
 2,5
Bài tiết
1 
 1,0
1 
 1,5
1 
 2,5
1 
 2,5
4 
 7,5 
Tổng
2 
 3,5
2
 4,0
1
 2,5
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1:
Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột (B) tương ứng với các thông tin ở cột A.
Da (A)
Cấu tạo da (B)
a. Lớp biểu bì
b. Lớp bì
Lớp mỡ dưới da
1- Lông và bao lông
2- Tầng sừng
3- Thụ quan
4- Cơ co chân lông
5- Tầng tế bào sống
6- Tuyến mồ hôi
7- Dây thần kinh
8- Lớp mỡ
9- Tuyến nhờn
10- Mạch máu
Câu 2:
Hãy đánh dấu X vào ô	ở đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
1. Khi bị cảm nóng cần chú ý đến đặc điểm sau:
a. Tắm ngay khi người đang nóng nực.
b. Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh.
c. Hạ nhiệt một cách từ từ và tránh ngồi chỗ có gió lùa.
d. Gồm a và b.
2. Khi bị cảm lạnh cần chú ý các đặc điểm sau:
a. Mặc thật nhiều quần áo.
b. Mặc đủ ấm.
c. Ngâm chân vào nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
d. Gồm b và c.
e. Gồm a và c.
3. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể lại gián đoạn. Có sự khác nhau đó là do:
a. Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái.
b. Được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái.
c. Nhờ hoạt động của cơ bụng.
d. Gồm a và b.
e. Gồm a, b và c.
Câu 3:
 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Câu 4:
 Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khoẻ?
Câu 5:
 Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a. Thận, cầu thận, bóng đái.
b. Thận, bóng đái, ống đái.
c. Thận, ống đái, bóng đái.
d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
2. Cấu tạo của thận gồm:
a. Phần vỏ, phần tuỷ và bể thận.
b. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
c. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
d. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận.
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2.5 điểm):
 a: 2, 5 ; b: 1, 3, 4, 6, 7, 9, 10 ; c: 8, 10.
Câu 2 (1,5 điểm):
 1. c ; 2. d ; 3. e.
Câu 3 (2,5 điểm):
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc và các chất thừa khỏi cơ thể duy trì ổn định môi trường trong.
Câu 4 (2,5 điểm):
Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như: Quá trình lọc máu bị trì truệ các chất cặn bã và các chất độc hại tích tụ trong máu biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 05 - 06. Trường THCS b
Học kì: I Tiết thứ 18 trong PPCT
Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hô hấp
1 2,0
1 
 2,0
Tuần hoàn
1 
 2,0
1 
 2,0
2 
 4,0 
Vận động
1 
 2,0
1 
 2,0
2 
 4,0
Tổng
1 
 2,0
2
 4,0
2
 4,0
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1
 Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B phù hợp với thông tin ở cột A 
Các cơ quan (A)
Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
1. Mũi
2. Họng
3. Thanh quản
4.Khí quản
5. Phế quản
6. Phổi
a. Có 6 tuyến amiđan và 1 tuyến V.A chứa nhiều tế bào lim phô.
b.Có lớp mao mạch dày đặc.
c. Cấu tạo bởi 15 - 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
d.Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục.
e. Có nhiều lông mũi.
f. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy.
g. Có nắp thanh quản(sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
h. Cấu tạo bởi các vòng sụn. ở phế quản, tận nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
i. Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dầy đặc có tới 700 - 800 triệu phế nang
Câu 2
Hãy chọn các từ hay cumk từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lí.
	a- Tiểu cầu d- Búi tơ máu
 	b- Bảo vệ cơ thể e- Tế bào máu
	c- Mất máu.
Đông máu là một cơ chế (1) ...................................................... để chống (2) ......................................... Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (3) ................................ là chủ yếu để hình thành một (4) ....................... ôm giữ các (5) ......................................... thành một khối màu đông bịt kín vết thương.
Câu 3
Điều phát biểu nào dưới đây là không đúng ? Hãy dùng dấu (X) đánh dấu vào ô
 ở đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
1. Trong thành phần cấu tạo của máu gồm có
 	 a- Huyết tương.
 b- Hồng cầu.
	 c- Bạch cầu.
	 d- Tiểu cầu.
	 e- Nước mô và bạch huyết.
2. Tìm được cấu tạo bởi:
a- Các cơ tim.
b- Các mô liên kết tạo thành cá ngăn tim.
c- Các van tim.
d- Cung động mạch chủ.
3. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ:
a- Sức đẩy do tim.
b- Sự co giãn của động mạch.
c- Vận động mạch.
4. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các dộng tác chủ yếu sau:
a- Sức đẩy của tim.
b- Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
c- Sức hút của lồng ngực khi hút vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
 d- Các van tĩnh mạch.
5. Các cơ quan trong ống tiêu hoá gồm có:
a- Miệng.
b- Thực quản.
c- Gan.
d- Ruột non, ruột già.
e- Hậu môn.
Câu 4: Hãy bố trí thí nghiệm để tìm hiểu thành phần và tính chất của xương.
Câu 5:
Vì sao luyện tập thở bình thường mà nhịp thở sâu sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2,0 điểm) 1.d; 2.a; 3.g; 4.c; 5.h;6.i.
Câu 2(2,0 điểm)
 1 - b; 2 - c; 3 - a; 4 - d; 5 - e.
Câu 3 (2,0 điểm)
 1 - e; 2 - d; 3 - c; 4 - a; 5 - c. 
Câu 4 (2,0 điểm)
Thí nghiệm:
 Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, rửa sạch, thử uốn xem xương cứng hay mềm?
 Đốt một xương đùi ếch khác (Hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Có nhận xét gì ?
 Bỏ phần xương đã bóp đó vào dung dịch axít, quan sát xem có hiện tượng gì sảy ra.
 Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận về thành phần và tính chất của xương.
 Câu 5 (2,0 điểm)
Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp thở sâu (Lượng khí lưu thông lớn hơn)
và làm giảm số nhịp thở trong một phút, có tác dụng làm tăng hiệu quả hô hấp, do tỷ lệ khí hữu ích (có trao đổi khí) tăng lên và tỷ lệ khí trong khoảng chết giảm đi. 
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 05 - 06. Trường THCS b
Học kì: Ii Tiết thứ 55 trong PPCT
Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thần kinh giác quan
1 
 2,5
1 
 2,0
1 
 2,5
1 
 3,0
4 
 10
Tổng
2 
 4,5
1
 2,5
1
 3,0
4
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1:
Hãy lựa chọn các từ hay cụm từ sau để điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
A- Hệ thần kinh
B- Nơron này
C- 1 thân
D- Tua dài
E- Cơ quan trả lời
G- Sợi trục
H- Cúc xi náp
I- Nhánh
K- Trục
L- Bao miêlin
Nơron là đơn vị cấu tạo nên (1) .................................................... Mỗi nơron bao gồm (2) ......................., nhiều sợi (3) ....................... và một sợi (4) ....................
............................... Sợi trục thường có (5)....................................... Tận cùng (6)
.................................... có các (7) ........................................ là nơi tiếp giáp giữa các (8) .................................... với nơron khác hoặc với (9) .................................
Câu 2:
 Em hãy đánh dấu x vào ô 	trả lời đúng về chức năng của phân hệ giao cả đối với các cơ quan sau đay:
1. Tim
2. Phổi
3. Ruột
4. Mạch máu ruột
5. Mạch máu đến cơ
a- Tăng lực và nhịp cơ
b- Giảm lực và nhịp cơ
c- Co phế quản nhỏ
d- Dãn phế quản nhỏ
e- Giảm nhu động
g- Tăng nhu động
h- Co 
i- Dãn
k- Co
l- Dãn
Câu 3:
 Cho bảng phân biệt sau:
 Các bộ phận
Đặc điểm
Trụ não
Não trung gian
Tiểu não
Cấu tạo
Vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh
Gồm: Hành não, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài, chất xám là các nhân xám.
Gồm: Đồi thị và dưới đồi thị. Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.
Chức năng
Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp...
Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp.
Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.
 Các ý so sánh trong bảng phân biệt trên đã bị đảo vị trí, em hãy sắp xếp lại cho đúng.
Câu 4:
 Vì sao người say rượu, bia thường đi không vững (chân nam đá chân chiêu)?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2,5 điểm):
 1. A ; 2. C ; 3. I ; 4. K ; 5. L ; 6. D ; 7. H ; 8. B ; 9. A.
Câu 2 (2,5 điểm):
 1- a ; 2- d ; 3- e ; 4- h ; 5- l.
Câu 3 (3,0 điểm):
 Bảng phân biệt sau:
 Các bộ phận
Đặc điểm
Trụ não
Não trung gian
Tiểu não
Cấu tạo
Gồm: Hành não, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài, chất xám là các nhân xám.
Gồm: Đồi thị và dưới đồi thị. Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.
Vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.
Chức năng
Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp...
Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.
Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp.
Câu 4 (2,0 điểm):
 Người say rượu, bia thường đi không vững (chân nam đá chân chiêu) vì:
 Do các chất trong rượu, bia đã ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não điều khiển sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng.
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 06 - 07. Trường THCS A
Học kì: I Tiết thứ 18 trong PPCT
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mô
1 2,0
1 
 2,0
 Vận động
1 
 2,0
1 
 2,5
2 
 4,5 
Tuần hoàn
1 
 3,5
1 
 3,5
Tổng
2 
 5,5
1
 2,0
1
 2,0
4
 10
Câu 1
Hãy ghép các thông tin ở cột A phù hợp với các thông tin ở cột B.
Loại mô (A)
Chức năng (B)
1- Mô biểu bì
2- Mô liên kết
3- Mô cơ ( cơ vân, cơ trơn, cơ tim)
4- Mô thần kinh
a- Co dãn
b- Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường.
c- Bảo vệ, hấp thu, tiết.
d- Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Câu 2
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau đây :
1. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
	a. Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm, ơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
	b.Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm, nơ ron trung gian , cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
	c. Cơ quan thụ cảm, nơ ron trung gian , cơ quan phản ứng.
	d. Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm,nơ ron trung gian, cơ quan thụ cảm.
2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
	a. Do làm việc quá sức, lượng ô xi cung cấp thiếu, lượng a xit lac tic bị tích tụ đầu độc cơ .
	b.Do lượng chất thải khí Cacbônic ( CO2) quá cao
	c.Gồm cả a và b
3.Tính chất của cơ là :
	a.Co
	b.Dãn
	c.Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
	d. Cả a và c
	e.Cả a, b và c
4. Sự tiến hoá hệ cơ của cơ thể người so với hệ cơ của thú :
	a. Cơ tay và cơ chân ở người phân hoá khác với thú. Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp duỗi.
	b. Chân người có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp chân cử động linh hoạt hơn tay.
	c. Tay người có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân. Ngón cái có tám cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.
	d. a và c đúng.
	e. Cả a, b, c đúng.
5.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế :
	a. Thực bào.
	b. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên.
	c. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm vi rút, vi khuẩn.
	d. Gồm cả a,b và c.
	e. Gồm a và b.
Câu 3
Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông, nhưng máu hễ ra khỏi mạch là đông ngay?
Câu 4
Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
Câu 1( 2,0 điểm) 1. c; 2 .d; 3.a; 4. b
Câu 2(2,5 điểm) 1.b ; 2.a ; 3. e; 4.d; 5.e
Câu 3( 3,5 điểm)
Máu chảy trong mạch không đông là do:
- Tiểu cầu khi vận chuyển trong mạch va chạm vào thành mạch nhưng không vỡ nhờ thành mạch trơn nhẵn nên không giải phóng enzim để tạo thành sợi tơ máu.
- Trên thành mạch có chất chống đông do 1 loại bạch cầu tiết ra.
* Máu khi ra khỏi mạch là đông ngay do: 
- Tiểu cầu khi ra ngoài va chạm vào bờ vết thương của thành mạch thô ráp nên bị phá huỷ giải phóng enzim kết hợp với prôtêin và can xi có trong huyết tương tạo thành sợi tơ máu, các sợi tơ máu này đan lưới giữ lại các tế bào hồng cầu và bạch cầu đang vận chuyển ra ngoài tạo thành cục máu đông.
Câu 4( 2 điểm)
Đó không phải là phản xạ. Vì ta đã kích thích trực tiếp vào bắp cơ nên không có đầy đủ các khâu của một phản xạ mà chỉ là sự cảm ứng của các sợi thần kinh và các tế bào cơ đối với kích thích.
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 06 - 07. Trường THCS A
Học kì: Ii Tiết thứ 55 trong PPCT
Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Da
1 
 2,5
1 
 2,5
Bài tiết
1 
 1,0
1 
 1,5
1 
 2,5
1 
 2,5
4 
 7,5 
Tổng
2 
 3,5
2
 4,0
1
 2,5
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1:
Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột (B) tương ứng với các thông tin ở cột A.
Da (A)
Cấu tạo da (B)
a. Lớp biểu bì
b. Lớp bì
Lớp mỡ dưới da
1- Lông và bao lông
2- Tầng sừng
3- Thụ quan
4- Cơ co chân lông
5- Tầng tế bào sống
6- Tuyến mồ hôi
7- Dây thần kinh
8- Lớp mỡ
9- Tuyến nhờn
10- Mạch máu
Câu 2:
Hãy đánh dấu X vào ô	ở đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
1. Khi bị cảm nóng cần chú ý đến đặc điểm sau:
a. Tắm ngay khi người đang nóng nực.
b. Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh.
c. Hạ nhiệt một cách từ từ và tránh ngồi chỗ có gió lùa.
d. Gồm a và b.
2. Khi bị cảm lạnh cần chú ý các đặc điểm sau:
a. Mặc thật nhiều quần áo.
b. Mặc đủ ấm.
c. Ngâm chân vào nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
d. Gồm b và c.
e. Gồm a và c.
3. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể lại gián đoạn. Có sự khác nhau đó là do:
a. Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái.
b. Được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái.
c. Nhờ hoạt động của cơ bụng.
d. Gồm a và b.
e. Gồm a, b và c.
Câu 3:
 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Câu 4:
 Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khoẻ?
Câu 5:
 Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a. Thận, cầu thận, bóng đái.
b. Thận, bóng đái, ống đái.
c. Thận, ống đái, bóng đái.
d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
2. Cấu tạo của thận gồm:
a. Phần vỏ, phần tuỷ và bể thận.
b. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
c. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
d. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận.
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2.5 điểm):
 a: 2, 5 ; b: 1, 3, 4, 6, 7, 9, 10 ; c: 8, 10.
Câu 2 (1,5 điểm):
 1. c ; 2. d ; 3. e.
Câu 3 (2,5 điểm):
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc và các chất thừa khỏi cơ thể duy trì ổn định môi trường trong.
Câu 4 (2,5 điểm):
Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như: Quá trình lọc máu bị trì truệ các chất cặn bã và các chất độc hại tích tụ trong máu biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 06 - 07. Trường THCS b
Học kì: I Tiết thứ 18 trong PPCT
Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hô hấp
1 2,0
1 
 2,0
Tuần hoàn
1 
 2,0
1 
 2,0
2 
 4,0 
Vận động
1 
 2,0
1 
 2,0
2 
 4,0
Tổng
1 
 2,0
2
 4,0
2
 4,0
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1
 Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B phù hợp với thông tin ở cột A 
Các cơ quan (A)
Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
1. Mũi
2. Họng
3. Thanh quản
4.Khí quản
5. Phế quản
6. Phổi
a. Có 6 tuyến amiđan và 1 tuyến V.A chứa nhiều tế bào lim phô.
b.Có lớp mao mạch dày đặc.
c. Cấu tạo bởi 15 - 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
d.Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục.
e. Có nhiều lông mũi.
f. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy.
g. Có nắp thanh quản(sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
h. Cấu tạo bởi các vòng sụn. ở phế quản, tận nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
i. Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dầy đặc có tới 700 - 800 triệu phế nang
Câu 2
Hãy chọn các từ hay cumk từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lí.
	a- Tiểu cầu d- Búi tơ máu
 	b- Bảo vệ cơ thể e- Tế bào máu
	c- Mất máu.
Đông máu là một cơ chế (1) ...................................................... để chống (2) ......................................... Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (3) ................................ là chủ yếu để hình thành một (4) ....................... ôm giữ các (5) ......................................... thành một khối màu đông bịt kín vết thương.
Câu 3
Điều phát biểu nào dưới đây là không đúng ? Hãy dùng dấu (X) đánh dấu vào ô
 ở đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
1. Trong thành phần cấu tạo của máu gồm có
 	 a- Huyết tương.
 b- Hồng cầu.
	 c- Bạch cầu.
	 d- Tiểu cầu.
	 e- Nước mô và bạch huyết.
2. Tìm được cấu tạo bởi:
a- Các cơ tim.
b- Các mô liên kết tạo thành cá ngăn tim.
c- Các van tim.
d- Cung động mạch chủ.
3. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ:
a- Sức đẩy do tim.
b- Sự co giãn của động mạch.
c- Vận động mạch.
4. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các dộng tác chủ yếu sau:
a- Sức đẩy của tim.
b- Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
c- Sức hút của lồng ngực khi hút vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
 d- Các van tĩnh mạch.
5. Các cơ quan trong ống tiêu hoá gồm có:
a- Miệng.
b- Thực quản.
c- Gan.
d- Ruột non, ruột già.
e- Hậu môn.
Câu 4: Hãy bố trí thí nghiệm để tìm hiểu thành phần và tính chất của xương.
Câu 5:
Vì sao luyện tập thở bình thường mà nhịp thở sâu sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2,0 điểm) 1.d; 2.a; 3.g; 4.c; 5.h;6.i.
Câu 2(2,0 điểm)
 1 - b; 2 - c; 3 - a; 4 - d; 5 - e.
Câu 3 (2,0 điểm)
 1 - e; 2 - d; 3 - c; 4 - a; 5 - c. 
Câu 4 (2,0 điểm)
Thí nghiệm:
 Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, rửa sạch, thử uốn xem xương cứng hay mềm?
 Đốt một xương đùi ếch khác (Hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Có nhận xét gì ?
 Bỏ phần xương đã bóp đó vào dung dịch axít, quan sát xem có hiện tượng gì sảy ra.
 Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận về thành phần và tính chất của xương.
 Câu 5 (2,0 điểm)
Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp thở sâu (Lượng khí lưu thông lớn hơn)
và làm giảm số nhịp thở trong một phút, có tác dụng làm tăng hiệu quả hô hấp, do tỷ lệ khí hữu ích (có trao đổi khí) tăng lên và tỷ lệ khí trong khoảng chết giảm đi. 
Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 06 - 07. Trường THCS b
Học kì: Ii Tiết thứ 55 trong PPCT
Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thần kinh giác quan
1 
 2,5
1 
 2,0
1 
 2,5
1 
 3,0
4 
 10
Tổng
2 
 4,5
1
 2,5
1
 3,0
4
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1:
Hãy lựa chọn các từ hay cụm từ sau để điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
A- Hệ thần kinh
B- Nơron này
C- 1 thân
D- Tua dài
E- Cơ quan trả lời
G- Sợi trục
H- Cúc xi náp
I- Nhánh
K- Trục
L- Bao miêlin
Nơron là đơn vị cấu tạo nên (1) .................................................... Mỗi nơron bao gồm (2) ......................., nhiều sợi (3) ....................... và một sợi (4) ....................
............................... Sợi trục thường có (5)....................................... Tận cùng (6)
.................................... có các (7) ........................................ là nơi tiếp giáp giữa các (8) .................................... với nơron khác hoặc với (9) .................................
Câu 2:
 Em hãy đánh dấu x vào ô 	trả lời đúng về chức năng của phân hệ giao cả đối với các cơ quan sau đay:
1. Tim
2. Phổi
3. Ruột
4. Mạch máu ruột
5. Mạch máu đến cơ
a- Tăng lực và nhịp cơ
b- Giảm lực và nhịp cơ
c- Co phế quản nhỏ
d- Dãn phế quản nhỏ
e- Giảm nhu động
g- Tăng nhu động
h- Co 
i- Dãn
k- Co
l- Dãn
Câu 3:
 Cho bảng phân biệt sau:
 Các bộ phận
Đặc điểm
Trụ não
Não trung gian
Tiểu não
Cấu tạo
Vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đ

File đính kèm:

  • doc§ª KT 1 tiªt.doc
Đề thi liên quan