Đề khảo sát chọn nguồn học sinh giỏi năm học 2013 – 2014

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chọn nguồn học sinh giỏi năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ubnd huyÖn ®«ng h­ng
 Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

®Ò chÝnh thøc

®Ò kh¶o s¸t chän nguån häc sinh giái
N¨m häc 2013 – 2014
M«n : ng÷ v¨n 7
Thêi gian lµm bµi: 120 phót 

Câu 1( 5 điểm) 
 Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sương treo đầu ngọn cỏ
Sương lại càng long lanh
Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót.
 ( Trích Thăm lúa –Trần Hữu Thung)
Câu 2( 3 điểm)
	Ở phần cuối truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài, nhân vật Thuỷ khi đã trèo lên xe theo mẹ, bỗng tụt xuống, đi nhanh về phía giường và: “ đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ ”.
 Bằng một đoạn văn ngắn (từ 7-10 câu), hãy trình bày suy nghĩ của em về chi tiết này.
Câu 3( 12 điểm)
	Nhận xét về hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: 
 “Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ ”.
Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

---------------HÕt------------------








 Hä vµ tªn……………………………………. Sè b¸o danh …………….
 Ubnd huyÖn ®«ng h­ng
 Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN NGUỒN HỌC SINH GIỎI 
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Ngữ Văn 7

®Þnh h­íng chÊm M«n ng÷ v¨n 7

Câu1( 5 điểm)
1. Về kĩ năng:
- HS biết cách viết bài văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, thể hiện chất văn, biết cách dùng từ đặt câu
- Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả.
2. Về kiến thức: 
Học sinh có những cảm nhận khác nhau song cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Chỉ với 6 câu thơ 5 chữ và bằng vài nét phác họa, nhà thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh đồng quê quen thuộc, bình dị vào mùa lúa chín.
- Vào buổi sớm mai, khi mặt trời đã lên cao, ánh nắng chan hòa khắp không gian như nhuộm thêm sắc vàng cho những bông lúa.
- Trên đầu ngọn cỏ, những hạt sương mai trong ánh mặt trời càng thêm lóng lánh như muôn ngàn hạt ngọc.
- Bức tranh không chỉ có màu sắc ( màu vàng của nắng, của lúa; màu xanh của da trời) mà còn có âm thanh của tiếng chim chiền chiện vang xa khuấy động cả không gian, tiếng hót gợi ra niềm vui của thiên nhiên, đất trời và của lòng người trước mùa vàng bội thu.
* Bằng bút pháp tả thực và việc sử dụng các từ ngữ “ càng”, “ thêm” mang ý nghĩa nhấn mạnh làm cho bức tranh thiên nhiên như được mở ra theo chiều rộng của cánh đồng và chiều cao của trời xanh, khung cảnh thật khoáng đạt, nên thơ và đầy sức sống.
 * Đoạn thơ cho ta thấy được một hồn thơ dân dã và tấm lòng gắn bó với quê hương.
 CÁCH CHO ĐIỂM
- Điểm 4- 5: đủ nội dung, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc, biết chỉ ra được các nét đặc sắc của bài thơ, có sự sáng tạo trong cách thể hiện.
- Điểm 2- 3: nội dung chưa thật đầy đủ, cách viết đôi chỗ còn lúng túng, thiếu sự sáng tạo, cảm xúc chưa rõ.
- Điểm 1: Bài quá sơ sài, chưa có cảm xúc.


Câu2( 3 điểm)
1. Về hình thức
- HS biÕt c¸ch viÕt mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh.
- Lời văn chuẩn xác, không m¾c lỗi chính tả.
2. Về nội dung.
 HS nêu được những cảm xúc và suy nghĩ của mình nhưng phải phù hợp với chi tiết truyện. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu sau: 
 - Chi tiết tưởng như gây bất ngờ nhưng lại phï hợp trong sù ph¸t triÓn t©m lÝ nh©n vËt vì có liên quan đến viÖc bé Thủy tru tréo lên giận dữ khi Thành chia con Em Nhỏ và con Vệ Sĩ
- Chi tiết nµy cho ta thấy Thủy là một em bé rất thương anh, thương những con búp bê, chÊp nhËn chia lìa chứ không để búp bê phải chia tay, muốn anh luôn có con Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ được ngon lành. 
 Người đọc vừa mến yêu trân trọng vừa xót xa thương cho cô bé có lòng vị tha nhân hậu mà chịu nỗi đau quá lớn khi tuổi còn nhỏ đã phải chịu cảnh chia lìa…
- Chi tiết truyện còn mang thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc: cuộc chia tay của các em nhỏ là rất vô lí, là không nên có, không nên để nó xảy ra, chi tiết đó cũng gợi nỗi khát khao cháy bỏng của tuổi thơ chúng ta, đó là tuổi thơ cần được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ, sống trong tình cảm đầm ấm của gia đình.
3. C¸ch cho ®iÓm.
- Tõ 2-3 ®iÓm víi bµi viÕt ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu trªn, bµi viÕt m¹ch l¹c, cã c¶m xóc
- 1®iÓm cho bµi cã néi dung quá s¬ sµi, cßn m¾c lçi chÝnh t¶.
C©u 3( 12 ®iÓm)
 Học sinh có thể triÓn khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo những yêu cầu sau:
1. Về hình thức
- Bµi lµm cã bố cục rõ ràng, luËn ®iÓm ®Çy ®ñ chÝnh x¸c.
- Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả, c¶m xóc s©u s¾c
2. Về nội dung.
*Giải thích: HS cần giải thích được:
 + Tâm hồn nghệ sĩ: là tâm hồn của con người có tình yêu tha thiết, sống giao hòa với thiên nhiên, có những rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
 + Cốt cách chiến sĩ: là lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan của người chiến sĩ.
* Chứng minh: Học sinh cần làm sáng tỏ hai luận điểm cơ bản:
Luận điểm 1: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ
- Đó là sự say mê trước vẻ đẹp của âm thanh tiếng suối từ xa vọng lại.
- Là sự rung cảm trước cảnh đẹp của đêm trăng :
+ Trong bài thơ Cảnh khuya: Đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cây cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt
+ Trong bài Rằm tháng giêng: vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian. Điệp từ “xuân” được lặp lại 3 lần tạo nên một vũ trụ tràn đầy sức xuân. 
HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm
->Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp là tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, sự rung cảm tinh tế của thi sĩ Hồ Chí Minh.
Luận điểm 2: Cốt cách chiến sĩ
- Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở lòng yêu nước :
+ Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vân mệnh của đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước. (HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm)
- Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác:
+ Cả 2 bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng trong cả hai bài ta đều bắt gặp hình ảnh của Bác với phong thái thật ung dung : 
+ Thể hiện ở những rung cảm tinh tế dồi dào trước thiên nhiên đất nước. Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng.
+ Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống trong trẻo rộng lớn tươi sáng vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là tinh thần lạc quan, một phong thái bình tĩnh ung dung của Bác. 
+ Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về lướt đi phơi phới chở dầy ánh trăng. Đặc biệt với chủ thể trữ tình, từ tâm thế của một chiến sĩ luận bàn việc quân trong giây phút đã trở thành một thi sĩ-một tao nhân mặc khách giữa thiên nhiên.
* Khái quát: hai biểu hiện trong vẻ đẹp tâm hồn của Bác có sự hòa hợp thống nhất một cách tự nhiên không tách rời. Đây là vẻ đẹp trong thơ Người cũng là vẻ đẹp nhất quán trong con người của Bác. Đó là một phong cách thanh cao khiến chúng ta thêm ngưỡng mộ, kính yêu Bác. 
3. C¸ch cho ®iÓm.
- Tõ 10-12 ®iÓm víi bµi viÕt cã ®ñ néi dung, lËp luËn chÆt chÏ, thuyÕt phôc, c¶m xóc s©u s¾c.
- Tõ 7-9 ®iÓm cho bµi cßn thiÕu 1-2 ý, c¶m xóc ch­a s©u.
- Tõ 5-6 ®iÓm cho bµi tá ra hiÓu ®Ò song cßn ch­a trän vÑn vÒ néi dung, lËp luËn ch­a chÆt chÏ, cßn m¾c nhiÒu lçi chÝnh t¶
- Tõ 1-4 ®iÓm cho bµi viÕt yÕu.
* L­u ý: Trªn ®©y lµ ®Þnh h­íng chÊm, trong qu¸ tr×nh chÊm gi¸m kh¶o cÇn linh ho¹t vËn dông biÓu ®iÓm, tr©n träng nh÷ng s¸ng t¹o cña häc sinh.
 
 --------------------- HÕt---------------------------

File đính kèm:

  • docDe va dap an hsg nam hoc 2014.doc
Đề thi liên quan