Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán – khối 11 Trường THPT Lộc Hưng

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán – khối 11 Trường THPT Lộc Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Môn : Toán – Khối 11 (2012 – 2013)
A. Cấu trúc đề thi HKII:
I. Chung
1. Tìm giới hạn dãy số, sử dụng tổng cấp số nhân lùi vô hạn.
2. Tìm giới hạn hàm số.
3. Tính đạo hàm, phương trình tiếp tuyến.
4. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, 2mp.
II. Riêng
Chuẩn:
5a. Xét tính liên tục hay tìm tham số để liên tục. Chứng minh phương trình có nghiệm.
6a. Đạo hàm (giải pt, bpt, ).
 2. NC:
5b. Tìm các đại lượng còn lại khi biết 3 trong 5 đại lượng (u1, q, un, n, Sn) hay Tìm các đại lượng còn lại khi biết 3 trong 5 đại lượng (u1, d, un, n, Sn)), PP qui nạp toán học.
6b. Đạo hàm (giải pt, bpt, ).
B. Bài tập tham khảo:
A. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
Bài 1: Tính các giới hạn sau 
Bài 3: Tính các giới hạn sau:
Bài 4: Tính các giới hạn sau:
B. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. Giới hạn của hàm số
1-Tìm giới hạn bằmg phương pháp thế trực tiếp
Bài 1: Tính các giới hạn sau: 
1) 2) 3) 4) ; 5) 
2-Tìm giới hạn dạng ;; bằmg phương pháp khử nhân tử chung, nhân lượng liên hợp.
Bài 1: Tính các giới hạn sau
1) 	 2) 	3) 
4) 	 5) 6) 
7) 	 8) 	9) 
10) 	11) 	12) 
13) 	14) 	15) 
16) 	17) 	18) 
19)	 20) 	21) 
22) 	23) 	24) 
25) 	26) 	27) 
Bài 2: Tính các giới hạn sau
Bài 3: Tính các giới hạn sau:
1) 
2) 
3) 
4)
5)
6)
7) 
8)
9)
10
II. Giới hạn một bên
Bài 1: Tìm các giới hạn sau
e) 
f) 
g) 
h) 
Bài 2: Cho hàm số . Tìm và (nếu có).
C. HÀM SỐ LIÊN TỤC 
Bài 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm cho trước
 tại x = 2 ; tại 
 tại điểm x = 0 ; tại x = -2
Bài 2: Tìm a để các hàm số sau liên tục của tại điểm x=1
Bài 3 Chứng minh rằng phương trình: có ít nhất một nghiệm .
Bài 4 Chứng minh rằng phương trình:thuộc .
Bài 5. Chứng minh rằng phương trình: có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 6. Cho phương trình : . Chứng minh rằng phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 
Bài 7. Chứng minh rằng: phương trình 2sin3x + (m+1)cos5x -1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 
D. ĐẠO HÀM
Bài 1 : Cho hàm số 
a. Chứng minh rằng hàm số liên tục tại x0 = 0
b. Tính f’(x0) nếu có .
Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số
a) ; b)
c) ; d) (a là hằng số)
e) ; f)
Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 	 ; b) ; c) 
d) ; e) ; f) 
g) ; h) ; i) ; k) 
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) ; c) 
d) ; e) ; f) 
g) ; h) ; i) 
j) ; k) ; l) 
Bài 5: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) j)
Bài 6 Tìm đạo hàm các hàm số sau:
1) 
2)
3) 
4) 
5) 
6) 
7) 
8) y = (1- 2t)10 
9) y = (x3 +3x-2)20 
10) 
11) 
12) 
13) 
14) 
15) 
16) 
18) y = 
19) y= x 
20) 
21) 
22) 
23) 
24)
25) 
26) 
27) 
28)
29) , ( a là hằng số)
Bài 7 Tìm đạo hàm các hàm số sau:
30) y = , ( a là hằng số) 
1)y=sin2x– cos2x
2) y = sin5x – 2cos(4x +1)
3) 
4) 
5) 
6) 
7) 
 y= sin(sinx)
y = cos( x3 + x -2 ) 
y = x.cotx 
Bài 8: Giải phương trình : y’ = 0 biết rằng:
1) 
2) 
3) 
4)
5) 
6) 
7) 
8) 
9) 
10) 
11)
12) 	 13) 	 14) 
15) 16) 	 17) 
Bài 9: Giải của bất phương trình sau:
1) y’ > 0 với 	2) y’ < 4 với 
3) y’ ≥ 0 với 	 4) y’>0 với 	 
 5) y’≤ 0 với 6) y’ > 0 với 
7) y’ < 0 với 
Bài 10: Cho hàm số: . 
1) Tìm m để phương trình y’ = 0: 
a) Có 2 nghiệm.	b) Có 2 nghiệm trái dấu.
c) Có 2 nghiệm dương.	d) Có 2 nghiệm âm phân biệt.
2) Tìm m để y’ > 0 với mọi x.
E. TIẾP TUYẾN
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x)
Dạng 1 : Tiếp tuyến tại điểm M( x0 ; y0 ) ( C ) 
Phương pháp : Xác định x0 , y0 , f’( x0 ) và sử dụng công thức y = f’( x0).(x – x0) + y0 
Dạng 2 : Tiếp tuyến qua điểm A( xA ; yA ) 
Phương pháp :
B1 :Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến 
phương trình tiếp tuyến có dạng : y = k.(x – xA) + yA = g(x) 
B2 : Dùng điều kiện tiếp xúc : 
 ( nghiệm của hệ là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến )
Giải hệ phương trình trên ta tìm được x k PTTT
Dạng 3 : Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước 
 ( song song hoặc vuông góc đường thẳng cho trước )
Phương pháp : Gọi (x0 , y0 ) là tiếp điểm
 f’(x0) = k với x0 là hoành độ tiếp điểm.
Giải phương trình trên ta tìm được x0 y0 . PTTT y = k.(x – x0) + y0 
Chú ý : 
Đường phân giác thứ nhất của mặt phẳng tọa độ có phương trình là y = x 
Đường phân giác thứ hai của mặt phẳng tọa độ có phương trình là y = -x
Hai đường thẳng song song nhau thì có hệ số góc bằng nhau .
Hai đường thẳng vuông góc nhau thì tích hai hệ số góc bằng -1 .
Tức là nếu đường thẳng có hệ số góc a thì 
 + Đường thẳng d song song với y = ax + b d có hệ số góc k = a 
 + Đường thẳng d vuông góc với d có hệ số góc k = d có hệ số góc k = 
Gọi (C) là đồ thị của hàm số .
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(2; –7).
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.
	c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
	d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d: .
	e) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với D: 2x + 2y – 5 = 0.
Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm I(1, –2). 
	b) Chứng minh rằng các tiếp tuyến khác của đồ thị (C) không đi qua I.
Gọi (C) là đồ thị của hàm số Tìm phương trình tiếp tuyến với (C):
	a) Tại điểm có hoành độ x0 = 	
	b) Song song với đường thẳng x + 2y = 0. 
Bài 4: Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó
a) Song song với đường thẳng 
b) Vuông góc với đường thẳng 
Bài 5. Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
a) Tại điểm có hoành độ bằng 1.	
b) tại điểm có tung độ bằng ; c) Biết tiếp tuyến đó có hệ số góc là 
Bài 6: Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó
a) Nhận điểm làm tiếp điểm 
 b) Song song với đường thẳng 
Bài 7: Cho hàm số có đồ thị ( C ) .
Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm của ( C ) với trục hoành .
Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) vuông góc đường thẳng x - 2y -1 = 0 .
Bài 8: Cho hàm số: y = x3 + 4x +1. Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số trong của trường hợp sau:
a) Tại điểm có hoành độ x0 = 1; 
 b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31;
 c) Song song với đường thẳng d: y = 7x + 3;
d) Vuông góc với đường thẳng D: y = - . 
F. CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN:
1) Cho CSC gồm 2006 số hạng, biết u3 = 5 , u 7 = -23 .Tính u1 , d , u2006 và S2006
2) Cho ¸10 , 7 ; 4 ;  ; -77 . CSC này có bao nhiêu số hạng , tính tổng các số hạng của CSC .
3) cho CSC biết Tìm u1 , d , S15
4) Xác định số hạng đầu tiên và công bội của một CSN , biết
a) u5 = 96 , u6 =192 b) 
5) Xác định một CSN gồm 6 số hạng , biết tổng 3 số hạng đầu bằng 168 và tổng 3 số hạng cuối bằng 21
6) Cho ¸ Tính u8 , S8
7 .Cho cấp số cộng thoả mãn a10 = 15 ; a5 = 5 .Tính a7
8) Cho cấp số cộng thoả mãn Tính a10 ;S100
9) Tìm cấp số cộng biết a) b)
10. Một cấp số cộng có số hạng thứ nhất là 5, số hạng cuối là 45 và tổng tất cả các số hạng là 400.Hỏi cấp số cộng có mấy số hạng, xác định cấp số cộng đó
 11. Ba số a, b, c lập thành một CSC có tổng = 27 và tổng bình phương của chúng là 293.Tìm 3 số đó
12. Ba số a,b,c tạo thành 1 cấp số cộng có tổng = 12, tổng nghịch đảo của chúng = .Tìm 3 số đó
13.Cho cấp số nhân có u2 = – 8; u5 = 64.Tính u4 ; S5
14.Cho cấp số nhân thoả: a) tìm a6 ; S4 b) tìm a4 ; S5
15. Chứng minh các đẳng thức sau đúng với mọi n thuộc vào N* . 
 1) 2+5+8++(3n-1)=. ; 2/ 3+9+27++3n = ;
 3) 12+22+32++(2n-1)2= ; 4/ 13+23+33++m3=;
 5) 1+2+3++n= ; 6/ 22+42++(2n)2=
 7) 12+22+32++n2= ; 8/.
16. Chứng minh rằng với mọi ta có : 
 1/ n3-n chia hết cho 3 . 2/ n3+3n2+5n chia hết cho 3 .
 3/ 11n+1+122n -1 chia hết cho 133 . 4/ 2n3 -3n2 +n chia hết cho 6 .
 5/ 4n+15n-1 chia hết cho 9 . 6/ 13n -1 chia hết cho 6 .
 7/ 32n+1+2n+2 chia hết cho 7 8/ 32n+2+26n+1 chia hết cho 11 .
G. PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SA(ABCD); 
SA = . AM, AN là các đường cao của tam giác SAB và SAD;
CMR: Các mặt bên của chóp là các tam giác vuông. Tính tổng diện tích các tam giác đó.
Gọi P là trung điểm của SC. Chứng minh rằng OP (ABCD).
CMR: BD (SAC) , MN (SAC).
Chứng minh: AN (SCD); AM SC 
SC (AMN)
Dùng định lí 3 đường vuông góc chứng minh BN SD
Tính góc giữa SC và (ABCD)
Hạ AD là đường cao của tam giác SAC, chứng minh AM,AN,AP đồng phẳng.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một hình thang vuông có BC là đáy bé và góc, SA ^ (ABCD) 
a) Tam giác SCD, SBC vuông
b)Kẻ AH SB, chứng minh AH (SBC)
c)Kẻ AK SC, chứng minh AK (SCD)
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, 
SA = a.
Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
CMR (SAC) (SBD) .
Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) .
Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD)
Tính d(A, (SCD)) .
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=SB=SC=SD=a; O là tâm của hình vuông ABCD.
a) cm (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với (ABCD).	b) cm (SAC) (SBD)
c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD)
d) Tính góc giữa đường SB và (ABCD).
e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OHSM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD
f) tính góc giưa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có SA(ABCD) và SA=a; đáy ABCD là hình thang vuông có đáy bé là BC, biết AB=BC=a, AD=2a.
1)Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
2)Tính khoảng cách giữa AB và SD
3)M, H là trung điểm của AD, SM cm AH(SCM)
4)Tính góc giữa SD và (ABCD); SC và (ABCD)
5)Tính góc giữa SC và (SAD)
6)Tính tổng diện tích các mặt của chóp.
Bài 6: Cho tứ diện OABC có OA, OB. OC đôi một vuông góc nhau và OA=OB=OC=a
a)Chứng minh các mặt phẳng (OBC), (OAC), (OAB) đôi một vuông góc
b)M là trung điểm của BC, chứng minh (ABC) vuông góc với (OAM)
c)Tính khoảng cách giữa OA và BC
d)Tính góc giữa (OBC) và (ABC)
e)Tính d(O, (ABC) )
Bài 7: Cho chóp OABC có OA=OB=OC=a; . CM:
 a)ABC là tam giác vuông
b)M là trung điểm của AC; chứng minh tam giác BOM vuông
c)cm (OAC) (ABC)
d)Tính góc giữa (OAB) và (OBC)
Bài 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, CA=CB=2a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt đáy, cạnh SA=a. Gọi D là trung điểm của AB.	
 a)Cm: (SCD) (SAB)
b)Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
c)Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) 
Bài 9: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. 
a)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD
b)Tính góc giữa các cạnh bên và mặt đáy
c)Tính góc giữa các mặt bên và mặt đáy
d)Chứng minh các cặp cạnh đối vuông góc nhau.
Bài 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=BC=a; AC=a
a)cmr: BC vuông góc với AB’
b)Gọi M là trung điểm của AC, cm (BC’M) (ACC’A’)
c)Tính khoảng cách giữa BB’ và AC.	 
Bài 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có và SA=SB = SD = a
Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD)
Chứng minh tam giác SAC vuông
Tính khoảng cách từ S đến (ABCD)
CHÚC CÁC EM THI TỐT!

File đính kèm:

  • docoN TAP KHOI 11.doc
Đề thi liên quan