Đề cương ôn tập học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối 4

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯỜNG ÔN TẬP LỊCH SỬ CUỐI HỌC KỲ II LỚP 4
Câu 1: Năm 1400, nhà Hồ thay cho nhà Trần trong trường hợp? Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần)
Câu 2: Nghĩa quân Tây Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào? (Minh) 
Câu 3: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?(Vẽ bản đồ đất nước)
Câu 4: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là? (Nho giáo)
Câu 5: Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người? (Đỗ tiến sĩ)
Câu 6: Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế? (Chữ Hán)
Câu 7: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long vào năm nào? (Năm 1786 )
Câu 8: Nội dung của “Chiếu khuyến nông” là? (Lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang)
Câu 9: Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm? (Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc )
Câu 10:Nhà Nguyễn thành lập năm? (Năm 1802)
Câu 11: Những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của thời Hậu Lê.
 a. Lê Lợi b. Lý Tử Tấn. c. Lê Thánh Tông 
 d. Nguyễn Trãi đ. Lê Quý Đôn e. Lý Thường Kiệt
 g.Trần Hưng Đạo h. Ngô Sỹ Liên i. Nguyễn Mộng Tuân 
 k.Lương Thế Vinh 
Câu 12: Điền các từ ngữ: Hậu Lê, thành tựu, tiêu biểu vào chỗ trống trong các câu sau thích hợp.
Dưới thời .( thế kỉ XV), văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những.. đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả..thời kì đó.
Câu 13 : Hãy điền các từ ngữ: được hình thành, giữa các dân tộc, bền chặt, được khai phá vào chỗ trống của đoạn văn sau để nói về kết quả của cuộc khẩn hoảng.
 Ruộng đất . ,xóm làng..và phát triển. Tình đoàn kết.ngày càng.
ĐỀ CƯỜNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KỲ II LỚP 4
Câu 1 : Hải Phòng nằm ở phía nào của đồng bằng Bắc Bộ ?(Đông Bắc )
Câu 2 : Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống của các sông nào bồi đắp nên ?(Sông Mê Kông và sông Đồng Nai)
Câu 3 : Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là?( Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa)
Câu 4 : Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước ?( Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động)
Câu 5 : Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta ?( Sông Sài Gòn)
Câu 6 : Sắp xếp các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Nam ra Bắc? ( ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Nam Ngãi ; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh)
Câu 7 : Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ?( Thừa Thiên Huế).
Câu 8 : Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ? (Do đánh bắt bừa bãi)
Câu 9 : Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Địa điểm du lịch.	Tên tỉnh.
Sầm Sơn.	1. Đà Nẵng
Lăng Cô.	2. Khánh Hoà
Mĩ Khê, Non Nước.	3. Bình Thuận
Nha Trang.	4. Thanh Hoá
Mũi Né.	5. Thừa Thiên - Huế
Câu 10: Ghi vào ô vuông chữ Đ trước câu đúng và chữ S trước câu sai: (2,5 điểm)
 £ 1. Lúa gạo, trái cây của đồng bằng Nam Bộ chỉ để xuất khẩu.
 £ 2. Phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do đồng bằng Nam Bộ cung cấp.
 £ 3. Một số loài cây ăn trái được trồng ở đồng bằng Nam Bộ là vải thiều, lê, hồng, mơ.
 £ 4. Thủy sản của đồng bằng Nam Bộ chỉ nhằm phục vụ trong nước.
 £ 5. Nuôi và đánh bắt tôm, cá đã giúp nhiều gia đình ở đồng bằng Nam Bộ giàu lên.
_______________________
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KỲ II LỚP 4
Câu 1: Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của mọi sinh vật? (Khí ô-xi )
Câu 2: Nhờ đâu lá cây lay động được? (Nhờ có gió) 	
Câu 3: Âm thanh do đâu phát ra? ( Do các vật rung động)
Câu 4: Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? ( Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt)
Câu 5: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?( 370C ) 
Câu 8: Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?( Khí các-bô-níc) 
Câu 9: Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào? (Khí ô –xi ) 
Câu 10: Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ? (Thực vật )
Câu 11: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?( Chín )
Câu 12: Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn? (Thìa bằng kim loại nóng hơn)
Câu 13: Để bảo vệ đôi mắt, bạn nên ? (Ngồi học đúng tư thế, đủ ánh sáng)
Câu 14: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là................,của nước đá đang tan là,của cơ thể người khoẻ mạnh là.. (1000C, 00C, 370C)
Câu 15: Không khí là chất? (Dẫn nhiệt kém)
Câu 16: Điền các từ : khí ô-xi, ni-tơ, không khí vào chỗ chấm sao cho phù hợp:
 Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy,  sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp  có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.  trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh.
Câu 17: Nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi?
Câu 18: Điền các từ: sống cả ở nước và ở cạn, sống dưới nước, khác nhau, ưa khô cạn vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Các loại cây khác nhau có nhu cầu nước (1) Có loài cây (2). như sen, súng; có loài cây (3) .như xương rồng; có loài cây (4)..rau muống. Trong cùng một cây, ở các giai đoạn khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau.
Câu 19: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:
 A B 
 1. Đồng. 
 2. Bông a) Dẫn nhiệt tốt.
 3. Len
 4. Không khí. b) Dẫn nhiệt kém.
 5. Nhôm. 
 6. Gỗ. 
Câu 20: Vẽ sơ đồ thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường:
Thải ra
Lấy vào
Khí ô xi
Chất khoáng khác
Thực
vật
Hơi nước
Khí các – bô - níc
Khí ô xi
Các chất khoáng
________________________

File đính kèm:

  • docON TAP KHOA SU DIA LOP 4.doc