Đề bài viết số 1 - Môn Ngữ văn - Lớp 10

doc16 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài viết số 1 - Môn Ngữ văn - Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 
 TRƯỜNG THPT MÔN NGỮ VĂN-LỚP 10B1
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN: 45 PHÚT
	 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)	
I/ Mục tiêu kiểm tra:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn ngữ văn khối 10, chương trình học kỳ I của học sinh.
-Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình ngữ văn 10 chuẩn học kỳ I: Phần làm văn.
-Đánh giá mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS, và năng lực tạo lập văn bản theo yêu cầu đề bài cụ thể.
II/ Hình thức kiểm tra:
 Tự luận.
III/ Thiết lập ma trận:
TT1 :Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra :
 - Kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
 - Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
TT2:Lập ma trận:
Mức độ chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Cộng
Những kĩ năng làm văn NL.
Viết bài văn nghị luận ghi lại những cảm nghĩ chân thành của mình về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT.
Số câu/số điểm/Tl
1câu/10 điểm
1câu/10 điểm/100%
IV.Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã lập:
Câu1(10 điểm)
 Em hãy viết bài văn nghị luận ghi lại những cảm nghĩ chân thành của mình về những ngày đầu tiên tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu.
 Phong Điền, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tổ trưởng CM	 Giáo viên ra đề 
 TRẦN ĐÌNH QUÝ	NGUYỄN KHOA THÀNH.
ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 1:
LỚP: 10B1
A.Yêu cầu về kĩ năng :
Biết cách làm bài văn nghị luận, việc vận dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
Suy nghĩ, cảm nghĩ chân thực,phù hợp yêu cầu đề ra.
B.Yêu cầu về kiến thức :
HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý;cần làm rõ được các ý chính sau :
- Giới thiệu được vấn đề.
 +Dẫn dắt vấn đề.
 + Giới thiệu được nội dung trọng tâm đề yêu cầu.
2.0
1.0
1.0
Thân bài: Bài viết nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ chân thực trước sự việc:Đó là những cảm xúc chân thực của bản thân người viết về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT
 + Bỡ ngỡ,lạ lùng, có chút sợ hãi
 + Buồn,vui, xao xuyến
 +Xúc động
 + Ấn tượng
4.0
1.0
1.0
1.0
1.0
- Bài viết hướng tới ai,chia sẻ cùng ai những cảm nghĩ chân thực ấy.
 +Thầy cô giáo
 + Bạn bè
 + Người thân..
 + Chính mình
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
 - Kết bài:
 + Tình cảm của bản thân đối với mái trườngtrong suốt thời gian học ở THPT Nguyễn Đình Chiểu.
 + Tự hứa với lòng mình nỗ lực học tậpđể trở thành con ngoan, trò giỏi.
2.0
1.0
1.0
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10/2
	(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)	
I/ Mục tiêu kiểm tra:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn ngữ văn khối 10, chương trình học kỳ I của học sinh.
-Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình ngữ văn 10chuẩn học kỳ I: Phần làm văn.
-Đánh giá mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS, và năng lực tạo lập văn bản theo yêu cầu đề bài cụ thể.
II/ Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm tự luận.
III/ Thiết lập ma trận:
TT1 :Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra :
 -Kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
 - Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
TT2:Lập ma trận:
Mức độ chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Cộng
Làm văn
Nắm được yếu tố biểu cảm trong bài văn NL
1.Nêu được những yêu cầu cần thiết của yếu tố biểu cảm trong bài văn NL
Số câu/số điểm/Tl
1câu/2 điểm
1câu/2điểm/20%
Những kĩ năng làm văn NL.
2.Viết bài .
Viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà hs yêu thích.
Số câu/số điểm/Tl
1câu/8 điểm
1câu/8điểm/80%
Tổng số câu/tổng số điểm/Tl
1câu/2 điểm/20%
1câu/8 điểm/80%
2câu/10
điểm/100%
IV.Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã lập:
Câu1(2đ)
Theo anh (chị),để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn nghị luận cần phải làm gì?
Câu2(8đ)
 Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà mình yêu thích.
Tổ trưởng CM	 Giáo viên ra đề 
 TRẦN ĐÌNH QUÝ	TRẦN THỊ HƯƠNG.
ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 1
LỚP: 10/2
Câu1:
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết(nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm.
- Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
1.0điểm
1.0 điểm
Câu2 :
A.Yêu cầu về kĩ năng :
Biết cách làm bài văn nghị luận, việc vận dụng yếu tố Biểu cảm trong bài văn nghị luận.
Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
Suy nghĩ, cảm nghĩ chân thực,phù hợp
B.Yêu cầu về kiến thức :
HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý;cần làm rõ được các ý chính sau :
- Giới thiệu được vấn đề.
 +Dẫn dắt vấn đề...
 + Giới thiệu bài thơ hoặc nhà thơ học sinh chọn.
1.0
0.5
0.5
- Bài viết nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ chân thực về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà hs đã chọn.
 + Về nội dung, chủ đề bài thơ hoặc cuộc đời, sự nghiệp và đóng góp của nhà thơ...
 *Nội dung bài thơ hoặc sự nghiệp của nhà thơ:
 * Chủ đề bài thơ hoặc những đóng góp của nhà thơ
 + Về nghệ thuật: thể thơ, biện pháp nghệ thuật, xây dựng hình ảnh..., hoặc phong cách nghệ thuật của nhà thơ...
4.0
2.0
1.0
1.0
2.0
- Bài viết hướng tới ai,chia sẻ cùng ai những cảm nghĩ chân thực ấy.
 +Thầy cô giáo
 + Bạn bè
 + Người thân..
 + Chính mình
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
 - Khái quát vấn đề
 - Giá trị ý nghĩa của bài thơ hoặc vị trí của nhà thơ đối với bản thân và cuộc sống... 
0.5
0.5
Lưu ý:-Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức.
 - Nếu hs có những suy nghĩ riêng mà hợp lý thì vẫn được chấp nhận.
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10/6
	(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)	
I/ Mục tiêu kiểm tra:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn ngữ văn khối 10, chương trình học kỳ I của học sinh.
-Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình ngữ văn 10chuẩn học kỳ I: Phần làm văn.
-Đánh giá mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS, và năng lực tạo lập văn bản theo yêu cầu đề bài cụ thể.
II/ Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm tự luận.
III/ Thiết lập ma trận:
TT1 :Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra :
 -Kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
 - Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
TT2:Lập ma trận:
Mức độ chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Cộng
Làm văn
Nắm được yếu tố biểu cảm trong bài văn NL
1.Nêu được vai trò và tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn NL
Số câu/số điểm/Tl
1câu/2 điểm
1câu/2điểm/20%
Những kĩ năng làm văn NL.
2.Viết bài .
Viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà hs yêu thích.
Số câu/số điểm/Tl
1câu/8 điểm
1câu/8điểm/80%
Tổng số câu/tổng số điểm/Tl
1câu/2 điểm/20%
1câu/8 điểm/80%
2câu/10
điểm/100%
IV.Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã lập:
Câu1(2đ)
Anh (chị) hãy cho biết vai trò và tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
Câu2(8đ)
 Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà mình yêu thích.
Tổ trưởng CM	 Giáo viên ra đề 
 TRẦN ĐÌNH QUÝ	TRẦN THỊ HƯƠNG.
ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 1
LỚP: 10/6
Câu1:
-Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.
-Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn,vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc(người nghe).
0.5điểm
1.5 điểm
Câu2 :
A.Yêu cầu về kĩ năng :
Biết cách làm bài văn nghị luận, việc vận dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
Suy nghĩ, cảm nghĩ chân thực,phù hợp
B.Yêu cầu về kiến thức :
HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý;cần làm rõ được các ý chính sau :
- Giới thiệu được vấn đề.
 +Dẫn dắt vấn đề...
 + Giới thiệu bài thơ hoặc nhà thơ hs chọn.
1.0
0.5
0.5
- Bài viết nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ chân thực về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà hs đã chọn.
 + Về nội dung, chủ đề bài thơ hoặc cuộc đời, sự nghiệp và đóng góp của nhà thơ...
 *Nội dung bài thơ hoặc sự nghiệp của nhà thơ:
 * Chủ đề bài thơ hoặc những đóng góp của nhà thơ
 + Về nghệ thuật: thể thơ, biện pháp nghệ thuật, xây dựng hình ảnh..., hoặc phong cách nghệ thuật của nhà thơ...
4.0
2.0
1.0
1.0
2.0
- Bài viết hướng tới ai,chia sẻ cùng ai những cảm nghĩ chân thực ấy.
 +Thầy cô giáo
 + Bạn bè
 + Người thân..
 + Chính mình
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
 - Khái quát vấn đề
 - Giá trị ý nghĩa của bài thơ hoặc vị trí của nhà thơ đối với bản thân và cuộc sống.
0.5
0.5
Lưu ý:-Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức.
 - Nếu hs có những suy nghĩ riêng mà hợp lý thì vẫn được chấp nhận.
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10/9
	(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)	
I/ Mục tiêu kiểm tra:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn ngữ văn khối 10, chương trình học kỳ I của học sinh.
-Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình ngữ văn 10chuẩn học kỳ I: Phần làm văn.
-Đánh giá mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS, và năng lực tạo lập văn bản theo yêu cầu đề bài cụ thể.
II/ Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm tự luận.
III/ Thiết lập ma trận:
TT1 :Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra :
 -Kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
 - Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
TT2:Lập ma trận:
Mức độ chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Cộng
Làm văn
Nắm được yếu tố biểu cảm trong bài văn NL
1.Nêu được những yêu cầu cần thiết của yếu tố biểu cảm trong bài văn NL
Số câu/số điểm/Tl
1câu/2 điểm
1câu/2điểm/20%
Những kĩ năng làm văn NL.
2.Viết bài .
Viết bài văn nghị luận ghi lại những cảm nghĩ chân thực của mình về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT.
Số câu/số điểm/Tl
1câu/8 điểm
1câu/8điểm/80%
Tổng số câu/tổng số điểm/Tl
1câu/2 điểm/20%
1câu/8 điểm/80%
2câu/10
điểm/100%
IV.Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã lập:
Câu1(2đ)
Theo anh (chị),để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn nghị luận cần phải làm gì?
Câu2(8đ)
Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận ghi lại những cảm nghĩ chân thực của mình về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.
 Tổ trưởng CM	 Giáo viên ra đề 
 TRẦN ĐÌNH QUÝ	TRẦN THỊ HƯƠNG.
ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 1
LỚP: 10/9
Câu1:
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết(nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm.
- Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
1.0điểm
1.0 điểm
Câu2 :
A.Yêu cầu về kĩ năng :
Biết cách làm bài văn nghị luận, việc vận dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
Suy nghĩ, cảm nghĩ chân thực,phù hợp
B.Yêu cầu về kiến thức :
HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý;cần làm rõ được các ý chính sau :
- Giới thiệu được vấn đề.
 +Dẫn dắt vấn đề.
 + Giới thiệu được nội dung trọng tâm đề yêu cầu.
1.0
0.5
0.5
- Bài viết nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ chân thực trước sự việc:Đó là những cảm xúc chân thực của bản thân người viết về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT
 + Bỡ ngỡ,lạ lùng
 + Buồn,vui,xôn xao
 +Xúc động
 + Ấn tượng
4.0
1.0
1.0
1.0
1.0
- Bài viết hướng tới ai,chia sẻ cùng ai những cảm nghĩ chân thực ấy.
 +Thầy cô giáo
 + Bạn bè
 + Người thân..
 + Chính mình
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
 - Khái quát vấn đề
 - Tình cảm của bản thân đối với mái trườngtrong suốt thời gian học ở THPT.
0.5
0.5
Lưu ý:-Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức.
 - Nếu hs có những suy nghĩ riêng mà hợp lý thì vẫn được chấp nhận.

File đính kèm:

  • docBAI SO 1 LOP 10B1.doc