Đề 4 Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 4 Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn công nghệ 10
Họ và tên
Lớp 10
ĐỀ BÀI
I.Phần trắc nghiệm. (3đ)
Câu 1. Biện pháp hóa học được áp dụng khi:
A. Dịch hại đã lan rộng và gây thiệt hại nặng.
B. Sâu bệnh bắt đầu phát sinh.
C. Biện pháp kĩ thuật không có hiệu quả.
D. Dịch hại tới ngưỡng gây hại và các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả.
Câu 2. Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần làm gì?
A. Áp dụng các biện pháp phòng trừ hợp lí.
B. Khống chế sự phát triển của các loài thiên địch.
C. Bảo vệ các loài thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích.
Câu 3. Biện pháp sinh học là:
A. Luân canh, xen canh cây trồng.
B. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.
C. Sử dụng sinh vật hoăc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dich hại.
D. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ngăn chặn dịch hại.
Câu 4. Biện pháp cơ giới vật lí là:
A. Dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại.
B. Phát quang bờ bụi, xây dựng mương máng hợp lí.
C. Cày bừa, làm đất, vệ sinh đồng ruộng.
D. Luân 
Câu 5. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
B. Sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại liên tục không ngừng.
C. Sử dụng một số biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả.
D. Phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cùng một thời điểm canh, gieo trồng đúng thời vụ. 
Câu 6. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
A. Biện pháp hóa học.
B. Biện pháp kĩ thuật.
C. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp
D. Biện pháp sinh học.
Câu 7. quy trình bào quản củ giống.
A. Thu hoạch- xử lý chống vi sinh vật hại- làm sạch, phân loại-xử lý ức chế nảy mầm- bảo quản- sử dụng.
B. Thu hoạch- xử lý ức chế nảy mầm- xử lý chống vi sinh vật hại - làm sạch, phân loại - bảo quản- sử dụng.
C. Thu hoạch- xử lý ức chế nảy mầm -làm sạch, phân loại - xử lý chống vi sinh vật hại- bảo quản- sử dụng.
D. Thu hoạch- làm sạch, phân loại- xử lý chống vi sinh vật hại- xử lý ức chế nảy mầm - bảo quản- sử dụng.
Câu 8. Nông lâm thuỷ sản có mấy đặc điểm.
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 9. Thuốc hoá học BVTV có đặc tính gì mà gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật và môi trường?
A. Thuốc có nồng độ cao và rất độc.
B. Thuốc rất độc và có phổ độc rộng.
C. Tất cả các ý.
D. Thuốc có tính chọn lọc cao.
Câu 10. Trong các biện pháp phòng trừ sau biện pháp nào không phù hợp?
A. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.
B. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ gặp trên đồng ruộng.
C. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng.
D. Gieo trồng đúng thời vụ.
II. Phần tự luận.(7 đ)
 Câu 1.( 4đ)
 Nêu những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học, bảo vệ thực vật đến môi trường sống và con người? biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vât? Liên hệ thực tế ở địa phương em?
Câu 2.( 3đ)
 Nêu các biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? tại sao phải phòngtrừ tổng hợp dịch hại cây trồng? làm thế nào đẻ phòng trừ có hiệu quả?
 BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1t ky 2.doc