Đề 3 Kiểm tra 1 Tiết Môn: Công nghệ 10

doc5 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 3269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 Kiểm tra 1 Tiết Môn: Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm
Trường THPT Kiểm tra 1 Tiết
Họ và tên: Môn: Công nghệ 10 
Lớp:.. Tháng 10 năm 2011
Mã đề: 0210
Chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng trả lời ở dưới đây:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Đề gồm 20 câu trắc nghiệm.
Câu 1: Nguyên nhân hình thành đất mặn?
A) có nhiều muối tan trong đất B) nước biển tràn vào
C) các mao quản dẫn muối lên D) hình thành ở vùng ven biển
Câu 2: Đặc điểm nào không có ở đất mặn ?
A) có thành phần cơ giới nặng B) Đất chứa nhiều muối tan
C) đất có phản ứng chua D) hoạt động của vi sinh vật yếu
Câu 3: Biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng là
A) bón vôi để khử ion H+ ra khỏi bề mặt keo đất 
B) bón vôi để khử ion Na+ ra khỏi bề mặt keo đất
C) làm thủy lợi để thải các chất độc hại ra bên ngoài 
D) Trồng cây trồng cạn
Câu 4: Đặc điểm nào thường không có ở đất đồng bằng phù sa ven biển ?
A) Thành phần cơ giới nhẹ B) Hoạt động của vi sinh vật yếu 
C) Mặn hoặc chua D) Giàu dinh dưỡng
Câu 5:Biện pháp thường dùng để cải tạo đất phèn ở địa phương của em là:
A) bón vôi B) bón vôi, lên liếp 
C) trồng cây trồng cạn D) bón phân, luân canh cây trồng
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở phân hữu cơ?
A) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp B) Chậm phân giải
C) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua D) Hiệu quả chậm
Câu 7: Phân N-P-K: 15-20-15 . Có tỉ lệ các chất dinh dưỡng là 
A) 15 % N B) 20 % N C) 15 % P2O5 D) 20 % K2O
Câu 8: Kĩ thuật sử dụng phân hóa học là
A) Bón thúc là chính vì nó dễ hòa tan
B) Bón lót là chính nhưng trước khi bón phải ủ cho thật hoai mục
C) Bón với tỉ lệ dinh dưỡng như nhau đối với tất cả loại đất 
D) Bón cho cây rau ăn lá, cần có tỉ lệ K nhiều 
Câu 9: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P- K cần chú ý điều gì?
A) Phải ủ phân cho thật hoai mục 
B) Căn cứ vào đặc điểm của đất
C) Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây 
D) Đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng 
Câu 10: Loại phân vi sinh vật nào sau đây chứa vi khuẩn sống cộng sinh với rễ cây họ đậu?
A) phân Azogin B) Lân hữu cơ vi sinh 
C) Phân Nitragin D) Phân Photphobacterin
Câu 11: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có tác dụng là 
A) Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng 
B) Chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan
C) Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ 
D) Tổng hợp chất các chất đơn giản thành chất mùn
Câu 12: Thế nào là quá trình khoáng hóa?
A) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
B) Phân giải chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
C) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
D) Phân giải các chất hữu cơ thành chất mùn
Câu 13: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ?
A) Lân hữu cơ vi sinh B) photphobacterin 
C) Chuyển hóa N thành đạm D) Chuyển hóa chất hữu cơ thành N 
Câu 14: Nguồn sâu, bệnh có mặt ở nơi đâu?
A) có ở trên đồng ruộng 
B) có ở đồng ruộng, có ở hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh
C) ở rơm rạ, cây cỏ quanh bờ ruộng 
D) có ở trong đất 
Câu 15: Độ ẩm thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
A) 30 – 40 (%) B) 40 – 60 (%) C) 50 – 75 (%) D) 80 – 90 (%)
Câu 16: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là
A) có mầm bệnh B) thức ăn phong phú 
C) nhiệt độ, ẩm độ thích hợp D) cả A, B, C
Câu 17: Tìm nội dung sai trong nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
A) Trồng cây khỏe B) Bảo vệ các loài sinh vật có ích cho cây trồng
C) Thỉnh thoảng thăm đồng D) Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 18: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật?
A) Bón phân hóa học hợp lí B) Sử dụng ong kí sinh
C) Dùng bẩy ánh sáng D) Dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại 
Câu 19: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học?
A) Bón phân hóa học hợp lí B) Sử dụng ong kí sinh
C) Dùng bẩy ánh sáng D) Dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại 
Câu 20: Biện pháp điều hòa là
A) Bón phân hóa học hợp lí B) Sử dụng ong kí sinh, bọ rùa 8 chấm
C) Dùng bẩy ánh sáng D) Phối hợp các biện pháp trên
Điểm
Trường THPT Kiểm tra 1 Tiết
Họ và tên: Môn: Công nghệ 10 
Lớp:.. Tháng 10 năm 2011
Mã đề: 0211
Chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng trả lời ở dưới đây:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Đề gồm 20 câu trắc nghiệm.
Câu 1: Biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng là
A) bón vôi để khử ion H+ ra khỏi bề mặt keo đất
B) trồng cây trồng cạn
C) làm thủy lợi để thải các chất độc hại ra bên ngoài
D) bón vôi để khử ion Na+ ra khỏi bề mặt keo đất
Câu 2: Trong lớp đất vùng đồng bằng ven biển có chứa hợp chất FeS2 , người ta gọi lớp đất này là:
A) tầng khoáng chất B) tầng sinh phèn 
C) tầng đất mùn D) tầng tích tụ độc tố
Câu 3: Đặc điểm nào không có ở phân hóa học?
A) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp B) Dễ hòa tan
C) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua D) Hiệu quả nhanh
Câu 4: Đặc điểm nào thường không có ở đất đồng bằng phù sa ven biển ?
A) Mặn hoặc chua B) Hoạt động của vi sinh vật yếu 
C) Thành phần cơ giới nhẹ D) Giàu dinh dưỡng
Câu 5: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P- K cần chú ý điều gì?
A) Đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng
B) Căn cứ vào đặc điểm của đất
C) Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây
D) Phải ủ phân cho thật hoai mục
Câu 6: Phân urê có tỉ lệ N là 
A) 45% B) 20% C) 18% D) 46% 
Câu 7: Đặc điểm nào không có ở đất mặn ?
A) Có thành phần cơ giới nặng B) Đất chứa nhiều muối tan
C) Đất có phản ứng chua D) Hoạt động của vi sinh vật yếu
Câu 8:Biện pháp thường dùng để cải tạo đất mặn ở địa phương của em là:
A) bón vôi, lên liếp B) bón vôi, làm thủy lợi 
C) trồng cây trồng cạn D) bón phân, luân canh cây trồng
Câu 9: Phân DAP: 18 – 46 - 0 . Có tỉ lệ các chất dinh dưỡng là 
A) 0 % N B) 46% N C) 46% P2O5 D) 18 % K2O
Câu 10: Loại phân vi sinh vật nào sau đây chứa vi khuẩn sống hội sinh với rễ cây lúa?
A) phân Azogin B) Lân hữu cơ vi sinh
C) Phân Nitragin D) Phân Photphobacterin
Câu 11: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học?
A) Bón phân hóa học hợp lí B) Sử dụng ong kí sinh
C) Dùng bẩy ánh sáng D) Dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại 
Câu 12: Thế nào là quá trình khoáng hóa?
A) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
B) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
C) Phân giải chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
D) Phân giải các chất hữu cơ thành chất mùn
Câu 13: Biện pháp nào sau đây là biện pháp hóa học?
A) Bón phân hóa học hợp lí B) Sử dụng ong kí sinh
C) Dùng bẩy ánh sáng D) Dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại 
Câu 14: Khi sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng em phải làm gì để ngăn chặn?
A) dùng thuốc hóa học để diệt trừ ngay B) sử dụng chế phẩm sinh học
C) dùng bẩy đèn, thả vịt con  D) Phối hợp các biện pháp phòng trừ hợp lý
Câu 15: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan?
A) Lân hữu cơ vi sinh B) photphobacterin
C) Chuyển hóa N thành đạm D) Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
Câu 16: Sâu bệnh dễ phát sinh, phát triển khi đất:
A) thừa N B) thừa K C) thiếu N D) thừa Mg 
Câu 17: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là
A) có mầm bệnh B) thức ăn phong phú
C) nhiệt độ, ẩm độ thích hợp D) cả A, B, C
Câu 18: Tìm nội dung sai trong nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
A) Trồng cây sạch bệnh, giống cây kháng sâu, bệnh
B) Bảo vệ các loài sinh vật có ích cho cây trồng
C) Nông dân trở thành đại gia
D) Thăm đồng thường xuyên
Câu 19: Đặc điểm nào không có ở phân bón vi sinh vật ?
A) Chứa vi sinh vật đã chết
B) Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một nhóm cây trồng
C) Bón liên tục qua nhiều năm không làm hại đất
D) Khả năng sống và tồn tại của vi sinh vật tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
Câu 20: Nhiệt độ thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
A) 10 – 40 ( 0 C) B) 25 – 30 ( 0 C) C) 15 – 20 ( 0 C) D) 35 – 45 ( 0 C)

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1t iet thang 10 nam 2011.doc
Đề thi liên quan