Chuyên đề Câu ghép

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 
Câu ghép
I. Kiến thức cơ bản .
1. Khái niệm:
 Câu ghép : Là câu có từ 2 cum C- V trở lên và chúng không bao cha nhau. Mỗi cụm C- V của câu ghép có dạng là một câu đơn và đợc gọi chung là một vế câu ghép.
VD:
- Lan đi lao động. ( câu có 1 cụm C – V => 1 nòng cốt câu => Câu đơn .)
C V
- Xe này/ máy còn tốt. (câu có 2 cụm C – V => 1 nòng cốt câu => Câu đơn)

	C	V

C	V
- Mẹ về, cả nhà đều vui. (câu có 2 cụm C – V => 2 vế câu => Câu ghép )


C V C	V
2. Các cách nối các vế câu ghép.
* Dùng những từ có tác dụng nối.
- Nối bằng một quan hệ từ.
VD: Mẹ tôi là công nhân còn bố tôi là bác sĩ.
- Nối bằng cặp quan hệ từ.
VD : Vì tôi không chăm chú nghe giảng nên tôi không hiểu bài.
- Nối cặp phó từ.
VD : Tôi cha nói , nó đã làm rồi.
- Nối bằng cặp đại từ.
VD: Anh bảo gì, tôi làm nấy.
3. Các kiểu quan hệ trong câu ghép
a, Các quan hệ ý nghĩa thờng gặp :
+ Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
VD: Bởi vì tôi hỏng xe nên tôi đến trờng muôn.
+ Quan hệ điều kiên ( giả thiết) – Hệ quả
VD: Giá nó nghe lời tôi thì nó đâu đến nỗi phảI nghỉ học.
+ Quan hệ mục đích.
VD: Để nó đợc đi học thì mẹ nó phải vất vả lắm.
+ Quan hệ tăng tiến.
VD: Anh càng noi thì nó càng khóc.
+ Quan hệ lựa chọn.
VD: Anh nói hay tôi nói.
+ Quan hệ bổ sung.
VD : Tôi đến và nó cũng đến.
+ Quan hệ nối tiếp.
VD: Tôi đánh răng rửa mắt rồi tôi đi ăn cơm.
+ Quan hệ đồng thời.
VD: Họ vừa đi , họ vừa hát.
+ Quan hệ giải thích.
VD: Mọi ngời bỗng im lặng: chủ toạ bắt đầu nói.
b, Lu ý: Để xác định mối quan hệ ý nghĩa các vế câu:
- Dựa vào các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ, cặp phó từ, cặp đại từ trong các vế câu ghép.
- Chủ yếu phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
3. Các kiểu câu ghép.
a. Câu ghép chính phụ.
- Câu ghép chính phụ nguyên nhân kết quả.
- Câu ghép chính phụ chỉ quan hệ điều kiện ( giả thiết)
- Câu ghép chính phụ chỉ quan hệ nhợng bộ – tăng tiến.
- Câu ghép chính phụ chỉ mục đích.
b. Câu ghép liên hợp ( các vế có quan hệ bình đẳng với nhâu về ngữ pháp nói với nhau bằng quan hệ từ liên hợp hoặc bằng dấu phẩy.
- Câu ghép liên hợp không dùng quan hệ từ.
- Câu ghép liên hợp dùng quan hệ từ.
II.Bài tập.
Bài tập 1. Phân tích cấu tạo các câu sau đây và chỉ ra các kiểu câu.
a.Bài thơ mà em yêu thích đã đợc đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát thanh.
b. Buổi chiều, trên cánh đồng lúa quê em, từng tốp, từng tốp nông dân ra đồng thăm lúa.
c, Cai Lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn nhảy vào cạnh anh Dởu.
d, Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ.
Bài tập 2. Hãy thay thế cặp quan hệ từ trong câu ghép sau đây sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
a, Vì trời ma lớn nên đờng sá h hỏng nhiều.
b, Nếu em cố gắng thì em sẽ vợt qua kì thi này.
c, Hễ thời tiết thay đổi thì ông em lại ho.
d, Tuy anh ấy có một vài lỗi lầm, nhng anh ấy vẫn là một ngời tốt. 
Bài tập ( Sách kiến thức cơ bản nâng cao )




File đính kèm:

  • docChuyen de on tap cau ghep.doc