Chuyên đề bàn về Số chính phương

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bàn về Số chính phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNGĐỊNH NGHĨA: Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên. II. TÍNH CHẤT: 1. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9 ; không thể có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8. 2. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn. 3. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n N). 4. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2 (n N). 5. Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2 Số chính phương tận cùng bằng 4 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ. 6. Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4. Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16. III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG A. DẠNG1: CHỨNG MINH MỘT SỐ LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương. 
 Bài 3: Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + . . . + k(k+1)(k+2) Chứng minh rằng 4S + 1 là số chính phương . 
 Bài 4: Cho dãy số 49; 4489; 444889; 44448889; … Dãy số trên được xây dựng bằng cách thêm số 48 vào giữa số đứng trước nó. Chứng minh rằng tất cả các số của dãy trên đều là số chính phương. Bài 5: Chứng minh rằng các số sau đây là số chính phương: Bài 6: Chứng minh rằng các số sau là số chính phương: Bài 7: Chứng minh rằng tổng các bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp không thể là một số chính phương 
 Bài 8: Chứng minh rằng số có dạng n6 – n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n N và n>1 không phải là số chính phương Bài 9: Cho 5 số chính phương bất kì có chữ số hàng chục khác nhau còn chữ số hàng đơn vị đều là 6. Chứng minh rằng tổng các chữ số hàng chục của 5 số chính phương đó là một số chính phương Bài 10: Chứng minh rằng tổng bình phương của hai số lẻ bất kỳ không phải là một số chính phương. Bài 11: Chứng minh rằng nếu p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không thể là các số chính phương. Bài 12: Giả sử N = 1.3.5.7…2007. Chứng minh rằng trong 3 số nguyên liên tiếp 2N-1, 2N và 2N+1 không có số nào là số chính phương. CM : 1 + 3 + 5 + 7 + .... + (2k-1) + (2k+1) là số chính phương với k là số tự nhiênChúng ta đều biết rằng một số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9. Nhưng 2 chữ số của một số chính phương có thể là những số nào ?~x( Nếu A là một số chính phương thì ta luôn có thể biểu diễn nó dưới dạng như sau: A = (10a + b)^2 với a,b là các số nguyên không âm, b<=9. Khi đó A = 20a(5a + b) + b^2 có: + Số 20a(5a + b) có hàng đơn vị là 0, còn hàng chục là một số chẵn. Do đó tính chẵn lẻ của 2 chữ số tận cùng của A trùng với tính chẵn lẻ của 2 chữ số của số b^2. + Ta lại thấy : tất cả các giá trị có thể có của b^2 là : 00, 01, 04, 09, 16, 25 , 36, 49, 64, 81 Từ đó ta có thể rút ra đựoc kết luận sau: 1) Nếu hàng đơn vị của một số chính phương là 6 thì chữ số hàng

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE SO CHINH PHUONG(4).doc
Đề thi liên quan