Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đại số khối 10

doc48 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đại số khối 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ KHỐI 10

B-C
MĐ
Đảo
Câu
Néi dung
§.¸n
I.3
1


Cách viết nào sau đây đúng ?
	A. 7 	B. 	C. 	D. {3 ; 4} 
C
I.3
1


Chỉ ra cách viết sai ?
	A. 	B. a {a; b}	C. 	D. Æ Ì {a; b}
A
I.1
1


Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề chứa biến ?
	A. 100:10 = 10	B. 4+x = 2	 C. là số hữu tỉ	D. |-2| > 0
B
I.3
1


Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng ?
	A.100:10=10	 B.4+x = 2 	C. là số hữu tỉ	D. |-2| < 0
A
I.3
1


AB tương ứng là phần chấm trong hình nào sau đây
	A.	B.	C.	D. 
D
I.3
1


B\A tương ứng là phần chấm trong hình nào sau đây
	A. 	B.	C.	D.
C
I.3
1


A\B tương ứng là phần chấm trong hình nào sau đây
	A. 	B.	C.	D .
B
I.3
1


AB tương ứng là phần chấm trong hình nào sau đây:
	A. 	B. 	C. 	D.
A
I.3
2


Cho A = {-1 ; 2 ; 3} và B = {-1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} . Tập hợp B \ A bằng:
	A. {0 ; 1} B. {-1 ; 2 ; 3}	C. {-1 ; 0 ; 1} D. {2 ; 3}
A
I.3
2


Cho 2 tập hợp A = và B =(-2 ; ] . Khi đó, A B bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
D
I.4
2


Một hình chữ nhật có diện tích là S = 180,57 0,06. Số chữ số chắc của S là:
	A. 5	B. 3	C.4	D.2
B
I.4
2


Một hình chữ nhật có diện tích là: S = 180,57 0,06. Viết kết quả gần đúng của S dưới dạng chuẩn là:
	A. 180,57	B. 180,6 	C. 180 	D. 181 
D
I.1
2


Cho 2 tập hợp A, B khác rỗng và A B .Đẳng thức nào sau đây đúng ?
	A. A B = B	B. A B = A 	C. A \ B = B \ A	D. A B = A
B
I.1
2


Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ + 2x + > 0 , ” là:
	A. Tồn tại sao cho + 2x + = 0 .
	B. Tồn tại sao cho + 2x + > 0.
	C. Tồn tại sao cho + 2x + 0.
	D. Tồn tại sao cho .
C
I.3
2


Cho A = [- ; ] . Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên ?
	A. 6 B. 7 	C. 8	D. 9
B
I.3
2


Cho tập hợp A Æ. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
	A. A \ A =Æ	B. Æ\ A = A 	C. A \ Æ = Æ	D. Æ\ Æ = A
A
I.1
2


Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
	1) Tam giác cân có 1góc bằng là tam giác đều. 
	2) Bạn thích chơi đá bóng không ?
 	3) 16 là một số chính phương.
 	4) -2 là một căn bậc 2 của 4.
	A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
C
I.1
2


Cho mệnh đề : . phủ định của mệnh đề này là mệnh đề:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
A
I.1
2


Cho mệnh đề chứa biến p(x): với x là số thực không âm. Mệnh đề nào sau là mệnh đề đúng:
	A. P(0)	B. P(3) 	C. P(1)	D. P(2)
C
I.3
2


Cho tập T =. Tập hợp T viết dưới dạng liệt kê các phần tử là:
	A. T= {0;1;2;3;4;5} 	B.T= {0;1;2;3;4} 
	C. T= {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5} 	D.T= {-5;-4;-3;-2;-1;0}
C
I.3
2


Cho tập A ={a, b, c, d, e, f}, B = {a, d, f, m,n}. Tập A \ B bằng
	A. {a;d;f}	B. {b;c;e} 	C. {m;n}	D. {b;c;e;m;n}
B
I.3
2


Tập hợp M = (-7;0](0,7] là:
	A. [-7;7]	B. 	C. 	D. (-7;7]
D
I.3
2


Tập hợp C = (-;][-) là:
	A. (-)	B. (] 	C. [-]	D. [)
C
I.3
2


Cho . Chỉ ra khẳng định sai.
	A. 	B.	
	C. 	D.
D
I.3
2


Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng 2 tập con ?
	A. B. 	C. 	D. 	
B
I.3
2


Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập hợp con ?
	A. B. 	C. 	D. 
A
I.3
2


Trong các tập sau tập nào là tập rỗng.
	A. 	B. 
	C. 	D. 
B
I.3
2


Tập hợp là tập hợp:
	A. 	B. 	C. 	D. 
D
I.3
2


Cho tập hợp X ¹ Æ, mệnh đề nào sau đây là đúng ?
	A. X \ Æ = 	B. 	C. 	D. X\X=
D
I.3
2


Kết quả nào dưới đây là đúng ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
A
I.3
2


Hãy chọn cách viết đúng ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
D
I.1
2


Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
	A. Số 3 là số nguyên tố 	
	B. 2x+3 là số nguyên dương với mọi 
	C. : n > 1 suy ra n2 > n 
	D. 
B
I.2
2


Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
	A. “Để T là hình vuông điều kiện cần và đủ là T có 4 cạnh bằng nhau ” 	B. “Để T là hình vuông điều kiện cần là T có 4 cạnh bằng nhau ” 	C. “Để T là hình vuông điều kiện đủ là T có 4 cạnh bằng nhau ” 	D. Tất cả các câu trên đều sai.
B
I.3
2


Cho tập hợp A=, B=. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
	A. A 	B. B\A=	C. A 	D. A\B=
A
I.1
2


Phủ định của , là:
	A. B. 	C. 	D. 
D
I.1
2


Chỉ ra một mệnh đề sai.
	A. 	B. 
	C. Số chính phương nhỏ nhất là số 0.	D. n2+1 là số lẻ, 
D
I.1
2


Xét hai mệnh đề: 
	(a) Phủ định của là 
	(b) Phủ định của là 
	A. Chỉ có (a) đúng 	B . Chỉ có (b) đúng
	C. Cả (a) và (b) đúng 	D. Cả (a) và (b) đều sai
B
I.3
2


Chỉ ra khẳng định hiệu sai ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
D
I.3
2


Cho A= và B=
(a): A (b): A (c): 
	A. Chỉ có (a), (b) đúng. 	B. Chỉ có (b), (c) đúng. 
	C. Chỉ có (a), (c) đúng. 	D. Cả (a), (b), (c) đúng.
D
I.3
2


Cho (a):; (b):; (c):
	A. Chỉ có (a), (b) đúng. 	B. Chỉ có (b), (c) đúng. 
	C. Chỉ có (a) đúng. 	D. Tất cả (a),(b),(c) đúng
C
I.2
2


Chỉ ra một mệnh đề sai:
	A. 	B. , 	C. 	D. 
C
I.1
2


Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai ?
	A. n là số nguyên lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ . 
	B. n chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của n chia hết cho 3 . 
	C. ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi AC=BD 
	D. ABC là tam giác đều AB=AC và góc A bằng 600
C
I.2
2


Trong các mệnh đề A sau đây .Mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai ?
	A. Tam giác ABC cân ,suy ra tam giác ABC có 2 cạnh bằng nhau . 
	B. x chia hết cho 6 ,suy ra x chia hết cho 2 và 3 . 
	C. ABCD là hình bình hành ,suy ra AB//CD. 
	D. ABCD là hình chữ nhật ,suy ra A=B=C=900
C
I.1
2


Trong các mệnh đề sau ,tìm mệnh đề đúng ?
	A. chia hết cho 3 	B. 
	C. 	D. 
D
I.3
2


Tập X = viết dưới dạng liệt kê là:
	A. X = 	B. X = 	C. X = 	D. X =
D
I.3
2


Tập hợp bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
D
I.1
2


Mệnh đề chứa biến P(n): “n chia hết cho 12” trở thành mệnh đề đúng với giá trị của n là:
	A. 3 	B.4 	C. 48 	D. 88
C
I.4
2


Cho a là số gần đúng a =32,5273 với sai số tuyệt đối Da = 0,004. Số chữ số chắc của a là:
	A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 6
B
I.4
2


Số có giá trị gần đúng là 2,27. Sai số tuyệt đối của số 2,27 là:
	A. 0,001 	B. 0,002 	C. 0,003 	D. 0,005
C
I.3
2


Cho A={1,2,3}; B={0,1,3,4,5}. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng ?
	A. AB = {1,2,3,4,5}	B. AB={2,5}
	C. A\B={2}	D.Cả A, B, C đều sai.
C
I.3
2


Cho A = [1; 4]; B = (0; 3]. Khẳng định nào sau đây đúng ?
	A. AB = (0; 4]	B. AB = [1; 3] 
	C. A\B = [3; 4]	 	D. Cả A, B, C đều sai
A
I.2
2


Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “Trong lớp em có một học sinh giỏi”
	A. Trong lớp em có ít nhất một học sinh giỏi .
	B. Mọi học sinh trong lớp em đều học giỏi.
	C. Có nhiều hơn một học sinh trong lớp em học giỏi.
	D. Không phải trong lớp em có một học sinh học giỏi.
D
I.1
2


Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?
	A. .	B. luôn chia hết cho 3.
	C. .	D. .
C
I.1
2


Các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?
	A. .	B. .
	C. . 	D. .
D
I.1
2


Mệnh đề “” có mệnh đề phủ định là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
C
I.2
2


Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ?
	A. Nếu n là một số chính phương thì n là một số nguyên tố.
	B. Nếu a+b là một số chẵn thì hai số a,b là số chẵn.
	C. Nếu n là số nguyên tố thì n là số lẻ.
	D. Nếu a chia hết cho 9 thì tổng các chữ số a chia hết cho 9
D
I.3
2


Tập E = là tập nào ?
	A. E={0;2} 	B. E={-2;0;2}	C.{-2;2}	D.Một tập khác.
A
I.3
2


Cho A=[-3;2] và B=(-1;4). Tìm ?
	A. ={0;1;2;3} 	B. =(-1;2]
	C. =[-1;2] 	D. =[-1;2)
B
I.3
2


Cho A=[-3;5] và B=(-1;6). Tìm ?
	A. =[-3;6)	B. =[-3;6]
	C. ={-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}	D. =(-3;6)
A
I.2
2


Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?
	A. Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba . 	
	B. là số hữu tỉ.
	C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau nếu và chỉ nếu tam giác đó có ba góc bằng nhau.
	D. (a+b)2= a2+2ab+b2 với a, b là số thực.
B
I.1
2


Trong các mệnh đề chứa biến sau mệnh đề nào đúng ?
	A. n ,n2 - 1 là bội số của 5;	B. x , x2 + 1 < 0;
	C. x , x2 - x < 0;	D. n , n là số nguyên tố.
D
I.3
2


Cho A={0; 1; 2; 3; 4}, B={2; 3; 4; 5; 6}. B\A là tập nào ?
	A. {6}	B. {5; 6}	C. {0; 1}	D. 
B
I.3
2


Cho A={0; 1; 2; 3; 4}, B={2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A\B)(B\A) bằng:
	A. {2; 3; 4}	B. {5; 6}	C. {0; 1}	D. {0; 1; 5; 6}
D
I.3
2


Tập hợp (-2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây:
	A. (-2; 1)	B. (-2; 1]	C. (-3; -2)	D. (-2; 5)
A
I.3
2


Tập hợp [-3; 8) (1; 11) bằng tập hợp nào sau đây:
	A. (-3; 11)	B. (-4; 9]	C. (1; 8)	D. [-3; 1)
C
I.3
3


Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
C
I.3
3


Cho ; B=. Các phần tử của tập hợp A B là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
A
I.3
3


Cho B =, ta tìm được:
	A. 8 tập hợp con của A 	B. 7 tập hợp con của A
	C. 6 tập hợp con của A 	D. 5 tập hợp con của A
A
I.3
3


Cho tập hợp A= và B= .Xác định tập hợp X để A X B
	A. X= B. X= C. X= D. X=
B
I.1
3


Xét ba mệnh đề:
	(a) Nếu n lẻ thì n2 là một số lẻ và ngược lại.
	(b) Nếu n chẳn thì n2 là một số chẵn và ngược lại. 
	(c) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c.
	A. Chỉ có (a) và (b) đúng. 	B. Chỉ có (b) và (c) đúng. 
	C. Chỉ có (a) và (c) đúng. 	D. Cả (a), (b), (c) đều đúng.
D
I.1
3


Trong các mệnh đề sau ,mệnh đề nào có mệnh đề phủ định đúng.
	A. 	B. 
	C. 	D. 
B
I.1
3


Mệnh đề nào sau đây đúng ?
	A. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông.
	B. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
	C. Tam giác ABC vuông tại BAB2 = AC2 + BC2
	D. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
D
I.1
3


Một lớp học có 40 học sinh,trong đó có 10 học sinh chơi bóng đá giỏi, 30 bạn chơi cầu lông giỏi,trong đó có 5 bạn vừa chơi bóng đá và cầu lông giỏi.Khi đó khẳng định nào sau đây sai ?
	A. Có 25 bạn chỉ chơi cầu lông giỏi.
	B. Có 5 bạn chỉ chơi bóng đá giỏi.
	C. Có 35 bạn chơi một trong hai môn thể thao giỏi.
 	D. Có 40 bạn chơi cả hai môn đều giỏi.
D
I.2
3


Các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?
	A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
	B. Một tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc trong bằng tổng hai góc còn lại.
	C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
	D. Một tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng .
A
I.2
3


Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
	A. a+b > 2 a >1 và b >1.	
	B. ac > bca>b.
	C. ab chia hết cho 5 khi và chỉ khi a hoặc b chia hết cho 5.
	D. a+b chia hết cho 7 khi và chỉ khi a và b chia hết cho 7.
C
I.3
3


Cho E={0; 1; 2; 3; 4}, E có mấy tập con ?
	A.16 B. 32 C.64 	D.8
B
I.3
3


Tập E ={2; 3; 5; 7; 11} được viết dưới dạng chỉ rõ tính đặc trưng của các phần tử là tập nào ?
	A. E =
	B. E ={x là số nguyên tố và x < 12}
	C. E ={x là số chính phương và x < 12}
	D. E ={x=3n-1, n và n < 5}
B
I.3
3


Cho A={-1;0;2;3} và B={}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho X. Kết quả là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
D
I.3
3


Cho A = (-] và B = [5;+).Tìm m để là một đoạn:
	A. m5 	B. m>5 	C. m=5 	D. Một giá trị khác
B
I.3
3


Cho A = (-] và B = [5;8). Tìm m để B\A = Æ
	A. m5 	B. m > 5 	C. m8 	D. Một giá trị khác
C
I.3
3


Cho A = (m; m+1) và B = (3; 5). Tìm m để là một khoảng ?
	A. 2 < m < 5 B. m2 	C. m5 	D. Một giá trị khác
A
I.3
3


Chọn kết quả sai trong các kết quả sau:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
A
I.1
3


Cho các mệnh đề sau:
	I. “Số 77 là số nguyên tố”
	II. “ Tứ giác có hai cạnh đối nhau là hình bình hành”
 	III. “-a là một số âm”
Các mệnh đề đúng là :
	A. I và II. 	B. I và III.	
	C. I, II và III	D. Cả A, B, C đều sai.
D
I.3
3


Cho A = {x / 2x – 3 0} . Khi đó \ A là:
	A. {x / 2x – 3 0} 	B.{x / 2x – 3 < 0} 
	C. {x / 2x – 3 0} 	D. Æ
B
I.3
3


Cho A = ; B= . Câu nào sau đây sai ?
	A. A\ B = 	B. B = 
	C. A = 	D. B \ A = 
D
I.3
3


Cho tập hợp A = và B = . Tập hợp (AB) là:
	A. 	B. Æ	C. {1} 	D. {0}
B
I.4
3


Giá trị gần đúng của - với sai số tuyệt đố nhỏ nhất là:
	A. 0,11	B. 0,12	C. 0,13	D. 0,14
C
I.1
3


Tìm mệnh đề đúng ?
	A. 	B. 
 	C.hoặc	D. 
B
I.2
3


Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây sai ?
	A. Điều kiện cần và đủ để là.
	B. Điều kiện cần và đủ để là x >2hoặc x < -2.
	C. .
	D. .
D
I.3
3


Cho các tập hợp
	M ={xlà bội của 3};	N ={x là bội của 6};
	P ={x là ước của 3};	Q ={x là ước của 6} 
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
C
I.3
3


Cho A = , B = . Tập bằng
	A. {0;1;2}	B. {0;1;2;3} 	
	C. {-3;-2;-1;0;1;2;3}	D. 
B
I.3
3


Cho A = . Khẳng định nào sau đây đúng
	A. 	B. 	C. 	D. 
D
I.3
3


Cho A và B là 2 tập bất kì. Khẳng định nào sau đây sai ?
	A. B. 	C.	D.
D
I.2
3


Câu nào sau đây sai ?	
	A. Số tự nhiên chia hết cho 15 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.
	B. Số tự nhiên chia hết cho 5 là điều kiện cần để số đó chia hết cho 15.
	C. Nếu số tự nhiên chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 5.
	D. Số tự nhiên chia hết cho 15 là điều kiện cần và đủ để số đó chia hết cho 5.
D
I.2
3


Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
	A. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
	B. Nếu 1 số có chữ số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.
	C. Nếu tam giác ABC đều thì nó có 2 cạnh bằng nhau.
	D. Nếu a chia hết cho 3 thì a2 chia hết cho 9.
D 
I.3
3


Số các tập con của X={a; b; c; d} là:
	A. 8	B. 10	C. 12	D. 16
D
I.3
3


Số các tập con hai phần tử của tập X={1; 2; 3; 4; 5; 6} là:
	A. 15	B. 17	C. 20	D. 16
A
I.3
3


Tập hợp [1; 4] (2; 6) (1; 2) bằng tập hợp nào sau đây:
	A. [0; 4]	B. (-; 1)	C. [5; +)	D. 
D
I.3
3


Cho . Trong các cách viết sau, cách nào viết đúng ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
B
II.1
1


Cho hàm số y= 3x2-2x+1 điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số.
	A. M(1;1) B. N(-1;6) 	C. P(0;2) 	D. Q(1;0)
B
II.3
1


Parabol y = a+ bx + c có toạ độ đỉnh là:
	A. S = 	B. S = 	C. S= 	D. S = 
B
II.1
2


Tập xác định của hàm số y= là:
	A. R 	B. R\	C. 	D. 
C
II.1
2


Cho hàm số y = f(x) =. Kết quả nào sau đây đúng ?
	A. f(0)=2; f(1)= ; f(-3)= -	
	B. f(0)=; f(1) không xác định; f(-3)= -
	C. f(-1)=; f(2) không xác định; f(3)= 0
	D. f(0)=3; f(2)= ; f(-3) không xác định.
A
II. 1
2


Hàm số y = 2x3+3x+1 là:
	A. Hàm số chẵn	B. Hàm số lẻ 
	C. Hàm số không chẵn không lẻ 	D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
C
II.1
2


Tập xác định và tính chẳn lẻ của hàm số y= là:
	A. Hàm số lẻ, D=R\ 	B. Hàm số chẵn, D=R
	C. Hàm số lẻ, D=R	D. Hàm số chẵn, D=R\ 
D
II.1
2


Hàm số y= là:
	A. Hàm số lẻ 	B. Hàm số chẳn
	C. Hàm số không có tính chẳn lẻ 	D. Hàm số vừa chẳn , vừa lẻ.
B
II.1
2


Tập xác định của hàm số y = là:
	A. R \ 	B. 	C . Cả A, B 	D. 
B
II.1
2


Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=x+2 và y= - là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
C
II.1
2


Những điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = -4x + 3
	A. (1;1) 	B. (1;-1) 	C. (0;3) 	D. Cả B và C
D
II.3
2


Toạ độ giao điểm của đường thẳng y = -x+3 và (P) y= -x2-4x+1
	A. (2;0) 	B. ( 	C. (-1;4), (-2;5) 	D. (1;4), (2;5)
C
II.3
2


Tìm (P) y = ax2+bx+2. Biết rằng (P) đi qua 2 điểm A(1;5) và B(-2;8)
	A. y = x2-4x+2 	B. y= -x2+2x+2 	C. y=2x2+x+2 	D. y=x2-3
C
II.3
2


Cho (P) y=ax2+bx+2 có đỉnh I(1;3). Khi đó (P) có phương trình:
	A. (P): y= -x2+2x+2 	B. (P): y= -x2-2x+2 
	C. (P): y= x2-2x+2 	D. (P): y= x2+2x+2
A
II.1
2


Hàm số y= có tập xác định là:
	A. D = R	B. D = R\{-1}	C. D = R\{1}	D. D = (1;+)
D
II.1
2


Cho hàm số. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng ?
	A. f(1) không tồn tại	B. f(1)=
	C. f(2) = 3	D. Cả A, B, C đều sai
B
II.1
2


Cho hàm số f(x) = x2+2x+1. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng
	A. f(x) chẵn	B. f(x) lẻ	
	C. f(x) không chẵn không lẻ	D. Cả A,B,C đều sai
C
II.1
2


Cho hàm số f(x)=x2 khi đó khẳng định nào sau đây đúng
	A. f(x) chẵn	B. f(x) lẻ	
	C. f(x) không chẵn, không lẻ	D. Cả a,b,c đều sai
A
II.1
2


Khẳng định nào sau đây đúng
	A. Hàm số y = x3 nhận trục tung làm trục đối xứng
	B. Hàm số y = x4 nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
	C. Hàm số y = x2+x+1 nhận trục tung làm trục đối xứng
	D. Hàm số y = x2 nhận trục tung làm trục đối xứng
D
II.3
2


Cho hàm số y=2x2-3x+2. Điểm nào sau đây có toạ độ thuộc đồ thị hàm số
	A. A(1;1)	B. B(1;2)	C. C(2;2)	D. D(-1;1)
A
II.3
2


Parabol y = 2x2-3x+1 có đỉnh là:
	A. (;1)	B. ( ;)	C.( ;)	D.( ;)
B
II.1
2


Tập xác định của hàm số y=
	A. [-1;+) 	B. (-1;+) 
	C. R \ {-1} 	D. Một tập hợp khác
B
II.1
2


Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó
	A. y= 	B. y = 	C. y = 	D. y = 
C
II.1
2


Cho điểm A( 3 ; 7) . Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua A ?
	A. y = 	B. y = 	C. y = 	D. y = 
C
II.3
2


Parabol có phương trình: y = - + 3x +1 đi qua điểm nào trong các điểm sau ?
	A. (-1 ; 3)	B. (1 ; -3)	C. (1 ; 3)	D. (-1;-3)
C
II.3
2


Parabol có phương trình y = 2 + 4x – 1 có trục đối xứng là:
	A. x = -2 	B. x = 2 	C . x = 1 	D. x = -1
D
II.1
2


Hàm số y = 2x (3 - ) là hàm số:
	A. Lẻ 	B. Chẵn 	
	C. Không chẵn, không lẻ	D. Vừa chẵn, vừa lẻ
A
II.1
2


Cho hàm số f :[0;16]
	x 
Tập xác định của hàm số trên là
	A. D = R	B. D = ()	C. D = [0;)	D. D = [0;16]
D
II.1
2


Tập xác định của hàm số là
	A. D = [0;)	B. D = (-;0)	C. D = (-;0]	D. D = 
B
II.1
2


Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
B
II.2
2


Cho hàm số . Tịnh tiến đồ thị của hàm số này lên trên 2 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào sau đây ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
C
II.2
2


Cho (d) là đường thẳng y = - 2x và (d’) là đường thẳng y = - 2x – 3. Ta có thể coi (d’) có được là do tịnh tiến (d):
	A. Lên trên 3 đơn vị	B. Xuống dưới 3 đơn vị	
	C. Sang trái 3 đơn vị	D. Sang phải 3 đơn vị
B
II.2
2


Cho đường thẳng (d) , đường thẳng nào sau đây song song với (d):
	A. 	B. 	C.	D. 
D
II.3
2


Cho (P) . Đỉnh của (P) là điểm
	A. I(2; 5)	B. I(4; 1)	C. I(-4; -31)	D. I(-2; 11)
A
II.3
2


Cho (P) . Chỉ ra khẳng định sai
	A. (P) có trục đối xứng là đường thẳng 
	B. (P) có bề lõm hướng lên trên
	C. (P) đi qua điểm M(-1;-6)
	D. (p) có đỉnh là I()
C
II.3
2


Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng
	A. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
	B. Đồ thị hàm số nhân đường thẳng x = 1 là trục đối xứng
	C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi x = -1
	D. (P) nằm hoàn toàn bên dưới Ox
C
II.1
2


Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng
	A. f(1) = 1	B. f(-1) = 1	C. f(0) = -1	D. f(-2) = 3
B
II.1
2


Cho hàm số . Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho
	A. M(-1;)	B. N(3; 0)	C. P(0; 3)	D. Q(2; -1)
D
II.1
2


Tập xác định của hàm số y= là:
	A. R 	B. R\	C. 	D. 
C
II.1
2


Hàm số y= 2x3+3x+1 là:
	A. Hàm số chẵn 	B. Hàm số lẻ 
	C. Hàm số không có tính chẵn lẻ 	D. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
C
II.1
2


Những điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = -4x + 3
	A. (1;1) 	B. (1;-1) 	C. (0;3) D. Cả B và C
D
II.3
2


Toạ độ giao điểm của đường thẳng y = -x+3 và (P) y= -x2-4x+1
	A. (2;0) 	B. ( 	C. (-1;4), (-2;5) 	D. (1;4), (2;5)
C
II.3
2


Cho (P) y=ax2+bx+2 có đỉnh I(1;3). Khi đó (P) có phương trình
	A. (P:) y= -x2+2x+2 	B. (P): y= -x2-2x+2 
	C. (P): y= x2-2x+2 	D. (P): y= x2+2x+2
A
II.1
2


Cho hàm số . Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số f(x) ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
D
II.1
2


Cho hàm số . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
	A. M1(2;),	B. M2(0; 1),	C. M3(1; 0),	D. M4(;)
A
II.1
2


Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
	A. là hàm số chẵn.
	B. là hàm số không có tính chẵn lẻ.
	C. là hàm số lẻ.
	D. là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
A
II.1
2


Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ ?
	A. ,	B. ,	C. ,	D. 
B
II.1
2


Cho hàm số y = 2x-15. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
	A. y tăng trên R	B. y tăng trên khoảng (1; 10)
	C. y giảm trên R	D. y tăng trên khoảng (-; 0)
C
II.3
2


Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?
	A. y tăng trên khoảng (-3; + ),	B. Đồ thị của y có đỉnh I(-5; 0)
	C. y giảm trên khoảng (-; 0),	D. y tăng trên khoảng (0;+ )
D
II.3
2


Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?
	A. Đồ thị của y có đỉnh I(2; -1),	
	B. Đồ thị của y có trục đối xứng x = 2
	C. Đồ thị của y đi qua các điểm (0; 3), (3; 0), (1; 0)
	D. y tăng trên khoảng (1;+ )
D
II.1
2


Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) = (m+1)x + 17 đồng biến ?
	A. m = 0,	B. m = 1,	C. m - 1
D
II.1
2


Tìm giá trị của k khi biết đồ thị hàm số y = (k -1)x + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 1.
	A. k = - 1,	B. k = 1,	C. k = - 3,	D. k = -2
A
II.1
2


Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(-17; 5) và N(23; 5)
	A. y = - 2x + 5,	B. y = 12x - 57,	C. y = 5,	D. y = - 9x + 52
C
II.1
2


Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P(3; -1) và Q(-2; -6)
	A. y = - x + 4,	B. y = 2x - 7,	C. y = x - 4,	D. y = x - 6
C
II.3
2


Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng y = x - 3 và parabol y = x2 + 4x – 1
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
D
II.3
2


Tìm toạ độ giao điểm của hai parabol y = x2 - x và y = - 2x2 + x + 
	A.	B. 
	C. 	D. 
B
II.3
2


Tìm parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt có hoành độ là x = 1 và x = 2:
	A. y = 2x2 - 3x + 1 	B. y = 3x2 - 5x + 2	
	C. y = x2 + 3x + 2 	D. y = x2 - 3x + 2
D
II.3
2


Parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm M(8; 0) và có đỉnh I(6; -12) có phương trình là:
	A. y = x2 - 12x + 96 	B. y = 2x2 - 24x + 96
	C. y = 2x2 - 36x + 96 	D. y = 3x2 - 36x + 96
D
II.3
2


Phương trình parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua điểm M(3; - 4) và có trục đối xứng x = là:
	A. 	B. 	C,	D. 
C
II.1
2


Để giải phương trình (1), một học sinh làm qua các bước như sau:
	(I) (1) Û x2 + 6x + 9 = 4x2 - 4x +1 (2)
	(II) (2) Û 3x2 - 10x - 8 = 0 (3)
	(III) (3) Û 
	(IV) Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x = 4 và x = 
Cách giải trên sai từ bước nào ?
	A. (I)	B. (III)	C. (IV)	D. (II)
A
II.2
2


Cho phương trình (m2 - 1)x = 3m(m + 1)	(1)
Với giá trị nào của m thì (1) vô nghiệm x ?
	A. m = 0,	B. m = 1,	C. m = - 1,	D. m = 1
D
II.2
2


Cho phương trình (m2 - 9)x = m(m - 3)	(1)
Với giá trị nào của m thì (1) có tập nghiệm là R ?
	A. m = - 3,	B. m = 3,	C. m = 3,	D. m = 0
C
II.2
2


Phương trình x2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu với giá trị của m là:
	A. m > 1	B. m -1
B
II.2
2


Tìm m để phương trình 3(m + 1)x - 7 = 2x + 2(m-3) có nghiệm duy nhất
	A. 	B. 	C. 	D. 
C
II.3
3


Giá trị lớn nhất của hàm số y = -2x2 + 8x + 1 là:
	A. 2 	B. 9 	C. 6	D. 4
B
II.3
3


Cho hàm số y= x2-5x+3, chọn phương án đúng trong các phương án sau:
	A. Đồng biến trên khoảng 	B. Đồng biến trên khoảng 
	C. Nghịch biến trên khoảng 	D. Đồng biến trên khoảng 
B
II.1
3


Cho (D1) y = -2x+1 và (D2) y = mx+1. Xét hai mệnh đề:
	(I) (D1) // (D2) 
	(II) (D1) cắt (D2) tại điểm có tung độ bằng 1 khi 
	A. Chỉ có (I) đúng 	B. Chỉ có (II) đúng 
	C. Cả (I) và (II) đúng 	D. Cả (I) và (II) sai
B
II.1
3


Cho (D): y = -x+m-1.
	(I) (D) có hệ số góc là a=-1
	(II) (D) đi qua (-1;m)
	(III) (D) luôn vuông góc với đường y= x.
	A. Chỉ có (I), (II) đúng 	B. Chỉ có (II) và (III) đúng 
 	C. Chỉ có (I) và (III) đúng 	D. Cả (I), (II) và (III) đúng
D
II.3
3


Hãy chỉ ra câu sai ? 
Với (P) có phương trình y = ax2+bx+c (a <0) ta luôn có:
	A. (P) cắt trục tung tại (0; c). 	
	B. (P) có hoành độ đỉnh là x= -.
	C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng x= -. 
	D. (P) nằm hoành toàn về phía dưới trục hoành.
D
II.3
3


Cho (P1): y = x2-2 và (P2): y = -x2+2 chỉ ra câu sai:
	A. 2 parabol đối xứng nhau qua gốc toạ độ O.
	B. 2 parabol đối xứng nhau qua trục hoành 
	C. Cả 2 parabol đều không đi qua gốc O.
	D. (;0) là điểm chung duy nhất của 2 parabol trên.
D
II.1
3


Tập xác định của hàm số f(x) = là:
	A. D=	B. D =	
	C. D=	D. D=
B
II.3
3


Cho (P): y = x2-2x
	(a) (P) đi qua gốc toạ độ 
	(b) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất y= -1 khi x=1
	A. Chỉ có (a) đúng 	B. Chỉ có (b) đúng 
	C. Cả (a), (b) đều đúng 	D. Cả (a), (b) đều sai
C
II.1
3


Xác định a và b sao cho đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm (3;0) và đi qua điểm M (-2;4):
	A. y = 	B. y= - 	C. y = 	D. y = -
D
II.1
3


Cho A(a; 0), B(0; b) (với a, b khác 0). Phương trình đường thẳng AB là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
A
II.1
3


Cho hàm số y = f(x) = . Tìm phát biểu đúng:
	A. Hàm số f(x) giảm trên R 	
	B. Hàm số f(x) giảm trên (-
	B. Hàm số f(x) giảm trên R\ 
	D. Hàm số f(x) giảm trên từng khoảng (
D
II.1
3


Cho 3 đường thẳng (d1): y = 2x; (d2): y = -x-3; (d3): y = ax+5. Giá trị của a để (d1) và (d2), (d3) đồng quy là:
	A. a = 5 B. a = 7 C. a = -7 D. Kết quả khác
B
II.1
3


Cho A(2; m) và B(2; 1+m2). Phương trình đường thẳng AB là:
	A. x = 2 	B. y = 2x 	C. y = (1-m)x+2 	D. y = mx-2
A
II.1
3


Phương trình đường thẳng y = ax+b đi qua 2 điểm A(1; 2), B(-2; 3) là:
	A. y = 2x+1	B. y=	C. y=	D. y= 
B
II.3
3


Hàm số y = 3x2-4x+1
	A. Đồng biến trong khoảng (;+)	B. Đồng biến trong khoảng(-;)
	C. Nghịch biến trong khoảng 	D. Cả A, B, C đều sai
A
II.1
3


Tập xác định của hàm số y=
	A. [-1; +) 	B. (-1; +) 	
	C. R\{-1} 	D. Một tập hợp khác
B
II.1
3


Tìm tập xác định của hàm số :
	A. (2; 3] 	B.(2; 3) 	
	C. [-3; 2] 	D. Cả A, B, C đều sai
C
II.1
3


Hàm số nào sa

File đính kèm:

  • docCau hoi TNKQ Dai so 10.doc