Các dạng toán ôn thi vào lớp 10

doc36 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các dạng toán ôn thi vào lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠNG I: RÚT GỌN BIỂU THỨCCÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1) ;
2) ;
3) ;
4) ;
5) ;
6) ;
7) ;
8) 
9) ;
10) ;
11) ;
12) ;
13) ;
14) ;
15) ;
16) ;
17) ;
18) ;
19) 
20) .
Bài 2: Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức A;
Tìm giá trị của x để A > - 6.
Bài 3: Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức B;
Tìm giá trị của x để A > 0.
Bài 4: Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức C;
Tìm giá trị của x để C < 1.
Bài 5: Rút gọn biểu thức :
a) ;
b) ;
c) ;
d) 
Bài 6: Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức M;
So sánh M với 1.
Bài 7: Cho các biểu thức và 
Rút gọn biểu thức P và Q;
Tìm giá trị của x để P = Q.
Bài 8: Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức P
So sánh P với 5.
Với mọi giá trị của x làm P có nghĩa, chứng minh biểu thức chỉ nhận đúng một giá trị nguyên.
Bài 9: Cho biểu thức 
Tìm điều kiện để P có nghĩa, rút gọn biểu thức P;
Tìm các số tự nhiên x để là số tự nhiên;
Tính giá trị của P với x = 4 – 2.
Bài 10: Cho biểu thức : 
Rút gọn biểu thức P; b. Tìm x để .
DẠNG II CÁC BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I.Điểm thuộc đường – đường đi qua điểm.
	Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) ⟺ yA = f(xA).
Ví dụ 1: Tìm hệ số a của hàm số: y = ax2 biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;4).
	 Giải:
	Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4) nên: 4= a.22 ⟺ a = 1
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(-2;2) và đường thẳng (d) có phương trình: y = -2(x + 1). Đường thẳng (d) có đi qua A không?
Giải:
	Ta thấy -2.(-2 + 1) = 2 nên điểm A thuộc v ào đường thẳng (d)
II.Cách tìm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x).
	Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) (II)
	Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào 1 trong hai công thức y = f(x) hoặc y = g(x) để tìm tung độ giao điểm.
	Chú ý: Số nghiệm của phương trình (II) là số giao điểm của hai đường trên.
III.Quan hệ giữa hai đường thẳng.
 Xét hai đường thẳng : 	(d1) : y = a1x + b1.
	(d2) : y = a2x + b2.
(d1) cắt (d2) ⟺ a1 ≠ a2.
d1) // (d2) ⟺ a1=a2b1≠b2
d1) ≡ (d2) ⟺ a1=a2b1=b2
(d1) ⊥ (d2) ⟺ a1 .a2 = -1
IV.Tìm điều kiện để 3 đường thẳng đồng qui.
Bước 1: Giải hệ phương trình gồm hai đường thẳng không chứa tham số để tìm (x;y).
Bước 2: Thay (x;y) vừa tìm được vào phương trình còn lại để tìm ra tham số .
V.Quan hệ giữa (d): y = ax + b và (P): y = cx2 (c≠0).
 1.Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
	Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: cx2= ax + b (V)
	Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào 1 trong hai công thức y = ax +b hoặc y = cx2 để tìm tung độ giao điểm.
	Chú ý: Số nghiệm của phương trình (V) là số giao điểm của (d) và (P).
 2.Tìm điều kiện để (d) và (P).
	a) (d) và (P) cắt nhau ⟺ phương trình (V) có hai nghiệm phân biệt.
	b) (d) và (P) tiếp xúc với nhau ⟺ phương trình (V) có nghiệm kép.
	c) (d) và (P) không giao nhau ⟺ phương trình (V) vô nghiệm .
VI.Viết phương trình đường thẳng y = ax + b biết.
 1.Quan hệ về hệ số góc và đi qua điểm A(x0;y0)
	Bước 1: Dựa vào quan hệ song song hay vuông góc tìm hệ số a.
	Bước 2: Thay a vừa tìm được và x0;y0 vào công thức y = ax + b để tìm b.
 2.Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).
	Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) nên ta có hệ phương trình:
ax1+b=y1ax2+ b=y2
 Giải hệ phương trình tìm a,b.
 3.Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(x0;y0) và tiếp xúc với (P): y = cx2 (c≠0).
	+) Do đường thẳng đi qua điểm A(x0;y0) nên có phương trình :
y0 = ax0 + b 	(3.1)
	+) Do đồ thị hàm số y = ax + b tiếp xúc với (P): y = cx 2 (c≠0) nên:
	Pt: cx2 = ax + b có nghiệm kép
 ⟺ Δ=0	(3.2)
 	+) Giải hệ gồm hai phương trình trên để tìm a,b.
VII.Chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm cố định ( giả sử tham số là m).
	+) Giả sử A(x0;y0) là điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua với mọi m, thay x0;y0 vào phương trình đường thẳng chuyển về phương trình ẩn m hệ số x0;y0 nghiệm đúng với mọi m.
	+) Đồng nhất hệ số của phương trình trên với 0 giải hệ tìm ra x0;y0.
VIII.Một số ứng dụng của đồ thị hàm số. 
1.Ứng dụng vào phương trình.
2.Ứng dụng vào bài toán cực trị.
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ.
BÀI TẬP 1. Cho parabol y= 2x2. (P)
a. Tìm hoành độ giao điểm của (P) với đường thẳng y= 3x-1.
b. Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng y=6x-9/2.
c. Tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y=ax+b tiếp xúc với (P) và đi qua A(0;-2).
d. Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) tại B(1;2).
e. Biện luận số giao điểm của (P) với đường thẳng y=2m+1. ( bằng hai phương pháp đồ thị và đại số).
f. Cho đường thẳng (d): y=mx-2. Tìm m để
+(P) không cắt (d). +(P)tiếp xúc với (d). tìm toạ độ điểm tiếp xúc đó?
+ (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt. +(P) cắt (d).
BÀI TẬP 2.
 Cho hàm số (P): y=x2 và hai điểm A(0;1) ; B(1;3).
 a. Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm toạ độ giao điểm AB với (P) đã cho.
 b. Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P).
 c. Viết phương trình đường thẳng d1 vuông góc với AB và tiếp xúc với (P).
 d. Chứng tỏ rằng qua điểm A chỉ có duy nhất một đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt C,D sao cho CD=2.
BÀI TẬP 3.Cho (P): y=x2 và hai đường thẳng a,b có phương trình lần lượt là
y= 2x-5 y=2x+m
a. Chứng tỏ rằng đường thẳng a không cắt (P).
b. Tìm m để đường thẳng b tiếp xúc với (P), với m tìm được hãy:
+ Chứng minh các đường thẳng a,b song song với nhau.
+ Tìm toạ độ tiếp điểm A của (P) với b.
+ lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và có hệ số góc bằng -1/2. Tìm toạ độ giao điểm của (a) và (d).
BÀI TẬP 4. Cho hàm số (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.
c. Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m.
BÀI TẬP5. Cho hàm số y=2x2 (P) và y=3x+m (d)
Khi m=1, tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d).
Tính tổng bình phương các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m.
Tìm mối quan hệ giữa các hoành độ giao điểm của (P) và (d) độc lập với m.
BÀI TẬP 6. Cho hàm số y=-x2 (P) và đường thẳng (d) đI qua N(-1;-2) có hệ số góc k.
a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của k thì đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm A,B. Tìm k cho A,B nằm về hai phía của trục tung.
b. Gọi (x1;y1); (x2;y2) là toạ độ của các điểm A,B nói trên, tìm k cho tổng S=x1+y1+x2+y2 đạt giá trị lớn nhất.
BÀI TẬP7. Cho hàm số y= 
Tìm tập xác định của hàm số.
Tìm y biết:
+ x=4
+ x=(1- )2
+ x=m2-m+1
+ x=(m-n)2
Các điểm A(16;4) và B(16;-4), điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số? tại sao.
Không vẽ đồ thị hãy tìm hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với đồ thị hàm số y= x-6
BÀI TẬP 8. Cho hàm số y=x2 (P) và y=2mx-m2+4 (d)
 a.Tìm hoành độ của các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng y=(1- )2.
 b.Chứng minh rằng (P) với (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm của chúng. Với giá trị nào của m thì tổng các tung độ của chúng đạt giá trị nhỏ nhất.
BÀI TẬP 9.Cho hàm số y= mx-m+1 (d).
Chứng tỏ rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đI qua điểm cố định. Tìm điểm cố định ấy.
Tìm m để (d) cắt (P) y=x2 tại 2 điểm phân biệt A và B, sao cho AB= .
BÀI TẬP 10.
Trên hệ trục toạ độ Oxy cho các điểm M(2;1); N(5;-1/2) và đường thẳng (d) y=ax+b.
Tìm a và b để đường thẳng (d) đI qua các điểm M, N.
Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng MN với các trục Ox, Oy.
BÀI TẬP 11.Cho hàm số y=x2 (P) và y=3x+m2 (d).
Chứng minh với bất kỳ giá trị nào của m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
Gọi y1, y2 kà các tung độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) tìm m để có biểu thức y1+y2= 11y1.y2
BÀI TẬP 12.Cho hàm số y=x2 (P).
Vẽ đồ thị hàm số (P).
Trên (P) lấy 2 điểm A, B có hoành độ lần lượt là 1 và 3. Hãy viết phương trình đường thẳng AB.
Lập phương trình đường trung trực (d) của đoạn thẳng AB.
Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P).
BÀI TẬP 13.. 
a. Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) y=2x2 tại điểm A(-1;2).
b. Cho hàm số y=x2 (P) và B(3;0), tìm phương trình thoả mãn điều kiện tiếp xúc với (P) và đi qua B.
c. Cho (P) y=x2. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(1;0) và tiếp xúc với (P).
d. Cho (P) y=x2 . Lập phương trình d song song với đường thẳng y=2x và tiếp xúc với (P).
e. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y=-x+2 và cắt (P) y=x2 tại điểm có hoành độ bằng (-1).
f. Viết phương trình đường thẳng vuông góc với (d) y=x+1 và cắt (P) y=x2 tại điểm có tung độ bằng 9.
DẠNG III:HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1: : Giải các HPT sau: 
 1.1.
 a. b. 
Giải: 
 a. Dùng PP thế: 
 Vậy HPT đã cho có nghiệm là: 
 Dùng PP cộng: 
 Vậy HPT đã cho có nghiệm là: 
Để giảI loại HPT này ta thường sử dụng PP cộng cho thuận lợi.
 Vậy HPT có nghiệm là 
Đối với HPT ở dạng này ta có thể sử dụng hai cách giảI sau đây: 
1.2. 
+ Cách 1: Sử dụng PP cộng. ĐK: .
 Vậy HPT có nghiệm là 
 + Cách 2: Sử dụng PP đặt ẩn phụ. ĐK: .
 Đặt ; . HPT đã cho trở thành: 
 (TMĐK)
 Vậy HPT có nghiệm là 
 Lưu ý: - Nhiều em còn thiếu ĐK cho những HPT ở dạng này.
 - Có thể thử lại nghiệm của HPT vừa giải.
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau (bằng pp thế)
 1.1: 
 1.2. 
Bài 3: Giải các hệ phương trình sau (bằng pp cộng đại số)
2.1. 
 2.2. 
Bài 4: Giải hệ phương trình trong mỗi trường hợp sau
 a) m = -1 b) m = 0 c) m = 1
Bài 5: a) Xác định hệ số a và b, biết rằng hệ phương trìnhcó nghiệm là (1; -2)
	 b) Cũng hỏi như vậy nếu hệ phương trình có nghiệm 
Bài 6: Giải hệ phương trình sau: 
Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình 
Bài 7: Giải các hệ phương trình sau:
 ; ; ; ; ; ; ; ; ; 
 Bài 8: Cho hệ phương trình 
Giải hệ khi a=3 ; b=-2 
Tìm a;b để hệ có nghiệm là (x;y)=(
 Bài 9: GiảI các hệ phương trình sau
 a) b) c) (đk x;y2 ) 
 ; ; ; ; 
 ; ; .
 ; ; 
 ; ; ; 
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
I, Lí thuyết cần nhớ:
 * Bước 1: + Lập HPT
 - Chọn ẩn, tìm đơn vị và ĐK cho ẩn.
 - Biểu diễn mối quan hệ còn lại qua ẩn và các đại lượng đã biết.
 - Lập HPT.
 * Bước 2: Giải HPT.
 * Bước 3: Đối chiếu với ĐK để trả lời.
II, Bài tập và hướng dẫn: 
Bài 1. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 160 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ôtô đi từ B. 
Bài 2. Một người đi xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng14 km/h thì đến B sớm hơn 2 giờ. nếu vận tốc giảm 2 km/h thì đến B muộn 1 giờ. Tính quãng đường AB, vận tốc và thời gian dự định.
Bài 3. Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A, B cách nhau 85 km , đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút.Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết rằng vận tốc của ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc của ca nô ngược dòng là 9 km/h (có cả vận tốc dòng nước) và vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài 4. Một ca nô xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63 km hết 7 giờ. Một lần khác ca nô xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km cũng hết 7 giờ. Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc thật của ca nô.
Bài 5. Một ô tô dự định đi từ A đến B dài 120 km. Đi được nửa quãng đường xe nghỉ 30 phút nên để đến nơi đúng giờ xe phải tăng vận tốc thêm 5 km/h nữa trên quãng đường còn lại. Tính thời gian xe chạy.
Bài 6. Hai người đi ngược chiều về phía nhau.M đi từ A lúc 6 giờ sáng về phía B. N đi từ B lúc 7 giờ sáng về phía A. Họ gặp nhau lúc 8 giờ sáng. Tính thời gian mỗi người đi hết quãng đường AB. Biết M đến B trước N đến A là 1 giờ 20 phút.
 HPT: 
Bài 7. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A và B ngược chiều về phía nhau. Tính quãng đường AB và vận tốc của mỗi xe. Biết rằng sau 2 giờ hai xe gặp nhau tại một điểm cách chính giữa quãng đường AB là 10 km và xe đi chậm tăng vận tốc gấp đôi thì hai xe gặp nhau sau 1 giờ 24 phút.
 HPT: 
Bài 8. Hai lớp 9A và 9B có tổng cộng 70 HS. nếu chuyển 5 HS từ lớp 9A sang lớp 9B thì số HS ở hai lớp bằng nhau. Tính số HS mỗi lớp.
Bài 9. Hai trường A, B có 250 HS lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210 HS đã trúng tuyển. Tính riêng tỉ lệ đỗ thì trường A đạt 80%, trường B đạt 90%. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu HS lớp 9 dự thi vào lớp 10.
Bài 10. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 2 giờ 55 phút thì đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất cần ít thời gian hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng thì đầy bể.
Bài 11. Hai tổ cùng làm chung một công việc hoàn thành sau 15 giờ. nếu tổ một làm trong 5 giờ, tổ hai làm trong 3 giờ thì được 30% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành trong bao lâu.
Bài 12. Một thửa ruộng có chu vi 200m . nếu tăng chiều dài thêm 5m, giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích giảm đi 75 . Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 13. Một phòng họp có 360 ghế được xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số ghế ngồi bằng nhau. Nhưng do số người đến họp là 400 nên phải kê thêm 1 hàng và mỗi hàng phải kê thêm 1 ghế mới đủ chỗ. Tính xem lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế.
--------------------------
DẠNGIVPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI+HỆ THỨC VI-ÉT
TÓM TẮT LÍ THUYẾT:
	Cách giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a 0)
	 = b2 - 4ac
	* Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
	x1 = ; x2 = 
	* Nếu = 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = 
	* Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm
	Chú ý 1: Trong trường hợp hệ số b là số chẵn thì giải phương trình trên bằng công thức nghiêm thu gọn.
	 ' = b'2 - ac
	* Nếu ' > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
	x1 = ; x2 = 
	* Nếu ' = 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = 
	* Nếu ' < 0 thì phương trình vô nghiệm.
	Chú ý 2:
	* Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1 và x2 = 
	Chú ý 3:
	* Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 và x2 = 
	Chú ý 4:
	* Hệ thức viét trong trường hợp phương trình có nghiệm
Bài tập 1:
GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI SAU
TT
Các phương trình cần giải theo 
TT
Các phương trình cần giải theo '
6 x2 - 25x - 25 = 0
x2 - 4x + 2 = 0
6x2 - 5x + 1 = 0
9x2 - 6x + 1 = 0
7x2 - 13x + 2 = 0
-3x2 + 2x + 8 = 0
3x2 + 5x + 60 = 0
x2 - 6x + 5 = 0
2x2 + 5x + 1 = 0
3x2 - 6x + 5 = 0
5x2 - x + 2 = 0
3x2 - 12x + 1 = 0
x2 - 3x -7 = 0
5x2 - 6x - 1 = 0
x2 - 3 x - 10 = 0
3x2 + 14x + 8 = 0
4x2 - 5x - 9 = 0
-7x2 + 6x = - 6
2x2 - x - 21 = 0
x2 - 12x + 32 = 0
6x2 + 13x - 5 = 0
x2 - 6x + 8 = 0
56x2 + 9x - 2 = 0
9x2 - 38x - 35 = 0
10x2 + 17x + 3 = 0
x2 - x + 2 = 0
7x2 + 5x - 3 = 0
4x2 - 6x - = 0
x2 + 17x + 3 = 0
2x2 - x + 1 = 0
Bµi tËp 2:
BIẾN ĐỔI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU THÀNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI RỒI GIẢI
	a) 10x2 + 17x + 3 = 2(2x - 1) - 15
	b) x2 + 7x - 3 = x(x - 1) - 1
	c) 2x2 - 5x - 3 = (x+ 1)(x - 1) + 3
	d) 5x2 - x - 3 = 2x(x - 1) - 1 + x2 
	e) -6x2 + x - 3 = -3x(x - 1) - 11
	f) - 4x2 + x(x - 1) - 3 = x(x +3) + 5
	g) x2 - x - 3(2x + 3) = - x(x - 2) - 1
	h) -x2 - 4x - 3(2x - 7) = - 2x(x + 2) - 7
	i) 8x2 - x - 3x(2x - 3) = - x(x - 2) 
	k) 3(2x + 3) = - x(x - 2) - 1
Bài tập 3: Cho phương trình: x2 - 2(3m + 2)x + 2m2 - 3m + 5 = 0
	a) Giải phương trình với m lần lượt bằng các giá trị:
m = 2; 	m = - 2; 	m = 5; 	m = -5;	 m = 3; 	m = 7; m = - 4
	b) Tìm các giá trị của m để phương trình có một nghiệm x lần lượt bằng
x = 3; 	x = -3; 	x = 2; 	x = 5; 	x = 6; 	x = -1
	c) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép.
Bài tập 4: Cho phương trình: x2 - 2(m - 2)x + m2 - 3m + 5 = 0
	a) Giải phương trình với m lần lượt bằng các giá trị:
m = -2; 	m = 3; 	m = 7; 	m = - 4;	 m = 2; 	m = -7; m = - 8
	b) Tìm các giá trị của m để phương trình có một nghiệm x lần lượt bằng
x = 1; 	x = - 4; 	x = -2; 	x = 6; 	x = -7; 	x = -3
	c) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép.
Bài tập 5:
	Cho phương trình: x2 - 2(m - 2)x + 2m2 + 3m = 0
	a) Giải phương trình với m lần lượt bằng các giá trị:
m = -2; 	m = 3; 	m = 7; 	m = - 4;	 m = 2; 	m = -7; m = - 8
	b) Tìm các giá trị của m để phương trình có một nghiệm x lần lượt bằng
x = 1; 	x = - 4; 	x = -2; 	x = 6; 	x = -7; 	x = -3
	c) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép.
Bài tập 6: Cho phương trình: x2 - 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0
	a) Giải phương trình với m = -1và m = 3
	b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 4
	c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt 
	d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = x2
Bài tập 7: 
	Cho phương trình : ( m + 1) x2 + 4mx + 4m - 1 = 0
	a) Giải phương trình với m = -2 
	b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
	c) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm
	d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = 2x2 
Bài tập 8: 
	Cho phương trình : 2x2 - 6x + (m +7) = 0
	a) Giải phương trình với m = -3 
	b) Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm x = - 4
	c) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
	d) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm
	e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = - 2x2
Bài tập 9: 
	Cho phương trình : x2 - 2(m - 1 ) x + m + 1 = 0
	a) Giải phương trình với m = 4 
	b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
	c) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm
	d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = 3x2 
Bài tập 10:	Biết rằng phương trình : x2 - 2(m + 1 )x + m2 + 5m - 2 = 0 ( Với m là tham số ) có một nghiệm x = 1. Tìm nghiệm còn lại
Bài tập 11:	Biết rằng phương trình : x2 - 2(3m + 1 )x + 2m2 - 2m - 5 = 0 ( Với m là tham số ) có một nghiệm x = -1 . Tìm nghiệm còn lại
Bài tập 12:	Biết rằng phương trình : x2 - (6m + 1 )x - 3m2 + 7 m - 2 = 0 ( Với m là tham số ) có một nghiệm x = 1. Tìm nghiệm còn lại
Bài tập 13:	Biết rằng phương trình : x2 - 2(m + 1 )x + m2 - 3m + 3 = 0 ( Với m là tham số ) có một nghiệm x = -1. Tìm nghiệm còn lại.
Bài tập 14: Cho phương trình: x2 - mx + 2m - 3 = 0 
	a) Giải phương trình với m = - 5
	b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
	c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
	d)Tìm hệ thức giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào m 
	e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập 15: Cho phương trình bậc hai(m - 2)x2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0
	a) Giải phương trình với m = 3
	b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = - 2
	c) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
	d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
	e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
	f) Khi phương trình có một nghiệm x = -1 tìm giá trị của m và tìm nghiệm còn lại
Bài tập 16:Cho phương trình: x2 - 2(m- 1)x + m2 - 3m = 0 
	a) Giải phương trình với m = - 2
	b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = - 2. Tìm nghiệm còn lại
	c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
	d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thảo mãn: x12 + x22 = 8
	e) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x12 + x22 
Bài tập 17: Cho phương trình: mx2 - (m + 3)x + 2m + 1 = 0 
	a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
	b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
	c) Tìm m để phương trình có hiệu hai nghiệm bằng 2
	d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1và x2 không phụ thuộc m 
Bài tập 18: Cho phương trình: x2 - (2a- 1)x - 4a - 3 = 0 
	a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của a
	b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a
	c) Tìm giá trị nhỏ nhật của biểu thức A = x12 + x22 
Bài tập 19: Cho phương trình: x2 - (2m- 6)x + m -13 = 0
	a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
	b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x1. x2 - x12 - x22 
Bài tập 20: Cho phương trình: x2 - 2(m+4)x + m2 - 8 = 0
	a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
	b) Tìm m để A = x12 + x22 - x1 - x2 đạt giá trị nhỏ nhất
	c) Tìm m để B = x1 + x2 - 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất
	d) Tìm m để C = x12 + x22 - x1x2
Bài tập 21: Cho phương trình: ( m - 1) x2 + 2mx + m + 1 = 0
	a) Giải phương trình với m = 4
	b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
	c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn: A = x12 x2 + x22x1
	d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m 
Bài tập 22: Tìm giá trị của m để các nghiệm x1, x2 của phương trình
 mx2 - 2(m - 2)x + (m - 3) = 0 thoả mãn điều kiện 
Bài tập 23:Cho phương trình x2 - 2(m - 2)x + (m2 + 2m - 3) = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 phân biệt thoả mãn 
Bài tập 24:Cho phương trình: mx2 - 2(m + 1)x + (m - 4) = 0 (m là tham số).
a) Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn 
x1 + 4x2 = 3
b) Tìm một hệ thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào m
Bài tập 25: Cho phương trình x2 - (m + 3)x + 2(m + 1) = 0 	(1)
Tìm giá trị của tham số m để phương trình có (1) có nghiệm x1 = 2x2.
Bài tập 26: Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + (m - 4) = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. Khi đó trong hai nghiệm, nghiệm nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn?
c) Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn: x1 + 4x2 = 3.
d) Tìm một hệ thức giữa x1, x2 mà không phụ thuộc vào m.
Bài tập 27:
	a) Với giá trị nào m thì hai phương trình sau có ít nhật một nghiệm chung. Tìm nghiệm chung đó?
x2 - (m + 4)x + m + 5 = 0	(1)
x2 - (m + 2)x + m + 1 = 0	(2)
b) Tìm giá trị của m để nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2) và ngược lại.
Bài tập 28:	Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình: x2 - (2m - 1)x + m – 2 = 0
Tìm m để có giá trị nhỏ nhất
Bài tập 29: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình:
	2x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m + 3 = 0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A =½x1x2 - 2x1 - 2x2½
Bài tập 30: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.
x2 + 2(m - 2)x - 2m + 7 = 0
Tìm m để có giá trị nhỏ nhất.
Bài tập 31: Cho phương trình: x2 - m + (m - 2)2 = 0
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
A = x1x2 + 2x1 + 2x2
Bài tập 32: Cho phương trình: x2 - 2(m + 1)x + 2m + 10 = 0 (m là tham số). Tìm m sao cho 2 nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn 10x1x2 + đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó.
DẠNG VI
BÀI TẬP HÌNH TỔNG HỢP
Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại 
H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.
Chứng minh rằng:
Tứ giác CEHD, nội tiếp .
Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
H và M đối xứng nhau qua BC.
Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
Lời giải: 
Xét tứ giác CEHD ta có:
Ð CEH = 900 ( Vì BE là đường cao)
Ð CDH = 900 ( Vì AD là đường cao)
=> Ð CEH + Ð CDH = 1800
Mà Ð CEH và Ð CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD , Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp 
Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ^ AC => ÐBEC = 900.
CF là đường cao => CF ^ AB => ÐBFC = 900.
Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.
Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: Ð AEH = Ð ADC = 900 ; Â là góc chung 
=> D AEH ~ DADC => => AE.AC = AH.AD.
* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: Ð BEC = Ð ADC = 900 ; ÐC là góc chung 
=> D BEC ~ DADC => => AD.BC = BE.AC.
4. Ta có ÐC1 = ÐA1 ( vì cùng phụ với góc ABC)
ÐC2 = ÐA1 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)
=> ÐC1 = Ð C2 => CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB ^ HM => D CHM cân tại C 
=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.
5. Theo chứng minh trên bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn
 => ÐC1 = ÐE1 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)
Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp 
ÐC1 = ÐE2 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)
ÐE1 = ÐE2 => EB là tia phân giác của góc FED.
Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn 
ngoại tiếp tam giác AHE.
Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp .
Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
Chứng minh ED = BC.
Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Tính độ dài DE biết DH = 2 Cm, AH = 6 Cm.
Lời giải: 
Xét tứ giác CEHD ta có:
Ð CEH = 900 ( Vì BE là đường cao)
Ð CDH = 900 ( Vì AD là đường cao)
=> Ð CEH + Ð CDH = 1800
Mà Ð CEH và Ð CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD , Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp 
2. Theo giả thiết: 	BE là đường cao => BE ^ AC => ÐBEA = 900.
AD là đường cao => AD ^ BC => ÐBDA = 900.
Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.
Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến 
=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có ÐBEC = 900 .
Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = BC.
Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác AOE cân tại O => ÐE1 = ÐA1 (1).
Theo trên DE = BC => tam giác DBE cân tại D => ÐE3 = ÐB1 (2)
Mà ÐB1 = ÐA1 ( vì cùng phụ với góc ACB) => ÐE1 = ÐE3 => ÐE1 + ÐE2 = ÐE2 + ÐE3 
Mà ÐE1 + ÐE2 = ÐBEA = 900 => ÐE2 + ÐE3 = 900 = Ð

File đính kèm:

  • docOn thi vao 10 Tong hop.doc