Bộ đề kiểm tra cả năm môn Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2004-2005

doc19 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra cả năm môn Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2004-2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khảo sát môn: tiếng việt (20 phút) Đề 1 (28/8/2008)
 Họ tên: ........................................................................................... Lớp :3
 1. Đánh dấu X vào ô trống trước Từ viết đúng chính tả:
	cong queo	ngeo nguẩy	về hiu	duyệt binh
	loanh quoanh	 chai rợu	 gập gềnh	lóng ngóng
 2. Đặt câu theo mẫu (1 câu)
 	Ai thế nào?........................................................................................................
 3. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ dưới đây:
Em vẽ làng xóm	Em quay đầu đỏ
Tre xanh, lúa xanh	Vẽ nhà em ở
Sông máng lợn quanh	Ngói mới đỏ tơi
Một dòng xanh mát	Trờng học trên đồi
Trời mây bát ngát	Em tô đỏ thắm.
Xanh ngắt mùa thu
.................................................................................................................................................................................................................................................
.
...............................................................................................................................................................................................................................................
 4. Kể về một ngời thân của em:
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
Khảo sát môn: tiếng việt (20 phút) Đề 2 (28/8/2008)
 Họ tên: ........................................................................................... Lớp :3
 1. Đánh dấu X vào ô trống trớc Từ viết sai chính tả:
	cong queo	ngeo nguẩy	về hiu	duyệt binh
	loanh quoanh	chai rợu	gập gềnh	lóng ngóng
 2. Đặt câu theo mẫu (1 câu)
 	Cái gì là gì?........................................................................................................
 3. Tìm 6 từ chỉ sự vật trong đoạn thơ dới đây:
Em vẽ làng xóm	Em quay đầu đỏ
Tre xanh, lúa xanh	Vẽ nhà em ở
Sông máng lợn quanh	Ngói mới đỏ tơi
Một dòng xanh mát	Trờng học trên đồi
Trời mây bát ngát	Em tô đỏ thắm.
Xanh ngắt mùa thu
.................................................................................................................................................................................................................................................
.
...............................................................................................................................................................................................................................................
 4. Kể về một ngời thân của em:
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
Lớp 3:
Đề kiểm tra Tiếng Việt Đọc - hiểu, luyện từ và câu.
(Kiểm tra giữa học kỳ I ).
Ngày ra đề:21/10/2004
A. Đọc thầm: (4 điểm)
 Đọc thầm tiếng (6 điểm) 
 Mùa hoa Sấu (SGK. Tr 73)
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây Sấu như thế nào?
 a. Cây Sấu ra hoa.
 b. Cây Sấu thay lá.
 c. Cây Sấu thay lá và ra hoa.
2. Hình dạng hoa Sấu như thế nào?
 a. Hoa Sấu nhỏ li ti.
 b. Hoa Sấu trông như chiếc chuông nhỏ xíu.
 c. Hoa Sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa Sấu như thế nào?
 a. Hoa Sấu thơm nhẹ, có vị chua.
 b. Hoa Sấu hăng hắc.
 c. Hoa Sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Bài đọc tren có mấy hình ảnh so sánh?
 a. 1 hình ảnh
 b. 2 hình ảnh
 c. 3 hình ảnh
 (viết rõ đó là hình ảnh nào)
5. Trong câu " Đi dưới rặng Sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
 a. Tinh nghịch.
 b. Bướng bỉnh.
 c. Dại dột.
C. Đáp án
Các ý đúng
Câu 1: ý c
Câu 2: ý b
Câu 3: ý a
Câu 4: ý b 
(Có 2 hình ảnh: 1. Những chùm hoa....
 2. Vị hoa chua chua.....)
Câu 5: ý a
Lớp 3:
Đề kiểm tra Tiếng Việt Viết
(Kiểm tra giữa học kỳ I ).
A- Nghe viết: (5 điểm)
Nhớ bé ngoan (tr74.SGK)
B- Tập làm văn: (5 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc nguời thân của em đối với em.
Đồng ý với đề và đáp án của khối trưởng Ngày 21/ 10/ 2004
Phó hiệu trưởng Khối trưởng 
Quan Thị Vân Hoàng Thị Hựu
 Lớp 3:
Đề kiểm tra Tiếng Việt (Đọc)
(Kiểm tra Định Kỳ cuối học kỳ I)
I- Đọc thành tiếng
1. Bài: Khi mẹ vắng nhà.
 Hỏi: Bạn nhỏ làm những việc gì để đỡ mẹ?
2. Bài: Mẹ vắng nhà ngày bão.
 Hỏi: Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như thế nào?
 - Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
3. Bài: Mùa thu của mẹ.
 Hỏi: Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
 - Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của học sinh vào mùa thu?
4. Bài: Ngày khai trường
 Hỏi: Ngày khai trường có gì vui?
 - Tiếng trống khai trường muốn nói lên điều gì với em?
5. Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
 Hỏi: Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường?
 - Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
6. Bài: Các em nhỏ và cụ già.
 Hỏi: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
7. Bài: Giọng quê hương.
 Hỏi: Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
8. Bài: Nắng Phương Nam.
 Hỏi: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?
9. Bài: Cảnh đẹp non sông.
 Hỏi: Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông?
10. Bài: Một trường tiểu học vùng cao.
 Hỏi: Bài đọc có những nhân vật nào?
 - Bạn Dìn đã giới thiệu những gì về trường mình?
 11. Bài: Đôi bạn.
 Hỏi: ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
 - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
12. Bài: Nhà bố ở.
 Hỏi: Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? 
 - Qua bài thơ em hiểu gì về bạn Páo?
13. Bài: Nhà Rông ở Tây Nguyên.
 Hỏi: Vì sao nhà Rông phải chắc và cao?
 - Gian đầu của nhà Rông được trang trí như thế nào?
14. Bài: Âm thanh thành phố.
 Hỏi: Các âm thanh tả trung bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?
 Lớp 3: 
Đề kiểm tra Tiếng Việt 
(Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I)
Thời gian:30 phút
2. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)
 a. Đề bài: Chuyện của loài kiến.
 Đọc thầm bài Chuyện của loài kiến, sau đó đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây?
 1. Ngày xưa, loài kiến sống thế nào?
 a. Sống theo đàn.
 b. Sống theo nhóm.
 c. Sống lẻ một mình.
 2. Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?
 a. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
 b. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
 c. Về ở chung, đào hang, kiểm ăn từng ngày.
 3. Chuyện loài kiến cho em thấy được bài học gì?
 a. Phải chăm chỉ, cần cù lao động.
 b. Phải sống hiền lành, chăm chỉ.
 c. Đoàn kết lại sẽ có sức mạnh.
 4. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh
 a. Đoàn kiến đông đúc.
 b. Nguời đông như kiến.
 c. Nguời đi rất đông.
Lớp 3: 
 Đề kiểm tra Tiếng Việt( Viết )
(Kiểm tra Định Kỳ cuối học kỳ I)
1. Chính tả: (Nghe - viết)
 Nước biển Cửa Tùng
 Diệu kỳ thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
2. Tập làm văn
 Đề bài: Hãy viết một bức thư có nội dung thăm hỏi, báo tin với một người mà em quý mến như: (ông, bà, chú, bác, cô giáo cũ, bạn cũ,.....) dựa theo gợi ý:
 - Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày.... tháng.... năm....
 - Lời xưng hô với người nhận thư
 - Nội dung thư: (Từ 5 đến 7 câu): Thăm hỏi (về sức khoẻ, cuộc sống hàng ngày của người nhận thư...). Báo tin (về tình hình học tập, sức khoẻ của em,...). Lời chúc và hứa hẹn...
 - Cuối thư: Lời chào, ký tên.
Lớp 3:
Hướng dẫn chấm
I- Bài kiểm tra đọc:
1. Đọc thành tiếng: 6 điểm
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
(Đọc sai 2 tiếng: 2,5 điểm; Đọc sai 3 đến 4 tiếng: 2 điểm
 Đọc sai 5 đến 6 tiếng:1,5 điểm; Đọc sai 7 đến 8 tiếng: 1 điểm
 Đọc sai 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; Đọc sai trên 10 tiếng: 0 điểm)
- Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (có thể mắc 1 đến 2 lỗi). 1 điểm.
+ Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm.
+ Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 đến 6 dấu câu: 0 điểm.
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu 1 phút: 1 điểm
- Đọc từ 1 đến2 phút: 0,5 điểm; Đọc quá 2 phút: 0 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm.
Người ra đề Ngày 24/12/2004
 Người chép
Quan Thị Vân Hoàng Hựu
Lớp3: 
Đề kiểm tra Tiếng Việt Đọc - hiểu, luyện từ và câu.
(Kiểm tra giữa học kỳ II ).
Ra đề: Ngày 04.03.2005
Kiểm tra: Ngày 10.03.2005
Bài luyện tập
A. Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
Suối gặp bạn, hoá thành sông
Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đời thấy sông.
B. Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng:
1. Suối do đâu mà thành?
 a. Do sông mà thành.
 b. Do biển tạo thành.
 c. Do mưa và các nguồn nước trên nguồn núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?
 Suối gặp bạn, hoá thành sông.
Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.
a. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
b. Suối và sông là bạn của nhau.
c. Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3. Trong câu "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật nào được nhân hoá?
a. Mây.
b. Mưa bụi.
c. Bụi.
4. Trong khổ thơ 2, những khổ thơ nào đuợc nhân hoá?
a. Suối, sông.
b. Sông, biển.
c. Suối, biển.
5. Trong khổ thơ 3, suối đuợc nhân hoá bằng cách nào?
a. Tả suối bằng những từ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
b. Nói với suối như nói với người.
c. Bằng cả hai cách trên.
Lớp 3: 
 Đề kiểm tra Tiếng Việt (Chính tả- Tập làm văn)
(Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II)
Ra đề : 04/ 03/ 2005
Kiểm tra: 11/ 03/ 2005
I- Chính tả: Nhớ- viết.
Em vẽ Bác Hồ
 (Viết từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm).
II- Tập làm văn
Viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.
 Duyệt Ngày 04/ 03/ 2005
 Người ra đề
Quan Thị Vân Hoàng Thị Hựu
Lớp 3:
Đề kiểm tra Tiếng Việt Đọc (Đọc hiểu- Luyện Từ)
(Kiểm tra Định Kỳ cuối học kỳ II)
Ra đề :28/ 04/ 2005
Kiểm tra:05/ 05/ 2005
I- Đề bài
A. Đọc thầm: 
Cây gạo (tr 144-TV3- T2)
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo
b. Tả chim
c. Tả cây gạo và chim
2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Vào mùa hoa
b. Vào mùa xuân
c. Vào 2 mùa kế tiếp nhau
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh
b. 2 hình ảnh
c. 3 hình ảnh
4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hoá?
a. Chỉ có cây gạo được nhân hoá
b. Chỉ có cây gạo và chim được nhân hoá
c. Cả cây gạo và chim chóc, con đó đều được nhân hoá
5. Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim" tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của con người để nói về cây gạo
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người
c. Nói với cây gạo như nói với con người
Lớp 3:
 Đáp án
 Câu 1: ý a
 Câu 2: ý c 
 Câu 3: ý c (3 hình ảnh: 
1. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn 
2. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồn
3. Hàng ngàn búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh)
 Câu 4: ý b
 Câu 5: ý a
II- Luyện từ và câu
1. Khoanh tròn chữ cái trước từ không chỉ tri thức
 A. Bác sĩ
 B. Kĩ sư
 C. Công nhân
 D. Bác học
2. Điền tiếp vào chỗ trống những từ ngữ chỉ hoạt động của các chi thức mà em biết: Khám và chữa bệnh, giảng dạy ở đại học, thiết kế nhà,....
Lớp 3:
Đáp án
Bài 1: C
Bài 2: Chế tạo máy móc, làm thơ, sáng tác nhạc,....
Lớp 3: 
 Đề kiểm tra Tiếng Việt Viết (Chính tả- Tập làm văn)
(Kiểm tra Định Kỳ cuối học kỳ II)
Kiểm tra : Thứ sáu ngày 06/ 05/ 2005
A. Chính tả (Nhớ - viết)
 Mưa (2 khổ thơ đầu- tr. 134)
B. Tập làm văn.
 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). Kể về một cuộc thi đấu thể thao mà em được xem (hoặc báo, đài, trên ti vi).
C. Đáp án
1. Chính tả. Trình bày đẹp, sạch sẽ, viết đúng chính tả (6 điểm)
2. Tập làm văn. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu (4 điểm)
 Duyệt Ngày 28.4.2005
 Khối trưởng
Quan Thị Vân Hoàng Thị Hựu

File đính kèm:

  • docKiem tra.doc