Bộ đề giao lưu học sinh giỏi Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013

doc67 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề giao lưu học sinh giỏi Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP5
	 Năm học: 2012 – 2013
 Bài thi môn Tiếng Việt – Thời gian 60 phút
Câu 1: ( 4 điểm): Cho đoạn văn sau:
“ Rừng núi c̣n ch́m đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te .”
 T́m các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng theo các loại : láy tiếng, láy âm, láy cả âm và vần.
Câu 2: ( 4 điểm): Hăy t́m nghĩa của từ “đánh” trong các cụm từ sau:
 đánh đàn, đánh tiếng, đánh giày, đánh cờ, đánh cá, đánh chén.
Câu 3: ( 4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
 a, Dưới ánh trăng, ḍng sông sáng rực lên.
 b, Khi mẹ về, cơm nước đă xong xuôi.
 c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện tṛ đến sáng.
 d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản ch́m trong biển mây mù.
Câu 4: ( 4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:
 Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen  đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau tṛ chuyện ríu rít  Hết mùa hoa chim chóc cũng văn.
Câu 5: ( 9 điểm): Trong bài “ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
	“ Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi !
	 Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
	 Mẹ giă gạo mẹ nuôi bộ đội
	 Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
	 Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
	 Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
	 Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ”
 Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn trên lưng mẹ” ? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1:
- Láy tiếng: te te	
- Láy âm: phành phạch, rải rác, râm ran.
- Láy âm và vần: lành lạnh, lanh lảnh.
Câu 2:
 - đánh đàn: Dùng tay tác động vào đạo cụ và phát ra âm thanh.
 - đánh tiếng: Phát ra tiếng để cho người khác biết là có người.
 - đánh giày: chà sát lên bề mặt của đồ vật làm cho bề mặt của đồ vật sạch và đẹp ra.
 - đánh cờ: chơi có được thua trong một cuộc chơi thường có dùng đến tay.
 - đánh cá: dùng chài lưới hoặc các công cụ khác để bắt cá hoặc các loại thủy sản khác như tôm, cua 
 - đánh chén: ăn uống.
Câu 3:
 a, Dưới ánh trăng, ḍng sông / sáng rực lên.
 TN CN VN
 b, Khi mẹ về, cơm nước / đă xong xuôi.
 TN CN VN
 c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà / ngồi trông nồi bánh, chuyện tṛ đến sáng.
 TN TN CN VN VN
 d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản / ch́m trong biển mây mù.
 TN CN CN CN VN
Câu 4:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào, sáo sậu, sáo đen  đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, tṛ chuyện ríu rít  Hết mùa hoa, chim chóc cũng văn.
Câu 5: 
 - “ những em bé lớn trên lưng mẹ” là những em bé được lớn lên trên lưng của người mẹ, trải qua bao nhiêu vất vả của người mẹ. ( 1 điểm )
 - Học sinh làm rơ được sự vất vả của người mẹ, lời văn có cảm xúc, tŕnh bày mạch lạc, dùng từ chính xác, phù hợp với nội dung của đoạn thơ cho điểm ( 6 - 7 điểm )
 - Bài tŕnh bày sạch đẹp. ( 1 điểm )
 Lưu ý: + Không đúng thể loại không cho điểm.
	 + Các lỗi khác căn cứ vào t́nh h́nh thực tế bài làm của học sinh để trừ điểm cho phù hợp.
 Gợi ư cho phần cảm thụ: người mẹ vất vả khi phải nuôi con nhỏ, sự vất vả đó được nhân lên khi người mẹ yêu nước này tham gia phục vụ bộ đội kháng chiến. Hai câu đầu là sự vỗ về, là lời ru của người mẹ để đứa con ngủ ngoan để mẹ giă gạo nuôi bộ đội. Người mẹ làm việc hăng say và đứa con ngủ theo nhịp chày của người mẹ. Mồ hôi của người mẹ chảy đầm đ́a trên vai áo đă ḥa vào người con như ḥa những nỗi gian nan vất vả từ người mẹ. Nhưng người con vẫn ngủ ngon lành trên lưng người mẹ như cảm thông, như chia sẻ, như chịu đựng sự vất vả lớn lao đó cùng với người mẹ.
 Qua đó ta thấy người mẹ có tấm ḷng thương con, yêu nước vô bờ, sẵn sàng phục vụ bộ đội, phục vụ kháng chiến dù vất vả khó khăn. Đó là tấm ḷng của người mẹ Việt Nam trong mọi thời đại.
ĐỀ THI GIAO LƯU KHỐI 5 CẤP HUYỆN
MÔN: TIẾNG VIỆT ( Thời gian 60 phút).
Câu 1(4điểm)
Cho các kết hợp 2 tiếng sau:
Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo.
Hăy: a) Xác định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép.
 b) Phân loại các từ ghép đó.
Câu 2 (4 điểm)
 Trong bài “Sầu riêng” của Mai Văn Tạo (TV4-t ập2) có câu:
“ Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái ngọt của mật ong già hạn.”
Hăy: a) T́m các tính từ có trong câu văn.
Nhận xét về từ loại của các từ “cái béo”; “mùi thơm”.
Câu3 (4đ)
Cho các từ: Trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, béo, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao, yếu.
Dựa vào nghĩa của từ hăy xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên.
Xếp thành các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm
Câu 4 (4điểm)
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đă nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá. 
Câu 5(9điểm)
Trong bài “Hạt gạo làng ta” (TV5 – Tập I), nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
“ Hạt gạo làng ta
Có băo tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
những trưa tháng sáu
nước như ai nấu
chết cả cá cờ
cua ngoi lên bờ
mẹ em xuống cấy.”
 Đoạn thơ trên giúp em hiểu được ư nghĩa ǵ của hạt gạo? Hăy nêu rơ tác dụng của điệp từ và h́nh ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN GỢI Ư CHẤM
Câu 1:
(2đ) Mỗi từ t́m đúng cho 0,2 đ
Các kết hợp là từ ghép: Xe đạp, xe cộ, xe kéo, khoai luộc, bánh rán
 Xe máy, máy bay, khoai nướng, múa hát, bánh kẹo.
(2đ) Phân loại đúng mỗi từ cho 0,2đ
- Từ ghép phân loại: xe đạp, xe máy, xe kéo, máy bay, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán.
- Từ ghép tổng hợp: Xe cộ, múa hát, bánh kẹo.
Câu 2: 
(2đ) Các tính từ có trong câu văn là: béo, thơm, ngọt, già.
(2đ) Các từ “cái béo”; “mùi thơm” thuộc từ loại Danh từ.
Câu 3: Dựa vào nghĩa của từ ta xếp được:
Nhóm 1: Từ chỉ h́nh dáng, thể chất của con người:
Vạm vỡ, tầm thước, mảnh mai, béo, thấp, gầy, khoẻ, cao, yếu.(1đ)
Nhóm 2: Từ chỉ phẩm chất, tính t́nh của con người:
Trung thực, đôn hậu, trung thành, phản bội, hiền, cứng rắn, giả dối. (1đ)
Câu 4: Xác định đúng mỗi câu cho 2 điểm
a)Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đă nhỏ lại, sáng vằng vặc.
 TN CN VN1 VN2
b)Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá
 CN VN1 VN2
Câu 5: - Hs nêu được ư nghĩa của hạt gạo: Làm ra hạt gạo trải qua bao thử thách của thiên nhiên, t́nh yêu của con người. (3đ)
Nêu được điệp từ “có” tác dụng: nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên. (2đ)
Nêu được h́nh ảnh đối lập cua ngoi lên bờ >< mẹ em xuống cấy và tác dụng của h́nh ảnh đối lập. (4đ)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Toán – Khối 5
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian nhận đề).
Từ câu 1 đến câu 10, học sinh chỉ ghi đáp số và đơn vị tính (nếu có). Câu 11, học sinh tŕnh bày bài giải.
Câu 1: Trong các số tự nhiên từ 1 đến 2009 có bao nhiêu số chia hết cho 5?
Câu 2: Một người mua 9 quyển sách cùng loại. V́ được giảm 10% giá ghi trên b́a nên người đó chỉ phải trả 364 500 đồng. Hỏi giá ghi trên b́a mỗi cuốn sách đó là bao nhiêu?
Câu 3: Năm nay tuổi cô gấp 6 lần tuổi cháu. Đến khi tuổi cháu bằng tuổi cô hiện nay th́ tuổi của hai cô cháu cộng lại bằng 68. Tính tuổi cô và tuổi cháu hiện nay.
Câu 4: T́m số tự nhiên y , biết: 
108,1 < y + y + y + y + y + y <114,2
Câu 5: Bạn Mai nhiều hơn bạn Lan 52 ngày tuổi. Mai tổ chức sinh nhật vào thứ ba của tháng 3 năm nay. Hỏi năm nay bạn Lan tổ chức sinh nhật vào thứ mấy trong tuần?
Câu 6: T́m phân số bé nhất trong các phân số sau:
; ; ; ; .
Câu 7: Hai người khởi hành cùng một lúc, một người từ A, một người từ B th́ sau 8 giờ sẽ gặp nhau. Nhưng sau khi đi được 5 giờ th́ người đi từ A hỏng xe phải dừng lại sửa. Người thứ hai phải đi tiếp 9 giờ nữa mới gặp người đi từ A. Hỏi nếu mỗi người đi một ḿnh th́ phải đi bao lâu mới đi hết quăng đường AB.
Câu 8: Có 7 bút ch́ gồm 3 loại: màu đỏ, màu vàng, màu xanh. Số bút màu đỏ nhiều hơn số bút màu vàng nhưng lại ít hơn số bút màu xanh. Hỏi mỗi loại có mấy bút ch́?
Câu 9: Cho tam giác ABC, có BC = 60 cm, đường cao AH = 30 cm. Trên AB lấy điểm E và D sao cho AE = ED = DB. Trên AC lấy điểm G và K sao cho AG = GK = KC. Tính diện tích h́nh DEGK.
Câu 10: Một bánh xe lăn 200 ṿng được 942 m. Đường kính của bánh xe đó là bao nhiêu?
Câu 11: Năm nay ông nội Hoa 68 tuổi. Tuổi của bố Hoa bằng tuổi ông và thêm 2 tuổi nữa. Tuổi Hoa bằng tuổi bố cộng thêm 2 tuổi. Hỏi cách đây mấy năm tuổi Hoa bằng tuổi bố?
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Tiếng Việt – Khối 5
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian nhận đề).
Câu 1: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển.của từ ngọt trong các kết hợp từ dưới đây : 
 - Đàn ngọt hát hay.
 - Rét ngọt.
 - Trẻ em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng.
 - Khế chua, cam ngọt.
Câu 2: Cho các câu sau:
 Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
T́m từ đơn, từ ghép, từ láy trong các câu trên.
T́m danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.
Câu 3: Xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nh́n lại
Mưa đầy trời nhưng ḷng tôi ấm măi.
Người đạt điểm cao trong ḱ thi học sinh giỏi cấp trường là tôi.
Cả nhà rất yêu quư tôi.
Câu 4: Ngắt đoạn văn sau thành những câu đúng ngữ pháp và đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu. Viết hoa chữ cái đầu câu:
 Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát trong sự yên lặng của ḍng sông, em nghe rơ cả tiếng th́ thào của hàng tre xanh và ḷng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng
Câu 5: Bằng trí tưởng tượng của ḿnh, em hăy kể tiếp câu chuyện dưới đây (viết tiếp vào chỗ có dấu chấm lửng):
Cáo và sếu
 Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày đĩa canh ra. Với cái mỏ dài của ḿnh, Sếu chẳng ăn được chút ǵ. Thế là Cáo một ḿnh chén sạch. Sang ngày hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn...
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI 
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Tiếng Việt – Khối 5
Câu 1(4 điểm): Đúng mỗi từ cho 1 điểm
: Từ ngọt trong câu “Khế chua, cam ngọt” mang nghĩa gốc, trong các câu c̣n lại mang nghĩa chuyển.
Câu 2(4 điểm): 
- Từ đơn: chú, bay, chú, trên, và;
- Từ ghép: chuồn chuồn nước, tung cánh, vọt lên, cái bóng, nhỏ xíu, lướt nhanh, mặt hồ, mặt hồ, trải rộng, lặng sóng;
- Từ láy: mênh mông
 Chú ư: một số từ như: tung ánh, vọt lên, cái bóng, lướt nhanh, trải rộng, lặng sóng nếu học sinh tách thành hai từ đơn cũng chấp nhận được.
– Danh từ: chú, chuồn chuồn nước, cái bóng, chú, mặt hồ, mặt hồ;
- Động từ: tung cánh, bay, vọt lên, lướt nhanh, trải rộng;
- Tính từ: nhỏ xíu, mênh mông, lặng sóng.
Câu 3(4 điểm): : Đúng mỗi từ cho 1 điểm.
a.Trong câu: “Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nh́n lại”, từ tôi làm chủ ngữ.
Trong câu: “Mưa đầy trời nhưng ḷng tôi ấm măi” từ tôi làm định ngữ.
b.Trong câu: “Người đạt điểm cao trong ḱ thi học sinh giỏi cấp trường là tôi.”từ tôi làm vị ngữ.
c.Trong câu: “Cả nhà rất yêu quư tôi.”, từ tôi làm bổ ngữ
Câu 4(4 điểm): Điền đúng mỗi dấu câu và viết hoa đúng cho 1 điểm.
 Đoạn văn đúng ngữ pháp như sau:
 Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông . Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của ḍng sông, em nghe rơ cả tiếng th́ thào của hàng tre xanh và ḷng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
Câu 5(9 điểm): Căn cứ vào bài viết của học sinh để cho điểm cho phù hợp nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
 Học sinh dựa vào nội dung đă cho sẵn trong đề bài kết hợp với trí tưởng tượng để kể tiếp được câu chuyện. Phần kể tiếp phải lô gíc, nhất quán với phần đă cho, đồng thời phải thể hiện được sự sáng tạo, đôi khi khá bất ngờ của người viết. ( 6 điểm)
Phần viết tiếp dài khoảng 7 đến 12 ḍng, viết đúng thể loại văn kể chuyện và phải đảm bảo yêu cầu về chính tả, dùng từ đặt câu và diễn đạt. (3 điểm)
 VD: Trên mặt bàn có một đĩa xúp và một lọ xúp. Cáo tṛn mắt ngạc nhiên. Thấy vậy, Sếu lên tiếng: “Mời bạn dùng bữa trưa với ḿnh”. Nói rồi, Sếu đẩy đĩa xúp về phía Cáo, c̣n lọ xúp Sếu dành cho ḿnh. Nh́n Sếu ăn, Cáo vô cùng ân hận và thầm nghĩ: Ḿnh đúng là một người bạn chưa tốt.
	 Giao lưu học sinh giỏi lớp 5
 Pḥng GD&ĐT	 Năm học 2011-2012
	 Môn Tiếng việt – Thời gian 40 phút
Họ và tên: ..............................................................................Lớp.............................
Trường Tiểu học Thiệu Vận: ..............................................................................................
Số báo danh
.....................
Người coi thi 1
...................................
Người coi thi 2
....................................
Số phách
...............
Điểm
....................................
Người chấm thi 1
.....................................................
Người chấm thi 2
................................................................
Số phách
......................
Bài làm
Câu 1.( 4 điểm) Cho các câu tục ngữ sau:
Ăn vóc học hay.
Học một biết mười.
Hăy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên.
Mỗi câu tục ngữ trên khuyên chúng ta diều ǵ? 
Câu 2.( 4 điểm)
 a. Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng, cây cối.
 Xếp các từ trên thành hai nhóm: từ ghép và từ láy. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.
b.T ́m từ trái nghĩa với mỗi từ sau: nhỏ bé, sáng sủa, vui vẻ, cẩn thận, đoàn kết.Chọn 
 một cặp từ trái nghĩa để đặt câu (hai từ trái nghĩa cùng xuất hiện trong một câu)
Câu 3. ( 4 điểm) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:
Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa.
Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng vang lên.
Đứng trên đó, Bé trông thấy con đ̣, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba 
 má Bé đang đánh giặc.
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Câu 4.( 4 điểm) Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
 a. V́ trời rét đậm
 b. Nếu mọi người chấp hành tốt Luật giao thông
Tuy bạn Hương mới học Tiếng Anh....
 .....
Câu 5.( 9 điểm) Trong bài Hành tŕnh của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:
Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
 Trải qua mưa nắng vơi đầy
 Men trời đất đủ làm xay đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
 Những mùa hoa đă tàn phai tháng ngày
 Em hiểu nội dung bốn câu thơ đầu nói ǵ? Hai ḍng thơ cuối giúp em cảm nhận được ư nghĩa ǵ sâu sắc và đẹp đẽ?
 Đáp án Tiếng việt 5
Câu 1.( 4 điểm) mỗi ư 2đ ( a,b)
a. Học sinh giải thích nghĩa 
- Ăn vóc học hay: Có ăn th́ mới có sức vóc, có học th́ mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc s ống.
Học một biết mười: Thông minh , sáng tạo, Không những có khả năng học tập, 
tiếp thu đầy đủ mà c̣n có thể tự ḿnh phát triển, mở rộng được những điều đă học.
b. Câu tục ngữ “Ăn vóc học hay” khuyên ta phải chú tâm vào việc học hành, v́ có học 
hành th́ mới có kiến thức, mới biết được điều hay lẽ phai trong cuộc sống. Câu “Học một biết mười” khuyên ta phải chủ động sáng tạo học tập, luôn có ý thức vận dụng phát triển, mở rộng những điều đă học được.
Câu 2.( 4 điểm) mỗi ý 2đ
Xếp đúng các từ thành hai nhóm ( 2 đ )
Từ ghép: Xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng, cây cối.( từ ghép có nghĩa tổng hợp)
Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiêu, mong mỏi, mơ màng (từ láy âm)
- T́m từ trái nghĩa (1đ)
 nhỏ bé / to lớn, sáng sủa / tối tăm, vui vẻ / buồn bă, cẩn thận / cẩu thả, đoàn kết / chia rẽ
 - Đặt câu đúng yêu cầu (1đ)
Câu 3.( 4 điểm) Xác định đúng bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu (1đ) :
Lớp thanh niên/ ca hát, nhảy múa.
 CN VN
b. Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng/ vang lên.
 CN VN
Đứng trên đó,/ Bé/ trông thấy con đ̣, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba 
 TN CN VN
 má Bé đang đánh giặc.
Rải rác khắp thung lũng/, tiếng gà gáy/ râm ran.
 TN CN VN
Câu 4.(4 điểm) Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống ghi 1đ
Câu 5.( 9 điểm) Lời văn cóc ảm xúc, tŕnh bày m ạch lạc dùng từ chính xác phù hợp với nội dung câu thơ cho (2 điểm)
 Diễn đạt được mỗi ư sau (2,5điểm)
Nội dung 4 câu thơ đầu: Bầy ong lao động cần cù, thầm lặng qua ngày tháng để chất trong “ vị ngọt”, “ mùi hương” của các loài hoa, làm nên giọt mật thơm ngon. Trải qua bao vất vả “ mưa nắng vơi đầy” bầy ong làm nên thứ “men”của trời đất để làm “say” cả đất trời 
Ư nghĩa đẹp đẽ sâu sắc của hai ḍng thơ cuối: Nhờ có những giọt mật ong tinh tuư, bầy ong đă giữ cho con người cả thời gian và vẻ đẹp đó là diều ḱ diệu không ai làm nổi!
Liên hệ bản thân ( 2 điểm)
 Phòng GD huyện Thiệu hoá 	
 Trường Tiểu học thiệu toán	
Đề thi học sinh giỏi lớp 5
Môn Tiếng Việt
 ( Thời gian làm bài 60 phút )
Câu 1:( 4 điểm)
 Cho một số từ sau:
 Vạm vỡ, giả dối, trung thực, phản bội, tầm thước, gầy, mảnh mai, trung thành, đôn hậu, béo.
 a) Dựa vào nghĩa xếp các từ trên vào hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm.
 b) Tìm các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm.
Câu2: ( 4 điểm)
 Đánh dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả:
 Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim chào mào sáo sậu sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về chúng giọ nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít.
Câu 3: (4 điểm) Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý trí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
 Câu 4: (4 điểm)
 Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ để kết luận câu đơn hay câu ghép trong các câu sau:
Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy.
 b, Mặt ao sóng sánh , môt mảnh trăng bồng bềnh trôi trong nước .
 c, Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.
 d, Cờ bay đỏ mái nhà, đỏ rặng cây, đỏ góc phố.
 Câu 5: (9 điểm). Trong bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”
	“ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
 Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
 Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
 Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch ...”
 Hãy nêu những cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 
Học sinh làm được.
a)Đặt tên cho từng nhóm, xếp đúng các từ theo hai nhóm, 
Nhóm 1:Từ chỉ hình dáng, thể chất của con người và sự vật: Vạm vỡ, tầm thước, gầy, mảnh mai, béo.
Nhóm 2: Từ chỉ tính cách, phẩm chất của con người: Giả dối, trung thực, phản bội, trung thành, đôn hậu.
(2 điểm)
-Đặt đúng tên mỗi nhóm cho 1 điểm
-Xếp đúng các từ ở mỗi nhóm được 1 điểm(đúng mỗi từ cho 0,1 điểm)
b) Tìm được đủ các cặp từ trái nghĩa như sau
Nhóm 1: Béo - Gầy Vạm vỡ - Mảnh mai
Nhóm 2
 Trung thực - Giả dối Trung thành- Phản bội
(2 điểm)
Cho 0,5 điểm nếu tìm đúng mõi cặp từ
Câu 2
 Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn, lũ lũ bay đi, bay về. Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít.
4 điểm
Đúng mỗi dấu chấm, dấu phẩy và viết hoa đúng cho 0.4 điểm
Câu 3 
- Câu thứ nhất có các quan hệ từ: “bằng” biểu thị ý nghĩa phương thức, phương tiện; “và” biểu thị quan hệ ngang hàng, bình đẳng; “hay” biểu thị quan hệ lựa chọn.
- Câu thứ hai có cặp quan hệ từ: “Nếu...thì...” biểu thị quan hệ giả thiết kết quả.
4 điểm
-Tìm được mỗi quan hệ từ cho 0.5 điểm
-Nêu đúng tác dụng của môic quan hệ từ cho 0,5 điểm
Câu 4
a)Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy 
 TN VN CN 
con chim cu gáy.
b, Mặt ao / sóng sánh , môt mảnh trăng / bồng bềnh trôi 
 CN VN CN VN
trong nước .
c, Một làn gió / chạy qua, những chiếc lá / lay động như 
 CN VN CN VN
những đốm lửa vàng, lửa đỏ.
d, Cờ bay đỏ mái nhà, đỏ rặng cây, đỏ góc phố. 
 CN VN VN VN
4 điểm
Đúng mỗi câu cho 1 điểm
Câu 5
Học sinh có thể nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo về nội dung và cách diễn đạt 
+Nội dung
- Tác giả vẽ ra một khung cảnh thật nên thơ với hình ảnh ngôi nhà mới xây trên nền trời xanh thẫm.
- Nếu ở câu thơ thứ nhất ngôi nhà thật đẹp nhưng tĩnh lặng thì ở câu thơ thứ 2 hình ảnh ngôi nhà hiện lên thật sinh động, tràn đầy sức sống thông qua việc sử dụng biện pháp nhân hoá.
Càng đẹp hơn khi tác giả dùng biện pháp so sánh ngôi nhà với bài thơ sắp làm song, với bức tranh vừa vẽ song chưa phai mùi màu vẽ.
Tất cả cho ta hình dung khung cảnh một ngôi nhà mới xây thật đẹp, chắc chắn thật sinh động và nên thơ trong thiên nhiên tươi đẹp, thể hiện một cuộc sống đang đẹp lên trong tương lai với những ngôi nhà đang xây dựng .
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc, viết đúng câu, đúng đoạn, không sai lỗi chính tả.
9 điểm
1,5
2,0
 2,0
2,0
1,5
Đề thi học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5
Năm học 2011 - 2012.
 (Thời gian 40 phút, không kể thời gian giao đề)
câu1.(4điểm) Trong các từ dưới đây từ nào là từ láy:
Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi , máu mủ, tươi tắn, tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
Những từ không phải từ láy thì là loại từ gì? Chúng có gì đặc biệt?
Câu 2.(4điểm): Xác định chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong các câu dưới đây:
- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.
- Để tăng cường sức khoẻ, chúng ta cần thường xuyên tập thể dục.
- Gió biển không chỉ đem lại sức khoẻ cho con người mà nó còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.
Câu 3. .(4điểm): 
a, Từ nào trong mỗi nhóm từ sau đây không đồng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để làm gì ?
- Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát,
- Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi.
- Long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
b, Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa:
- Bà em mua hai con mực.
- Mực nước đã lên cao.
- Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực.
Câu 4: (4điểm)
Đoạn trích dưới đây dùng sai một số dấu câu. Chép lại đoạn trích này sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai (viết lại cho đúng chính tả):
Vầng trăng vàng thẳm, đang từ từ nhô lên. Từ sau luỹ tre xanh thẫm, ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên, tiếng ca hát vui nhộn. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rì của cây đa cổ thụ. Đầu thôn, về khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ, chỉ có vầng trăng thao thức, như canh chừng giấc ngủ cho làng em.
Câu 5: (9điểm). Sau một hồi len lách, mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thẩm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
Tôi cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Những đặc điểm nào tạo nên vẻ đẹp của rừng khộp khiến tác giả cảm thấy mình lạc vào một thế giới thần bí.
Đáp án chấm môn tiếng việtlớp 5
Câu1.(4điểm) Các từ láy là:
Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, tươi tắn, ngây ngất, nghẹn ngào. 
(Đúng mỗi từ được 0,3 điểm)
Những từ còn lại không phải từ láy . Những từ này là từ ghép có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống từ láy. (1 điểm)
Câu 2. : Xác định đúng mỗi thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ cho 0,4 điểm.
- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều/, tôi / cảm thấy một vang động âm thầm 
 TN CN VN
và kín đáo trong tâm hồn.
- Để tăng cường sực khoẻ,/ chúng ta / cần thường xuyên tập thể dục.
 TN CN VN
- Gió biển / không chỉ đem lại sức khoẻ cho con người/ mà nó / còn là một liều CN VN CN VN
thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.
Câu 3. a, - bỏ từ :thoang thoảng, nhóm từ dùng tả mùi thơm đậm.
- Bỏ từ : tươi tắn, nhóm từ dùng tả màu sắc.
- Bỏ từ : lung lay, nhóm từ dùng tả ánh sáng. 
(xác định đúng mỗi từ cho 0,5 điểm, nêu đúng mỗi nhóm từ cho 0,5 điểm)
b, - Mực trong câu thứ nhất và câu thứ hai, thứ ba là các từ đồng âm
- Mực trong câu thứ hai, thứ ba là các từ nhiều nghĩa
(đúng mỗi ý cho 0,5 điểm)
Câu 4: (4điểm)
Đoạn trích đã sửa lại dấu câu dùng sai :
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm. ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng ca hát vui nhộn. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rì của cây đa cổ thụ đầu thôn. Về khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng giấc ngủ cho làng em. (đúng mỗi dấu cho 0,5 điểm)
Câu 5. Cảnh rừng khộp ngập trong màu vàng,

File đính kèm:

  • docMot so de thi tham khao giao luu HSG lop 5.doc