Bài viết số 3 ( bài làm ở nhà) Ngữ Văn 10

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài viết số 3 ( bài làm ở nhà) Ngữ Văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI VIẾT SỐ 3
( Bài làm ở nhà)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương 
trình lớp 10 học kì I.
 - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thực hành viết một bài văn 
nghị luận xã hội
- Cụ thể: Đánh giá về một vấn đề xx hội
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
- Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:

 Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Làm văn NLXH

Xác định được nội dung trọng tâm








(10% x10 điểm = 1,0 điểm)

Nắm được đúng yêu cầu đề ra.








(10% x10 điểm = 1,0 điểm)
Xác định đúng mục đích, yêu cầu, nội dung bài làm văn. 





60% x10 điểm = 4,0 điểm)
Có kĩ năng làm văn NLXH , biết mở rộng, nâng cao trên cơ sở các yêu cầu của đề bài.


(20% x10 điểm = 2,0 điểm)












(100% x10 điểm = 10,0 điểm)
Số câu: 1
Tỉ lệ: 100%





Tổng cộng
1,0 điểm
1.0 điểm
6,0 điểm
2,0 điểm
10 điểm
 
IV. ĐỀ BÀI
 Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Theo em, truyền thống ấy được tiếp 
nối như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay? 
 -----------------Hết-------------------


V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM


HƯỚNG DẪN CHẤM 



Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc .



a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn NLXH. 
- Tìm hiểu đề bài để xác định rõ nội dung đề ra
 - Xây dựng được bố cục chặt chẽ, hợp lí
 - Chú ý tránh lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, bài viết phải sinh động, hấp dẫn.
b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể làm bài theo nhiều cách nhưng cần bám sát đặc trưng thể loại văn NLXH. Sau đây là những gợi ý: 
- Hiểu về bốn chữ “Tôn sư trọng đạo” : chứa đựng biết bao ý nghĩa sâu xa, bao tư tưởng tình cảm tốt đẹp. “Sư” nghĩa là thầy, “tôn sư” nghĩa là tôn trọng, tôn kính ông thầy. “Đạo” có nghĩa là đạo học, còn có nghĩa là đạo lí làm người; “trọng đạo” là coi trọng, trân trọng, quý trọng đạo học, đạo làm người. 
- Ý nghĩa giản dị, dễ hiểu: có biết trọng đạo học, đạo làm người thì mới biết tôn kính ông thầy; hay có biết tôn trọng ông thầy thì mới coi trọng đạo học, quý trọng đạo làm người...
- Liên hệ: 
- Mở bài, kết bài:








3,0




3,0


 2.0
 2.0
Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức
Giáo viên cần linh hoạt trong khi chấm, tránh hiện tượng đếm ý cho điểm.

File đính kèm:

  • docBAI VIET SO 3 TAN VAN 10.doc