Bài tập Bồi dưỡng học sinh giỏi tháng 9,10 Tiếng việt Lớp 4

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Bồi dưỡng học sinh giỏi tháng 9,10 Tiếng việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP THÁNG 9+ 10
Lớp 4
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
	a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
	b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
	c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
	d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
	a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
	b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân":
	a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
	b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
	c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
	d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
	a. Nói về tình đoàn kết
	b. Nói về lòng nhân hậu.
	c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 6: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
	a. Ở hiền gặp lành.
	b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
	c. Một cây làm chẳng nên non.
	Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 7:	 Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 8: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
	a. Môi hở răng lạnh.
	b. Máu chảy ruột mềm.
	c. Nhường cơm sẻ áo.
	d. Lá lành đùm lá rách.
	Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
Bài 9: Tìm 1 từ đơn và 1 từ phức nói về lòng nhân hậu. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm.
Bài 10: Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn:
	a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
	b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
Bài 11: a. Tìm từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:
 "Đời cha ông với đời tôi
	Như con sông với chân trời đã xa
	Chỉ còn truyện cổ thiết tha
	Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
	b. Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.
Bài 12: Tìm 5 từ phức có tiếng "anh", 5 từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa của từng tiếng trong từ "anh hùng".
Bài 13: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
Bài 14: a. Những từ nào là từ láy
	Ngay ngắn	Ngay thẳng	Ngay đơ
	Thẳng thắn	Thẳng tuột	Thẳng tắp
	b. Những từ nào không phải từ ghép?
	Chân thành	Chân thật	Chân tình
	Thật thà	Thật sự	Thật tình
Bài 15: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
	a. da người	c. lá cây đã già
	b. lá cây còn non	d. trời.
Bài 16: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột: từ ghép và từ láy.
Bài 17: a. Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.
	b. Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen.
Bài 18: Cho các từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
	a. Xếp những từ trên thành 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
	b. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và từ láy ở mỗi nhóm trên.
Bài 19: Cho đoạn văn sau:
	"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đới sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".
	a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
	b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
Bài 20: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) trong các từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía.
Bài 21: Tìm các từ láy có 2, 3, 4 tiếng
Bài 22: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.
Bµi tËp th¸ng 9+ 10
Líp 4
BÀI TẬP THÁNG 9+ 10
Lớp 4
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
	a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
	b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
	c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
	d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
	a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
	b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân":
	a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
	b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
	c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
	d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
	a. Nói về tình đoàn kết
	b. Nói về lòng nhân hậu.
	c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 6: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
	a. Ở hiền gặp lành.
	b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
	c. Một cây làm chẳng nên non.
	Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 7:	 Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 8: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
	a. Môi hở răng lạnh.
	b. Máu chảy ruột mềm.
	c. Nhường cơm sẻ áo.
	d. Lá lành đùm lá rách.
	Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
Bài 9: Tìm 1 từ đơn và 1 từ phức nói về lòng nhân hậu. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm.
Bài 10: Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn:
	a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
	b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
Bài 11: a. Tìm từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:
 "Đời cha ông với đời tôi
	Như con sông với chân trời đã xa
	Chỉ còn truyện cổ thiết tha
	Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
	b. Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.
Bài 12: Tìm 5 từ phức có tiếng "anh", 5 từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa của từng tiếng trong từ "anh hùng".
Bài 13: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
Bài 14: a. Những từ nào là từ láy
	Ngay ngắn	Ngay thẳng	Ngay đơ
	Thẳng thắn	Thẳng tuột	Thẳng tắp
	b. Những từ nào không phải từ ghép?
	Chân thành	Chân thật	Chân tình
	Thật thà	Thật sự	Thật tình
Bài 15: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
	a. da người	c. lá cây đã già
	b. lá cây còn non	d. trời.
Bài 16: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột: từ ghép và từ láy.
Bài 17: a. Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.
	b. Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen.
Bài 18: Cho các từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
	a. Xếp những từ trên thành 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
	b. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và từ láy ở mỗi nhóm trên.
Bài 19: Cho đoạn văn sau:
	"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đới sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".
	a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
	b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
Bài 20: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) trong các từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía.
Bài 21: Tìm các từ láy có 2, 3, 4 tiếng
Bài 22: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.
BÀI TẬP THÁNG 9+ 10
Lớp 4
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
	a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
	b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
	c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
	d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
	a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
	b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân":
	a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
	b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
	c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
	d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
	a. Nói về tình đoàn kết
	b. Nói về lòng nhân hậu.
	c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 6: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
	a. Ở hiền gặp lành.
	b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
	c. Một cây làm chẳng nên non.
	Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 7:	 Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 8: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
	a. Môi hở răng lạnh.
	b. Máu chảy ruột mềm.
	c. Nhường cơm sẻ áo.
	d. Lá lành đùm lá rách.
	Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
Bài 9: Tìm 1 từ đơn và 1 từ phức nói về lòng nhân hậu. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm.
Bài 10: Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn:
	a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
	b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
Bài 11: a. Tìm từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:
 "Đời cha ông với đời tôi
	Như con sông với chân trời đã xa
	Chỉ còn truyện cổ thiết tha
	Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
	b. Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.
Bài 12: Tìm 5 từ phức có tiếng "anh", 5 từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa của từng tiếng trong từ "anh hùng".
Bài 13: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
Bài 14: a. Những từ nào là từ láy
	Ngay ngắn	Ngay thẳng	Ngay đơ
	Thẳng thắn	Thẳng tuột	Thẳng tắp
	b. Những từ nào không phải từ ghép?
	Chân thành	Chân thật	Chân tình
	Thật thà	Thật sự	Thật tình
Bài 15: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
	a. da người	c. lá cây đã già
	b. lá cây còn non	d. trời.
Bài 16: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột: từ ghép và từ láy.
Bài 17: a. Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.
	b. Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen.
Bài 18: Cho các từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
	a. Xếp những từ trên thành 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
	b. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và từ láy ở mỗi nhóm trên.
Bài 19: Cho đoạn văn sau:
	"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đới sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".
	a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
	b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
Bài 20: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) trong các từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía.
Bài 21: Tìm các từ láy có 2, 3, 4 tiếng
Bài 22: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.

File đính kèm:

  • docBai tap lop 4 HSG.doc