Bài kiểm tra học kì I năm học 2008-2009

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kì I năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 7. Thời gian làm bài: 90 phút


Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 1
Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ bài thơ và các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 1: Có thể khẳng định bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc phương thức biểu đạt “biểu cảm” vì bài thơ (văn bản) viết ra nhằm:
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc	B. Trình bày diễn biến sự việc
C. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận	D. Tái hiện trạng thái sự vật, con người
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật	B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật	D. Song thất lục bát
Câu 3: Hai câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú/Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa	B. Phép đối	C. Ẩn dụ	D. So sánh
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Cỏ cây	B. Lom khom	C. Lác đác	D. Tiều
Câu 5: Có bao nhiêu từ láy thuộc loại từ láy toàn bộ đã được sử dụng trong bài thơ trên?
A. Ba	B. Năm	C. Hai	D. Bốn
Câu 6: Từ nào trong những từ sau đây là từ ghép đẳng lập?
A. Mặt đất	B. Đất nước	C. Đèo Ngang	D. Chân trời
Câu 7: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng những biện pháp tu từ nào sau đây?
A. Chơi chữ; nhân hóa	B. Nhân hóa; điệp ngữ
C. Chơi chữ; điệp ngữ; nhân hóa	D. Điệp ngữ; chơi chữ
Câu 8: Đại từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” có quan hệ:
A. Đồng âm nhưng không đồng nghĩa	B. Chỉ đồng âm với nhau
C. Đồng âm và đồng nghĩa	D. Chỉ đồng nghĩa với nhau

Phần II: (6 điểm)
Câu 9: Em hãy cho biết câu lục bát sau sai ở đâu và hãy sửa lại cho đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bưởi, có na.
Câu 10: Em hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
–––––––––––––––

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 7. Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 2
	-----------
Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ bài thơ và các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
	Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
	Lom khom dưới núi, tiều vài chú
	Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
	Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
	Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
	Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
	Một mảnh tình riêng, ta với ta. 
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 1: Có thể khẳng định bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc phương thức biểu đạt “biểu cảm” vì bài thơ (văn bản) viết ra nhằm:
A. Trình bày diễn biến sự việc	B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Tái hiện trạng thái sự vật, con người	D. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ gì?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật	B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Song thất lục bát	D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 3: Hai câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú/Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Phép đối	B. Ẩn dụ	C. So sánh	D. Nhân hóa
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Cỏ cây	B. Tiều	C. Lác đác	D. Lom khom
Câu 5: Có bao nhiêu từ láy thuộc loại từ láy toàn bộ đã được sử dụng trong bài thơ trên?
A. Bốn	B. Năm	C. Ba	D. Hai
Câu 6: Từ nào trong những từ sau đây là từ ghép đẳng lập?
A. Đèo Ngang	B. Mặt đất	C. Đất nước	D. Chân trời
Câu 7: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng những biện pháp tu từ nào sau đây?
A. Chơi chữ; điệp ngữ; nhân hóa	B. Chơi chữ; nhân hóa
C. Điệp ngữ; chơi chữ	D. Nhân hóa; điệp ngữ
Câu 8: Đại từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” có quan hệ:
A. Đồng âm và đồng nghĩa	B. Chỉ đồng âm với nhau
C. Đồng âm nhưng không đồng nghĩa	D. Chỉ đồng nghĩa với nhau

Phần II: (6 điểm)
Câu 9: Em hãy cho biết câu lục bát sau sai ở đâu và hãy sửa lại cho đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bưởi, có na.
Câu 10: Em hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
–––––––––––––––
-----------------------------------------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 7. Thời gian làm bài: 90 phút


Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 3
Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ bài thơ và các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
	Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
	Lom khom dưới núi, tiều vài chú
	Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
	Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
	Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
	Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
	Một mảnh tình riêng, ta với ta. 
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 1: Có thể khẳng định bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc phương thức biểu đạt “biểu cảm” vì bài thơ (văn bản) viết ra nhằm:
A. Trình bày diễn biến sự việc	B. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
C. Tái hiện trạng thái sự vật, con người	D. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật	B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật	D. Song thất lục bát
Câu 3: Hai câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú/Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Phép đối	B. Nhân hóa	C. So sánh	D. Ẩn dụ
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Tiều	B. Lom khom	C. Cỏ cây	D. Lác đác
Câu 5: Có bao nhiêu từ láy thuộc loại từ láy toàn bộ đã được sử dụng trong bài thơ trên?
A. Hai	B. Ba	C. Năm	D. Bốn
Câu 6: Từ nào trong những từ sau đây là từ ghép đẳng lập?
A. Đèo Ngang	B. Mặt đất	C. Đất nước	D. Chân trời
Câu 7: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng những biện pháp tu từ nào sau đây?
A. Nhân hóa; điệp ngữ	B. Chơi chữ; nhân hóa
C. Chơi chữ; điệp ngữ; nhân hóa	D. Điệp ngữ; chơi chữ
Câu 8: Đại từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” có quan hệ:
A. Chỉ đồng nghĩa với nhau	B. Đồng âm nhưng không đồng nghĩa
C. Chỉ đồng âm với nhau	D. Đồng âm và đồng nghĩa
Phần II: (6 điểm)
Câu 9: Em hãy cho biết câu lục bát sau sai ở đâu và hãy sửa lại cho đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bưởi, có na.
Câu 10: Em hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

–––––––––––––––

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 7. Thời gian làm bài: 90 phút


Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 4
Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ bài thơ và các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
	Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
	Lom khom dưới núi, tiều vài chú
	Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
	Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
	Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
	Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
	Một mảnh tình riêng, ta với ta. 
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 1: Có thể khẳng định bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc phương thức biểu đạt “biểu cảm” vì bài thơ (văn bản) viết ra nhằm:
A. Tái hiện trạng thái sự vật, con người	B. Trình bày diễn biến sự việc
C. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận	D. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát	B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật	D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 3: Hai câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú/Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh	B. Phép đối	C. Nhân hóa	D. Ẩn dụ
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Tiều	B. Lom khom	C. Cỏ cây	D. Lác đác
Câu 5: Có bao nhiêu từ láy thuộc loại từ láy toàn bộ đã được sử dụng trong bài thơ trên?
A. Năm	B. Ba	C. Bốn	D. Hai
Câu 6: Từ nào trong những từ sau đây là từ ghép đẳng lập?
A. Mặt đất	B. Chân trời	C. Đèo Ngang	D. Đất nước
Câu 7: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng những biện pháp tu từ nào sau đây?
A. Điệp ngữ; chơi chữ	B. Nhân hóa; điệp ngữ
C. Chơi chữ; nhân hóa	D. Chơi chữ; điệp ngữ; nhân hóa
Câu 8: Đại từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” có quan hệ:
A. Đồng âm và đồng nghĩa	B. Đồng âm nhưng không đồng nghĩa
C. Chỉ đồng âm với nhau	D. Chỉ đồng nghĩa với nhau

Phần II: (6 điểm)
Câu 9: Em hãy cho biết câu lục bát sau sai ở đâu và hãy sửa lại cho đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bưởi, có na.
Câu 10: Em hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
–––––––––––––––
PHÒNG GD&ĐT
 HƯƠNG TRÀ
-----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2008-2009. MÔN: Ngữ văn 7. 
–––––––––––––––––––

Phần I: (4 điểm) 
	Mỗi phương án đúng, chấm 0,5 điểm.
	Đáp án: 
* Đề số: 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
A
C
B
D
C
B
C
C
* Đề số: 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
B
A
B
D
C
A
A
* Đề số: 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
D
C
A
A
A
C
C
D
* Đề số: 4
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
D
C
B
A
D
D
D
A

Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: 1 điểm.
Xác định được điểm sai, chấm 0,5 điểm; chỉnh sửa đúng, chấm 0,5 điểm
Ví dụ: 
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
Câu 10: 5 điểm
	– Yêu cầu: 
+ Bài viết hoàn chỉnh, đúng thể loại phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc những lỗi cơ bản về dùng từ, đặt câu.
– Thang điểm và một số yêu cầu cụ thể:
+ Mở bài: 1 điểm
Giới thiệu tác phẩm (bài thơ), tác giả và cảm nghĩ chung của bản thân về bài thơ.
+ Thân bài: 3 điểm
Nêu được những cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân do tác phẩm gợi nên (cảm nghĩ về hình tượng thơ; cảm nghĩ về chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ thơ; cảm nghĩ về tác giả)
+ Kết bài: 1 điểm
Những suy nghĩ, tình cảm của bản thân về bài thơ.

	* Chú ý: 
+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.
+ Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)

––––––––––––––––––––


File đính kèm:

  • docDe Ngu Van 7HKI So 2.doc
Đề thi liên quan