Bài : kiểm tra 45 phút môn : vẽ kỹ thuật

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 3862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài : kiểm tra 45 phút môn : vẽ kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI : KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN : VẼ KỸ THUẬT
IMục đích, yêu cầu:
Nhằm giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương I, thông qua đó nhằm kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng vào thực hành bài tập của học sinh ở chương I.
Mục tiêu dạy học:
*Về kiến thức: Học sinh cần hiểu được : 
- Nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật; của phương pháp hình chiếu vuông góc; hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt; hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo; biết được khái niệm về hình chiếu phối cạnh.
*Về kĩ năng : qua chương này học sinh cần :
- Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Vẽ được 3 hình chiếu (đứng, bằng, cạnh) của vật thể đơn giản.
- Ghi được các kích thước trên hình chiếu của các vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu.- Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
* Về thái độ : học sinh phải tích cực học tập, độc lập suy nghĩ và tự giác làm bài.
IIINội dung đề kiểm tra :
Câu 1 : Thế nào là hình cắt ? Hãy phân biệt các loại hình cắt ? hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ ? (4 điểm)
Câu 2 : Cho biết hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của một vật thể như sau :
20
20
10
10
5
10
30
20
10
a/ Hãy vẽ hình chiếu cạnh của vật thể. (3 điểm)
b/ Ghi các kích thước của chi tiết trên hình chiếu cạnh. (3 điểm)
Đáp án :
Câu 1 : Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. (1đ)
Phân biệt các loại hình cắt : hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ :
Hình cắt toàn bộ : hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể (Hình 4-5 SGK, Tr. 23) (1đ)
Hình cắt một nửa : hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng (Hình 4-6 SGK, Tr.24). Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiếu khi chúng thể hiện trên phần hình cắt. (1 đ)
Hình cắt cục bộ : hình chiếu biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng (Hình 4-7 SGK, Tr. 24). (1đ)
Câu 2. a/ Vẽ đúng hình chiếu cạnh của vật thể. (1đ)
10
5
10
20
20
 b/ Ghi đúng, đủ kích thước của chi tiết trên hình chiếu cạnh. (3đ)
BAI 5.	H×NH CHIÕU TRôC §O	( 1 Tiết )
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức : Giáo viên cần làm cho học sinh
	- Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo
	- Biết cách vẽ HCTĐ của các vật thể đơn giản
2. Về kỹ năng :
	Rèn kỹ năng vẽ HCTĐ của các hình đơn giản
3. Về tư duy thái độ :
	Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi vẽ HCTĐ
II. Chuẩn bị :
	- Giáo viên : 	 + Soạn giáo án
	 + Các tranh vẽ phóng to
	 + Bảng phụ
	- Học sinh : 	+ Xem trước nội dung bài học
	+ Các dụng cụ vẽ hình
III. Phương pháp : Gợi mở nêu vấn đề kết hợp hoạt động nhóm
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới :
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về HCTĐ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.9 trong SGK và đặt câu hỏi : Các hình 3.9 có đặc điểm gì ? ( HS trả lời )
- GV kết luận : Đó chính là HCTĐ của các vật thể 
- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 ( phóng to) để trình bày nội dung phương pháp HCTĐ. Từ các gợi ý cần làm rõ HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép 
Chiếu song song.
- Cho HS phát biểu khái niệm HCTĐ
- Hv ghi khái niệm lên bảng.
GV đặt câu hỏi :
1. HCTĐ được vẽ trên một nhiều mp hình chiếu
2. Vì sao phương chiếu l không được song2 với mp chiếu và không song2 với trục tọa độ
- GV đưa ra chú ý
HĐ2 : Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ 
- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 trong SGK giới thiệu góc trục độ.
- Hãy nhận xét độ dài O'A’ , OA’, độ dài O’B’, OB’, độ dài O’C’ , OC’ ?
- GV nhấn mạnh kết luận
HĐ3: Tìm hiểu hình chiếu trục đi vuông góc đều.
- GV giới thiệu 2 loại HCTĐ thường dùng trong vẽ kỹ thuật: HCTĐ xiên góc cân và HCTĐ vuông góc đều.
- GV giới thiệu các thông số cơ bản của HCTD vuông góc đều.
- GV cho học sinh quan sát hình 5.3 và giới thiệu cách vẽ HVTĐ của hình tròn.
HĐ4: Tìm hiểu HCTĐ xiên vuông góc cân.
- GV giải thích cho học sinh hiểu thế nào là xiên góc, thế nào là cân.
- GV nêu rõ mp tọa độ XOZ được đặt song song với (P’), trục O'Z’ được đặt thẳng đứng.
- YC học sinh quan sát hình 5.5 và nhận xét về góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng quy định khi vẽ HCTĐ xiên vuông góc đều.
- HĐ5: Cách vẽ HTCĐ của vật thể
- GV hướng dẫn cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 trong SGK
- Lưu ý: thường đặt các trục tọa độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể.
- HĐ6: Hđ củng cố: 
- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu bài của HS
1. HCTĐ dùng để làm gì ?
2. Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì ?
- BTVN: 1,2 SGK
- Đọc trước bài thực hành 6 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ.
- Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Hệ số biến dạng của HCTĐ xiên góc cân là: 
A. p = q = 1; r = 0,5. C. p = r = 1, q = 0,5.
B. p = q = r = 1. D. p = r = 0,5; q = 1
Câu 2: Hpcs trục đo của HCTĐ vuông góc đều là:
A. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = Z'O’X’ = 1350.
B. X’O’Y’ = Y’O’Z’= 1350. Z'O’X’ = 900
C. X’O’Y’ = Y’O’Z’= 900. Z'O’X’ = 1350
D. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = Z'O’X’ = 1200.
Câu 3: HCTĐ được vẽ trên mấy mặt phẳng ?
 A. 1 c. 3
 B. 2 d. 4
Câu 4: Các góc trục đo và hệ số biến dạng thay đổi liên quan đến các yếu tố nào ?
A. Sự thay đổi, vị trí của các trục tọa độ
B. Phương chiếu l đối với mặt phẳng hình chiếu (P’).
C. Vị trí của mp hình chiếu (P’).
D. a và b đúng
E. Cả a, b, c đều đúng. 
I. Khái niệm:
1. Thế nào là HCTĐ?
* HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song
* Chú ý: Phương chiếu l không song song với mặt phẳng chiếu (P’) và không song song với trục tọa độ. 
2. Thông số cơ bản của HCTĐ 
a. Góc trục đo: , .
B. Hệ số biến dạng (Sgk).
* KL: Các góc trục đo bà các hệ số biến dạng là 2 thông số cơ bản của HCTĐ.
II) Hình chiếu trục đo vuông góc đều
1. Thông số cơ bản:
A. Góc trục đo:
 , = 1200
B. hệ số biến dạng:
 P = q = r = 1
- HCTĐ của hình trò : SGK
II. HCTĐ xiên góc cân
1. HCTĐ trục đo
 , = 1350
 = 900
2. Hệ số biến dạng 
P = r = 1
 Q= 0,5
IV. Cách vẽ HCTĐ
- Bảng 5.1 trong SGK

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 11.doc