Bài khảo sát học kì I môn toán năm học 2008-2009

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài khảo sát học kì I môn toán năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài khảo sát học kì I môn toán năm học 2008-2009
Ma trận thiết kế đề bài:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Số hữu tỉ, số thực

2

 0,5

1

 0,25

1

 0,25
1

 1
5

 2
Hàm số và đồ thị

2

 0,5

2
 
 0,5
1

 1,5

1

 1,5
6

 4
đường thẳng song song và vuông góc
2

 0,5

1

 0,5



3

 1
Tam giác
2

 0,5

1

 0,25

1

 0,25
1

 2
5

 3
Tổng
8

 2

5

 1,5
1

 1,5
2

 0,5
3

 4,5
19

 10
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 đ):
Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
A. B. C. D. 
Câu 2: Số không phải là kết quả của phép tính:
A. B. C. D.
Câu 3: Kết quả của phép tính (-7)2.(-7)3 là:
A. (-7)5 B. (-7)6 C. (49)6 D. (49)5 
Câu 4: Nếu = 4 thì x bằng:
A. 4 B. 8 C. 16 D. 2
Câu 5: Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau:
x
-5
2
y
1
?
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
A. B. C. D. 
Câu 6: Biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau:
x
-3
?
y
2
4
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
A. B. -6 C. D. 
Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x?
A. B. C. D. 





Câu 8: Đường thẳng 0A trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax. Hệ số a bằng:
y
A. B. 
C. D.
x



 Hình 1
Câu 9:Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b ( hình 2)
Nối mỗi dòng ở cột trái với mỗi dòng ở cột phải để được khẳng định đúng:
a
A



B
b

c

a) cặp góc A4; B4 là cặp góc

1) đồng vị. Hình 2
b) cặp góc A4; B3 là cặp góc

2) so le trong.


3) trong cùng phía
Câu 10: Cho đường thẳng m, n, d như hình 3 
Hai đường thẳng m, n song song với nhau vì:




Chúng cùng cắt đường thẳng d. Hình 3
Chúng cùng vuông góc với đường thẳng MN
Hai đường thẳng n và d cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc 400.
Chúng cùng cắt đường thẳng MN.
Câu 11: Trong hình 3 số đo góc là:
A. 1400 B. 900 C. 500 D. 400
Câu 12: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác?
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong.
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong.
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ba góc trong của một tam giác bao giờ cũng là góc nhọn.
Một góc trong của tam giác không thể là góc tù.
Hai góc trong của tam giác không thể là góc tù.
Hai góc trong của tam giác có thể là góc tù.
Câu 14: Cho có MN = MP ; NI = PJ lần lượt vuông góc với hai cạnh MP và MN hình 4 kí hiệu nào sau đây là đúng?

A. 
B.
C. 
D. Hình 4
Câu 15: Cho có 600; 300 . Tia phân giác của A cắt BC ở Q ( hình 5)
Số đo là:
A. 1200
B. 1050
C. 1000
D. 900


 Hình 5

Phần II: Tự luận ( 6 đ):
Câu 16: Thực hiện phép tính:

Câu 17: Một người công nhân làm được 5 chi tiết máy cần 50 phút. Hỏi trong 4 giờ người công nhân đó làm được bao nhiêu chi tiết máy?
Câu 18: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -5 thì y = 4.
Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.
Biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x= -3; x = -1; x =2
Câu 19: Cho có ba góc nhọn, đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD
Chứng minh BH và CH lần lượt là tia phân giác của các và .
Chứng minh CA = CD và BD = BA.

Đáp án và thang điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
đáp án
B
B
A
C
B
C
A
C
a
b
B
D
B
C
B
B









3
1






Thang điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 16: (1 đ)

 =
 
 = 1
Câu 17: ( 1,5 đ) gọi số chi tiết máy người công nhân làm được trong 4 giờ là x.
 4 h = 240 phút
Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
( chi tiết)
Vậy, trong thời gian 4 giờ người công nhân làm được 24 chi tiết máy.
Câu 18: ( 1,5 đ) 
a) vì x= -5 và y = -4 là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
 x.y = a
 hay -5.4 = a a = -20
 vậy, x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ nghịch là a= -20
 b) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ a = -20 nên ta có:
 
 c) từ công thức suy ra:
 Khi x = -3 
 Khi x = -1 
 Khi x = 2 
Câu 19: ( 2 đ)
a) Chứng minh ( c.g.c)
 ( cặp góc tương ứng) ( 0,5 đ)
 Chứng minh ( c.g.c)
 ( cặp góc tương ứng) ( 0,5 đ)
b) Từ suy ra:
 CA =CD ( cặp cạnh tương ứng) ( 0,25 đ)
 Từ suy ra:
BD = BA ( cặp cạnh tương ứng) ( 0,25 đ)

File đính kèm:

  • docde thi hoc ki I co ma trandap an thang diem.doc