Bài giảng môn Hình học 12 - Hình trụ

doc1 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 12 - Hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH TRỤ
1. Cho một đường tròn nằm trên mp(P). Từ một điểm M nằm trên đường tròn ta kẻ đường thẳng m ^ (P) . C/mr: Những đường thẳng m như vậy nằm trên một mặt trụ tròn xoay .
HD: Qua tâm O của đường tròn đã cho . Dựng D // m ta có khoảng cách a giữa D và m (a không đổi) .
Vậy: m nằm trên mặt trụ có trục D và bán kính R = a
2. Cho (P) và một điểm A nằm trên (P), một điểm B nằm ngoài (P) sao cho hình chiếu H của B trên (P) không trùng với A. Điểm M chạy trong mp(P) sao cho: . C/mr: M luôn nằm trên một mặt trụ có trục AB.
HD: DBMH = DMBK (KM ^ AB, K ỴAB) Þ MK = HB không đổi.
Vậy: M nằm trên mặt trụ có trục AB bán kính R = BH.
3. Một khối trụ có bán kính đáy R = 5cm, khoảng cách hai đáy bằng 7cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục cách trục 3cm. Tính diện tích của thiết diện.
HD: Thiết diện của (a) và khối trụ (với (a) // trục OO’ của khối trụ cách khối trụ 1 khoảng d = 3cm < R ) là hình chữ nhật ABB’A’ với BB’ //= AA’ //= OO’ = 7cm, AB có trung điểm I Þ OI = d = 3cm ( OI ^ AB) Þ AB = = 8cm.
Vậy: SABB’A’ = 56cm2 .
4. Một hình trụ có bán kính đáy R và có thiết diện qua trục là một hình vuông .
a) Tính và của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ tương ứng.
c) Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ đã cho.
HD: a) ; b) V = 2pR3 ; c)V = 
5. Một hình trụ có bán kính đáy R và đường cao . A, B là hai điểm trên hai đường tròn đáy sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 300.
a) Tính và của hình trụ.
b) Tính thể tích khối trụ tương ứng.
c) Tính khoảng cách của AB và trục của hình trụ.
HD: a) ; b) V = 
c) Gọi B’ là hình chiếu của B trên đáy chứa điểm A 
Þ OO’ // (AB’B) , Gọi H là trung điểm AB’ Þ OH ^ (AB’B) 
Þ d(OO’, AB) = OH = 

File đính kèm:

  • doch12.doc