Bài giảng Bài 16: Gia công biến dạng nguội - Gò guội

doc20 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 4486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 16: Gia công biến dạng nguội - Gò guội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16	gia công biến dạng nguội - gò guội
Tiết 52 - 54
Ngày soạn: / /	Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh hiểu đợc bản chất của gia công biến dạng nguội 
	- Khái niệm đợc về gò thành hình và gò biến dạng
2) Kỹ năng
	 - Tạo kĩ năng phân biệt các gia công gò
3) Thái độ 
	- Học tập đúng đắn, tích cực hứng thú
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Chuẩn bị bài soạn, tranh vật mẫu
2) Học sinh
	- Đọc kĩ bài 16 (SGK)
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động Thầy và Trò 
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV thuyết trình khái quát về bản chất gia công biến dạng nguội
? Bản chất gò nguội là gì
- HS trả lời
- GV bổ sung
- GV thao tác một vài ví dụ dùng ngoại lực tác dụng vào vật liệu nh thanh thép, tấm thép, lò xo...
- HS quan sát GV thao tác làm ví dụ sau đó trả lời câu hỏi GV đa ra
? Thế nào là biến dạng dẻo
? Thế nào là biến dạng đàn hồi
- Giới thiệu ví dụ biến dạng cục bộ và biến dạng toàn bộ cho HS quan sát
- Giải thích so sánh sự biến dạng theo hớng kính và theo phơng
- So sánh gò thành hình và gò biến dạng
- GV kết luận về bản chất biến dạng nguội
Hoạt động 2:
- GV gọi HS nhắc lại tính chất của các vật liệu trong ngành cơ khí
? Với bản chất của gò nguội nh vậy ta cần những kim loại có tính chất nh thế nào
- HS trả lời
- GV bổ sung
? HS nêu một số vật liệu sử dụng tốt trong gò nguội
? HS trình bày một số vật liệu không gò nguội đợc giải thích vì sao
- GV tổng hợp ý kiến bổ sung thêm
I/ Bản chất của gò nguội:
- Dùng ngoại lực đủ lớn tác động làm biến dạng phôi liệu theo hình dạng mong muốn 
- Phôi vẫn giữ nguyên hình dạng bị biến dạng sau khi bỏ lực tác dụng gọi biến dạng dẻo. Ngợc lại gọi biến dạng đàn hồi
- Biến dạng của phôi liệu có thể theo một phơng hoặc nhiều phơng
- Có thể biến dạng cục bộ hoặc toàn bộ: 
(hình 16.1 và 16.2 SGK)
-5	Gò thành hình
-6	Gò biến dạng
II/ Phôi liệu gò nguội:
- Với bản chất của gò nguội nh đã nêu ở trên thì kim loại gò nguội đợc phải có tính dẻo để không bị nứt vỡ khi bị biến dạng.
- Vật liệu giòn không gò đợc: gang xám...
- Với vật liệu phi kim loại nh: gỗ, tre, chất dẻo, thủy tinh... không thể gò nguội phải dùng nhiệt hỗ trợ
4) Củng cố
	- Gọi học sinh nêu lại bản chất gia công biến dạng nguội
	- Hiểu đợc gò biến dạng và gò thành hình
5) Dặn dò
	- Đọc trớc bài 17 (SGK)
Bài 17	Kĩ THUậT Gò THàNH HìNH
Tiết 55 - 57
Ngày soạn: / /	Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh biết đợc các thao tác cơ bản trong gò thành hình
	- Biết cách tính toán triễn khai hình gò
2) Kỹ năng
	 - Tạo kĩ năng gò uốn gấp mép và ghép nối
3) Thái độ 
	- Học tập đúng đắn, tích cực hứng thú ham thích trong việc tạo hình sản phẩm mới
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Chuẩn bị bài soạn, nghiên cứu thêm về lĩnh vực nghề gò
2) Học sinh
	- Đọc kĩ bài 16 (SGK)
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
	 - Em hãy trình bày bản chất của gò nguội là gì
3) Bài mới
Hoạt động Thầy và Trò 
Nội dung
Hoạt động 1:
? Kim loại khi uốn có những biến dạng gì
- HS trả lời
- GV bổ sung giải thích thêm sự biến dạng của vật liệu trong gò uốn
- GV lấy ví dụ ở SGK hình 17.1 để giải thích thêm cho HS quan sát
GV giải thích thêm các trị số tăng thêm trong quá trình gò uốn góc 90o của một số kim loại
- GV kết luận về bản chất biến dạng nguội
Hoạt động 2:
? Khai triển chiều dài phôi uốn góc dùng để làm gì
- HS trả lời
? Khai triển hình gò dùng để làm gì
- HS trả lời 
- GV bổ sung và giới thiệu cho học sinh cách khai triển hình gò uốn góc
- GV giới thiệu công thức khai triển theo chiều dài cạnh góc với L: chiều dài toàn bộ của phôi L = l1 + l2 - Z
 Z : Chiều dài của góc cần uốn 
 Z = 0,43r + 1,48t
 r : bán kính cung tròn
 t : chiều dày phôi 
- GV giới thiệu cách tính chiều dài cung tròn cần 
Hoạt động 3:
? Để gò uốn góc hoặc cung tròn ta cần những dụng cụ gì 
- HS trả lời
- GV bổ sung
? HS nêu một sốậcchs gò mà em biết
- GV tổng hợp ý kiến bổ sung thêm
- GV sử dụng tranh vẽ 17.2 và 17.3 để minh họa cách gò uốn góc dùng lực tác dụng bên ngoài và lực tác dụng bên trong cho học sinh quan sát
- HS nhận xét 
- GV tổng hợp bổ sung
Hoạt động 4:
? Gấp mép để làm gì
- HS trả lời
- GV bổ sung thêm
? Có những cách gấp mép nào
- HS trả lời
- GV bổ sung thêm
? Có những cách ghép nối nào 
- HS trả lời trình bài lại các cách ghép nối đã học
- GV bổ sung thêm
- GV trình bày cách ghép nối bằng gấp mép và đinh tán cho học sinh quan sát
I/ Biến dạng trong gò uốn thành hình:
- Kim loại uốn phải có tính dẻo, nhng sau khi uốn vẫn có độ biến dạng đàn hồi trở lại.
- Vì vậy trong quá trình uốn chúng ta phải tính toán tăng thêm độ đàn hồi của kim loại
- Độ tăng thêm phụ thuộc vào từng kim loại khác nhau, chiều dày, bán kính uốn ...
Xem hình 17.1(SGK)
II/ Khai triễn hình gò uốn:
1) Tính chiều dài phôi uốn góc:
- Từ chiều dài các cạnh góc, bán kính góc uốn ta tính toàn bộ chiều dài ban đầu gọi khai triển chiều dài góc uốn
- Từ hình dạng cần gò ta giản phẳng ra để đợc hình dạng phôi ban đầu gọi khai triển hình gò
- Khai triển chính xác theo chiều dại cạnh góc
Xem hình 17.5(SGK)
2) Khai triển chiều dài uốn cung tròn hay hình tròn:
- Trớc hết phải xác định chiều dài cung, chu vi hình trụ cần gò
+ Chiều dài cung tròn cần gò:
 L = 
 : góc chứa cung tính theo rađian
 r : bán kính trong của cung (mm)
+ Chu vi ống trụ cần gò:
 L = 2r = d (mm)
 r : bán kính ngoài
 d : đờng kính ngoài của trụ tròn(mm)
III/ Kĩ thuật gò thành hình:
- Gò uốn góc hoặc gò cung tròn là hai phần cơ bản để tạo ra các hình gò khác nhau
- Gò tự do hoặc gò theo dỡng
+ Gò uốn góc dùng lực tác dụng bên ngoài
Xem hình 17.2(SGK)
+ Gò uốn góc dùng lực tác dụng bên trong
Xem hình 17.3(SGK)
+ Gò cung tròn dùng lực tác dụng bên ngoài
Xem hình 17.8(SGK)
+ Gò cung tròn dùng lực tác dụng bên trong
Xem hình 17.9(SGK)
IV/ Kĩ thuật gấp mép và nối ghép:
1) Kĩ thuật gấp mép:
- Gấp đơn:(gấp 1 lần)
Xem hình 17.11a(SGK)
- Gấp kép:(gấp 2 lần)
Xem hình 17.11b(SGK)
- Gấp có lõi: Dùng cho sản phẩm có kích thớc lớn, chủ yếu tăng độ cứng vững
Xem hình 17.11c(SGK)
- Gấp mép có thể gấp ra ngoài hoặc gấp vào trong
- Có thể gấp mép xong rồi gò uốn hoặc gò uốn xong rồi gấp mép hoặc kết hợp
2) Kĩ thuật ghép nối:
* Trong công nghệ gò có nhiều cách ghép nối: bằng gấp mép, đinh tán, hàn, dán keo
a. Ghép nối bằng gấp mép:
- Đơn giản nhất gấp mép đơn. Tại vị trí gấp nối, mỗi tấm có chiều dài gấp ngợc nhau, gấp riêng từng đầu rồi lồng vào nhau dùng búa đập khít miệng gấp Xem hình 17.14(SGK)
b. Ghép nối bằng đinh tán:
- Khả năng chịu lực cao, ghép các tấm kim loại có độ dẻo thấp 
4) Củng cố
	- Cách khai triển hình gò
- Kĩ thuật gò thành hình uốn góc, hình trụ tròn, kĩ thuật ghép nối bằng gấp mép và đinh tán
5) Dặn dò
	- Đọc trớc bài 18 (SGK)
Bài 18	 	 	Thực hành
GấP MéP Và NốI GHéP
Tiết 58 - 60
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Khai triển hình, lấy dấu
2) Kỹ năng
	- Kĩ thuật gấp mép, nối ghép bằng gấp mép và đinh tán
3) Thái độ 
	- Tạo cho học sinh ý thức thận trọng khi làm việc chính xác
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Tìm hiểu lĩnh vực liên quan đến gấp nối ghép
	- Dụng cụ: Thớc lá, thớc vuông, vạch dấu, đục dũa...
2) Học sinh
	- Đọc bài 18 SGK
	- Vật liệu: Tôn, dây nhôm hoặc thép ỵ2
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
	- Hãy trình bày các phơng pháp đo?
3) Bài mới
Hoạt động Thầy và Trò 
Nội dung
Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn cách đọc khai triển hình vẽ cho học sinh quan sát
- Học sinh chú ý quan sát cách khai triển hình
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh phác thảo quy trình công nghệ việc gấp mép nối ghép, ghép nối động, nối ghép bằng đinh tán 
- Học sinh phác thảo qui trình công nghệ
- Giáo viên bổ sung thêm và hớng dẫn thứ tự các bớc
Hoạt động 2:
- Phân nhóm thực hành
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Giáo viên qun sát hớng dẫn thêm các nhóm về kĩ thuật gấp mép, nối ghép, tán đinh, uốn cung tròn, khoan lỗ...
Hoạt động 3:
- GV nhận xét tinh thần ý thức thực hành của học sinh
- Rút kinh nghiệm 
I/ Hớng dẫn ban đầu:
1) Gấp mép, nối gấp mép: 
b1: Nghiên cứu bản vẽ tính toán khai triển hình lấy dấu
b2: Cắt tôn theo dấu
b3: Nối gấp mép
b4: Gấp mép
b5: Đo kiểm tra kích thớc sản phẩm
2) Nối ghép động:
b1: Nghiên cứu bản vẽ tính toán khai triển hình lấy dấu
b2: Cắt tôn theo dấu
b3: Khoan lỗ
b4: Dùng đục đục cắt theo dấu, dùng dũa sửa lại ba via các cạnh
b5: Uốn cung tròn cho mối ghép
b6: Lắp ghép
3) Nối ghép bằng đinh tán:
b1: Nghiên cứu bản vẽ tính toán khai triển hình lấy dấu
b2: Cắt tôn theo dấu, dùng dũa sửa lai ba via
b3: Khoan lỗ
b4: Gia công đinh tán
II/ Hớng dẫn thờng xuyên:
- Cách khai triển lấy dấu
- Cách cắt tôn theo dấu bằng kéo hoặc đục
- Kĩ thuật gấp mép
- Kĩ thuật nối ghép
- Kĩ thuật tán đinh
- Cách uốn cung tròn
- Kĩ thuật dũa
- Kĩ thuật khoa lỗ hoặc đột lỗ
- Cách đo kiểm tra kích thớc
III/ Hớng dẫn kết thúc:
- Kết thức buổi thực hành
- Học sinh thu dọn dụng cụ, nộp phiếu kết quả
- Đánh giá kết quả
4) Tổng kết đánh giá kết quả
5) Dặn dò
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 19 (SGK)
Bài 19	Thực hành
Gò HìNH TRụ
Tiết 61 - 63
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Hình thành kĩ thuật lấy dấu, gấp mép
	- Gấp mép và nối ghép bằng gấp, công nghệ gò uốn hình trụ
2) Kỹ năng
	- Thành thạo kĩ năng gấp mép nối ghép thành hình
3) Thái độ 
	- Tạo cho học sinh ý thức thận trọng khi làm việc chính xác
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Tìm hiểu bài 19 (SGK)
	- Dụng cụ: Ê ke, vạch dấu, Thớc lá, thớc cặp búa ê tô, đục dũa, đe...
2) Học sinh
	- Đọc bài 19 SGK
	- Vật liệu: Tôn dày 0,2mm, kích thớc 360x130mm
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
	- Hãy trình bày kỹ thuật ghép nối bằng đinh tán?
3) Bài mới
Hoạt động 1:Phân tích sản phẩm
- Giáo viên vẽ hình vẽ nêu yêu cầu kĩ thuật
	- Học sinh nghiên cứu bản vẽ
	+ Độ không tròn của ỵ100 là 1,5 mm 
	+ Độ côn trên suốt chiều dài <1:30
	+ Ghép nối bằng gấp, gấp mép một đầu hình trụ
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tính hình khai triển
	- Chọn kiểu gấp
	- Tính chiều dài khai triễn bằng chu vi + chiều dài gấp
	L = . 100 + 5 + 4 + 5 = 328
	- Chiều cao : 	H = 125 0,1 mm
Hoạt động 3: Quy trình công nghệ
Bước 1: 
	- Dựng hình cạch dấu trên tấm tôn hình 19.2 (SGK)
Bước 2:
	- Dùng kéo cắt theo kích thớc 328 x 129 mm và phần cắt bỏ
Bước 3:
	- Uốn đờng gấp mép 
Bước 4:
	- Lồng mối nối gấp và gò tròn
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài học
	- Giáo viên kiểm tra kích thớc đánh giá kết quả bài thực hành
	- Nhận xét buổi thực hành về ý thức, tinh thần, kết quả sản phẩm
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 20 (SGK)
Bài 20	Thực hành
Gò HìNH NóN
Tiết 64 - 66
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Tính đợc hình khai triển gò hình nón
	- Lấy dấu khoan hoặc đột lỗ
	- Kĩ thuật gò hình nón nối ghép bằng đinh tán
2) Kỹ năng
	- Biết ứng dụng nối ghép cố định bằng đinh tán
3) Thái độ 
	- Tạo cho học sinh ý thức thận trọng khi làm việc chính xác
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Tìm hiểu bài 20 (SGK)
	- Dụng cụ: Ê ke, vạch dấu, Thớc lá, thớc cặp búa ê tô, đục dũa, đe, com pa đột...
2) Học sinh
	- Đọc bài 20 SGK
	- Vật liệu: 
+ Tôn dày 0,2mm, kích thớc 200x110mm
+ Đinh tán nhôm ỵ2 3cái 
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
	- Hãy trình bày kỹ thuật ghép nối bằng đinh tán?
3) Bài mới
Hoạt động 1: Phân tích sản phẩm
- Giáo viên vẽ hình vẽ nêu yêu cầu kĩ thuật
	- Học sinh nghiên cứu bản vẽ
	+ Độ không tròn của ỵ100 là 2 mm 
	+ Góc ở đỉnh = 600
	+ Ghép nối bằng đinh tán
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tính hình khai triển
	- Chu vi đáy của hình nón là:
L1 = d Chu vi này bằng chiều dài cung khai triển của cung tròn có góc ở đỉnh là: . Tâm là đỉnh hình nón và bán kính bằng đờng sinh hình nón R
L1 = d = R = 
Hoạt động 3: Quy trình công nghệ gò hình nón
Bước 1: 
	- Dựng hình lấy dấu vạch dấu trên tấm tôn hình 20.1b (SGK)
Bước 2:
	- Dùng kéo cắt đờng biên
Bước 3:
	- Khoan hoặc đột 6 lỗ
Bước 4:
	- Gò lắp ráp: Uốn cong phôi dùng búa gõ nhẹ đến khi lắp lồng đợc 3 đinh tán vào các lỗ tiến hành tán đều, sửa lại độ tròn của đáy
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài học
	- Giáo viên kiểm tra kích thớc đánh giá kết quả bài thực hành
	- Nhận xét buổi thực hành về ý thức, tinh thần, kết quả sản phẩm
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 21 (SGK)
Bài 21	Thực hành
Gò UốN HìNH HộP
Tiết 67 - 72
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- So sánh, chọn phơng án thiết kế, khai triển gò
	- Thành thạo kĩ thuật lấy dấu, vạch dấu
2) Kỹ năng
	- Tạo kĩ năng thành thạo trong gò uốn
3) Thái độ 
	- Tạo cho học sinh ý thức thận trọng khi làm việc chính xác, tiết kiệm vật liệu
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Tìm hiểu bài 21 (SGK)
	- Dụng cụ: Ê ke, vạch dấu, Thớc lá, com pa, bút chì...
2) Học sinh
	- Đọc bài 21 SGK
	- Vật liệu: 
+ Bìa các tông cứng, keo dán 502
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1: Phân tích sản phẩm
- Giáo viên vẽ hình vẽ nêu yêu cầu kĩ thuật
	+ Sản phẩm là hình hộp chữ nhật không nắp
+ Các thành vuông góc với nhau và vuông góc với mặt đáy
	+ Nối ghép bằng keo dán
	+ Cách tính diện tích hình khai triễn
	- Học sinh nghiên cứu bản vẽ
+ Chọn phơng án tối u
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tính hình khai triển
	+ Khai triển các phơng án
	+ Tính diện tích các phơng án
	+ Chọn phơng án tối u nhất
Hoạt động 3: Quy trình công nghệ gò uốn hình hộp
	Bản vẽ khai triển hình 21.5 SGK
	a = 160 mm
	b = 90 mm
	h = 65 mm
Bước 1: 
	- Dựng hình lấy dấu vạch dấu theo kích thớc hình khai triển 
Bước 2:
	- Dùng kéo cắt đờng biên
Bước 3:
	- Gấp các cạnh mối nối theo đờng nét đứt
Bước 4:
	- Dùng keo 502 dán các mối ghép
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài học
	- Giáo viên kiểm tra kích thớc đánh giá kết quả bài thực hành
	- Nhận xét buổi thực hành về ý thức, tinh thần, kết quả sản phẩm
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 22 (SGK)
Bài 22	Kĩ THUậT Gò BIếN DạNG
Tiết 73 - 75
Ngày soạn: / /	Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh biết được bản chất gò biến dạng
	- Biết cách tính toán triễn khai hình gò
	- Phạm vi sử dụng của các phương pháp gò biến dạng
2) Kỹ năng
	- Tạo kĩ năng gò biến dạng
3) Thái độ 
	- Học tập đúng đắn, tích cực hứng thú ham thích trong việc tạo hình sản phẩm mới
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Chuẩn bị bài soạn, nghiên cứu thêm về lĩnh vực nghề gò
2) Học sinh
	- Đọc kĩ bài 22 (SGK)
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
	 - Em hãy trình bày kỹ thuật gấp mép
3) Bài mới
Hoạt động Thầy và Trò 
Nội dung
Hoạt động 1:
? Kim loại khi uốn có những biến dạng gì
- HS trả lời
- GV bổ sung giải thích thêm sự biến dạng của vật liệu trong gò uốn
- GV kết luận về bản chất biến dạng nguội
Hoạt động 2:
? Như thế nào là gò tự do
HS trả lời
GV bổ sung và giải thích trị số lực dập cho học sinh hiểu
Sử dụng hình 21.1 ; 21.2 để giải thích phân tích cho học sinh
- Sử dụng sơ đồ về miết theo dưỡng để giải thích cách gò cho học sinh
- HS quan sát rồi nêu nguyên lý làm việc
- GV bổ sung thêm
- Hướng dẫn HS cách tính kích thước phôi dập thúc
- Sử dụng hình 21.4, 21.5(SGK) để giải thích cho HS hiểu phương pháp dập thúc
I/ Khái niệm:
- Gò biến dạng là tổng hợp các biến dạng uốn, kéo nén theo các phương
- Không cần nối ghép như gò thành hình
- Theo phương pháp dập thúc
- Sản phẩm trong công nghiệp, đồ gia dụng hàng ngày
II/ Các phương pháp gò biến dạng:
1) Gò tự do: (Gò thủ công)
- Kim loại biến dạng tự do theo tác dụng của lực dập. Phương, chiều và trị số lực dập do người thợ quyết định
- Ưu: Phù hợp cho sản xuất đơn chiếc, đa dạng
- Nhược: 
 + Năng suất thấp
 + Chất lượng sản phẩm về hình dáng, bề mặt phụ thuộc trình độ tay nghề
Xem hình 21.1 ; 21.2(SGK)
2) Gò theo dưỡng:
Sử dụng thiết bị ép miết, dập thúc:
- Sản xuất loạt lớn
- Chế tạo dưỡng
 Xem hình 21.3(SGK)
3) Dập thúc
- Đây phương pháp dập định hình
- Sử dụng thiết bị chày và cối:
- Biến dạng dần dần
Xem hình 21.4, 21.5(SGK)
4) Củng cố
	- Khái niệm về gò biến dạng 
	- So sánh gò biến dạng với gò thành hình
	- Các phương pháp gò biến dạng
5) Dặn dò
	- Đọc trước bài 23 (SGK)
	- Chuẩn bị vật liệu: Thép ứ4 ứ5 ứ6 và tôn nhôm 100 x 100 x 4 mm
Bài 23	Thực hành
Gò BIếN DạNG
Tiết 76 - 78
Ngày soạn: / /	Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Biết cách tính thể tích phôi gò
	- Kĩ thuật chồn, chun
2) Kỹ năng
	- Về gò biến dạng
3) Thái độ 
	- Tạo cho học sinh có tính kiên trì trong làm việc
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Tìm hiểu bài 23 (SGK)
	- Dụng cụ: Ê ke, vạch dấu, Thớc lá, thớc cặp búa ê tô, đục dũa, đe...
2) Học sinh
	- Đọc bài 23 SGK
	- Vật liệu: Thép ứ4 ứ5 ứ6 và tôn nhôm 100 x 100 x 4 mm 
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
	- Hãy trình bày các phương pháp gò biến dạng
3) Bài mới
Hoạt động 1: Gia công đinh
- Giáo viên vẽ hình 23.1 (SGK) giới thiệu kích thước sản phẩm
	L = 70; ỵd = 5, ỵD = 8, h = 2,5, = 600 
	- Bước 1: Cắt chiều dài phôi. 
	+ Kẹp thanh thép ỵ25 vào êtô 
	+ Cắt bằng lưỡi cưa mịn, cắt chiều dài phôi 76,5mm 
	+ Nắn thẳng phôi
	- Bước 2: Tán mủ đinh
	+ Kẹp chặt phôi vào êtô, phôi nhô lên 6,5mm 
	+ Dùng búa đập nhẹ để đầu phôi biến dạng từ từ đạt ỵ8 cao 2,5mm
	+ Dũa mủ đinh
	- Bước 3: Đo và kiểm tra các kích thước theo bản vẽ
 Hoạt động 2: Gò đĩa dạng bát
	- Bước 1: Tính đường kính phôi cho dập thúc và gò tự do 
	- Bước 2: Các thao tác gò
	* Nguyên công 1:
	+ Vạch dấu trên tấm tôn dày 4mm, vòng tròn ỵD = 103mm
	+ Vạch dấu vòng tròn ỵd1 = 55,7mm
	* Nguyên công 2:
	+ Cắt phôi tròn ỵ103mm
	* Nguyên công 3:
	+ Gò hình
	- Bước 3: 
	Dùng dũa mặt trên của của đĩa
Hoạt động 3:
	Học sinh thực hành
	Giáo viên hướng dẫn thường xuyên
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài học
	- Giáo viên kiểm tra kích thớc đánh giá kết quả bài thực hành
	- Nhận xét buổi thực hành về ý thức, tinh thần, kết quả sản phẩm
4) Tổng kết đánh giá kết quả
5) Dặn dò
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 24 (SGK)
Chơng 4 	 THựC HàNH TổNG HợP
Bài 24 	 Thực hành
 Gò HộP ĐựNG PHấN Và Dẻ LAU BảNG
Tiết 79 - 84
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh đọc được bản vẽ
	- Vẽ tách chi tiết, ghi kích thước
2) Kỹ năng
	- Kĩ thuật gò uốn ghép nối một sản phẩm đơn giản 
3) Thái độ 
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm công việc kĩ thuật ngành cơ khí
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Chuẩn bị tài liệu, máy khoan, dụng cụ đột lỗ và thiết bị dụng cụ khác 
	- Lập kế hoạch phân bố thời gian thực hành
2) Học sinh
	- Tôn dày 0,2 - 0,3mm, đinh tán nhôm 
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1: Phân tích sản phẩm
	- Giúp học sinh đọc bản vẽ
	- Nêu yêu cầu kĩ thuật
	- Vẽ tách chi tiết ghi kích thước
Hoạt động 2: Quy trình công nghệ gò hộp đựng phấn và dẻ lau bảng
	* Nguyên công 1: 
	Lấy dấu các chi tiết hình 24.3 (SGK)
	- Vạch dấu đường bao 
	- Lấy dấu tâm 15 lỗ ỵ3 trên chi tiết số 1
	- Lấy dấu tâm 2 lỗ ỵ3 trên chi tiết số 2
	- Lấy dấu tâm 2 lỗ ỵ3, 2 lỗ ỵ5 trên chi tiết số 3
	* Nguyên công 2:	
	Khoan hoặc đột 19 lỗ ỵ3, 2 lỗ ỵ5
	* Nguyên công 3: 
	Cắt tách 3 chi tiết theo đường bao đã vạch
	* Nguyên công 4:
	Gia công chi tiết số 1
	- Vạch dấu các đường uốn đáy, đường gấp mép
	- Cắt kích thước 40 x 3mm
	- Uốn gấp mép dọc
	- Uốn thành hình hộp
	- Uốn gấp mép ngang
	- Uốn để lắp các đinh tán và tán
	- Kiểm tra độ vuông góc của các góc thành hộp và đáy
	* Nguyên công 5:
	Gia công chi tiết số 2
	- Lấy dấu lại kích thước và uốn bảo đảm kích thước
	* Nguyên công 6:
	Gia công chi tiết số 3
	Dùng kéo cắt vát theo kích thước hình 24.6(SGK)
	* Nguyên công 7:
	Lắp ghép: Lắp chi tiết 2 và 3 vào 1 bằng đinh tán ỵ3
	* Nguyên công 8:
	Kiểm tra tương quan hình học:
	+ Độ lệch
	+ Đối xứng của chi tiết 3 so hộp đã uốn
	* Nguyên công 7:
	Làm sạch và sơn
4) Củng cố
	- Nhận xét sản phẩm của học sinh cho điểm
	- Kiểm tra lại các kích thước
	- Nêu một số sai hỏng thường xảy ra biện pháp khắc phục
5) Dặn dò
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 25 (SGK)
Bài 25 	 Thực hành
 GIA CÔNG BìNH TRụ
Tiết 85 - 90
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh nâng cao kiến thức về dựng hình chế tạo sản phẩm vật liệu phi kim 
2) Kỹ năng
	- Kĩ thuật cưa, cắt, dán kim loại
3) Thái độ 
	- Có ý thức tôn trọng sản phẩm, quí trọng thành quả lao động, ham thích cải tiến vật dụng sản phẩm
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Nghiên cứu bài 25(SGK)
	- Xem lại cách dựng hình
	- Dụng cụ: cưa, êtô, thước lá, ke, com pa,dũa, thước cặp
2) Học sinh
	- Vật liệu: ống nhựa, gỗ, vít, keo dán nhựa 
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1: Phân tích sản phẩm
	- Giúp học sinh đọc bản vẽ
	- Nêu yêu cầu kĩ thuật
	+ Thân bình vuông góc với đáy
	+ Không rò nước
	- Vẽ tách chi tiết ghi kích thước
Hoạt động 2: Quy trình công nghệ gia công các chi tiết lắp ghép và kiểm tra sản phẩm
	* Gia công chi tiết số 1: 
	- Dùng cưa cắt chi tiết số 1 ống nhựa ỵ50 x 150 mm
	* Gia công chi tiết số 2:
	- Dùng cưa cắt chi tiết số 1 ống nhựa ỵ50 x 12 mm
	* Gia công chi tiết số 3:
	- Lấy dấu tâm o, lấy dấu lục giác nội tiếp trong vòng tròn
	- xác định tâm 3 lỗ ỵ3 trên vòng tròn ỵ65
	- Cưa lục giác theo dấu
	- Khoan 3 lỗ ỵ3 theo dấu
	* Gia công chi tiết số 4:
	- Lấy dấu chu vi lục giác và tâm 3 lỗ ỵ2 
	- Cưa lục giác và khoan 3 lỗ ỵ2
	* Ghép nối: Bằng keo dán
	- Dán chi tiết 1 vào 2
	- Dán chi tiết 2 vào 3 theo dấu ỵ50
	* Kiểm tra:
	- Kiểm tra các thông số ghi vào phiếu kết quả
	- Đỗ đầy nước vào bình xem có chảy nước không
4) Củng cố
	- Nhận xét sản phẩm của học sinh cho điểm
	- Kiểm tra lại các kích thước
	- Nêu một số sai hỏng thường xảy ra biện pháp khắc phục
5) Dặn dò
	- Về nhà chuẩn bị vật liệu thực hành cho bài 26 (SGK)
Bài 26 	 Thực hành
 Gò BìNH CÔN
Tiết 91 - 96
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh biết khai triển hình nón cụt 
2) Kỹ năng
	- Kĩ năng gò hình nón cụt
	- Rèn kĩ năng cắt vật liệu kim loại và phi kim
3) Thái độ 
	- Có ý thức tôn trọng sản phẩm, quí trọng thành quả lao động, ham thích cải tiến vật dụng sản phẩm
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Nghiên cứu bài 26(SGK)
	- Xem lại cách khai triển góc khối thành góc phẳng, tính độ côn
	- Dụng cụ: cưa, êtô, thước lá, ke, com pa,dũa, thước cặp, vạch dấu
2) Học sinh
	- Vật liệu: Tôn dày 0,3mm, ống nhựa, keo dán nhựa 
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1: Phân tích sản phẩm
	- Thân bình: tôn
	- Tấm đỡ: Nhựa
	- Tấm đáy: nhựa
	- Giá đỡ đáy: ống nhựa cứng
	- Yêu cầu: 	+ Không rò nước
	+ Nối ghép dán keo
Hoạt động 2: Khai triển thân bình
	- Giáo viên sử dụng hình vẽ giải thích cách tính các trị số đo theo kết quả trong sách giáo khoa
	- Lấy dấu tâm o
	- Dựng góc 
	- Từ tâm o quay cung tròn bán kính OB, OA giao điểm của các bán kính này với hai cạnh góc ta xác định được hình khai triển hình nón
	- Từ tâm o quay cung tròn bán kính OA
Hoạt động 3: Quy trình công nghệ 
	* Chế tạo thân bình: 
	- Bước 1:
	+ Vạch dấu lên phôi theo hình khai triển
	- Bước 2:	
	+ Dùng kéo cắt đường biên
	- Bước 3:	
	+ Gò gấp mép và gò tròn
	* Chế tạo phần đáy, đế bình:	
	- Lấy dấu và cắt tấm đáy ỵd3 
	- Cưa ống nhựa ỵd3 x 26
	- chú ý độ vuông góc mặt đáy với tâm
	- Dùng keo dán các chi tiết 2,3,4
	* Ghép thân bình và đáy đế bình, thân bình 1 dán vào 2,3 theo chu vi và đáy
	- Dùng keo dán phủ bên ngoài theo chu vi chống rò nước
	* Kiểm tra
	- Đổ nước vào đầy bình kiểm tra độ rò
4) Củng cố
	- Nhận xét sản phẩm của học sinh cho điểm
	- Kiểm tra lại các kích thước
	- Kiểm tra độ rò nước
	- Nêu một số sai hỏng thường xảy ra biện pháp khắc phục
5) Dặn dò
	- Tuần sau tham quan thực tế xưởng sản xuất cơ khí trên địa bàn Thị Xã Quảng Trị
Bài 27 	TìM HIểU Về NGHề Gò
Tiết 97 - 99
Ngày soạn: / /2009	Ngày giảng: / /2009
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
	- Học sinh hiểu rõ và toàn diện hơn về nghề gò 
2) Kỹ năng
	- Biết được nội dung về cách tìm hiểu các thông tin về nghề gò
	- Biết được triển vọng nghề gò trong công nghiệp hiện nay
3) Thái độ 
	- Có ý thức thái độ khái niệm về hướng nghề nghiệp tương lai
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
	- Nghiên cứu bài 27(SGK)
	- Các thông tin về: Tình hình phát triển của ngành công nghiệp đặc biệt là ngành cơ khí
2) Học sinh
	- Đọc trước bài 27 (SGK) 
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổn định lớp	
	- Điểm diện sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1: 
	* Đối tượng và công cụ lao động
	- Rất đa dạng phong phú trong cuộc sống hà

File đính kèm:

  • docGiao an go 11k2.doc
Đề thi liên quan