4 Đề khảo sát chất lượng Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2010-2011 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

pdf15 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề khảo sát chất lượng Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2010-2011 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang1/3 – Mã đề 103
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Mã đề: 103
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm)
- Học sinh không được viết, khoanh vào đề này.
- Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương
án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Câu nào sau đây không nói về hiện tượng thiên nhiên?
A. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
B. Nắng tháng Tám rám trái bưởi
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
D. Trăng quầng thì cạn, trăng tán thì mưa.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không cần ghi biên bản?
A. Xử lý việc vi phạm giao thông. B. Bàn giao tài sản.
C. Liên hoan văn nghệ. D. Đại hội liên đội.
Câu 3: Dòng nào dưới đây có từ đi dùng với nghĩa gốc?
A. Ông ấy ốm nặng, đã đi hôm qua rồi. B. Nó chạy còn tôi đi.
C. Ghế thấp quá không đi được với bàn. D. Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
Câu 4: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A. tập viết B. vay mượn C. thước kẻ D. sanh biếc
Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ nhân hậu?
A. hiền từ B. tàn bạo C. tàn nhẫn D. bất nhân
Câu 6: Đọc bài "Thầy cúng đi bệnh viện" của Nguyễn Lăng em thấy cụ Ún làm nghề gì?
A. Thầy bói B. Thầy giáo C. Thầy cúng D. Thầy thuốc
Câu 7: Trong câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, những tiếng nào
bắt vần với nhau?
A. lấy – giống. B. cùng - chung. C. cùng – tuy. D. cùng - nhưng.
Câu 8: Những việc làm nào sau đây đã không thể hiện chống nghèo đói, lạc hậu?
A. Làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống của gia đình và địa phương.
B. Lai tạo giống lúa, giống cây trồng cho năng suất cao.
C. Bói toán cầu xin vận may.
D. Bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
Câu 9: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A. ngoại xâm B. sử lý C. xa lạ D. xa xôi
Câu 10: Các từ chỉ màu vàng: vàng ối, vàng hoe, vàng ruộm có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Là từ đồng âm. B. Là từ trái nghĩa. C. Là từ nhiều nghĩa D. Là từ đồng nghĩa
Câu 11: Trong bài “Hành trình của bầy ong”, hai câu thơ “Bầy ong rong ruổi trăm miền/ Rù rì đôi cánh nối liền mùa
hoa” muốn nói lên điều gì?
A. Công việc của bầy ong là công việc gian khổ nhưng hữu ích.
B. Ca ngợi phẩm chất dũng cảm,nhẫn nại của bầy ong.
C. Hành trình của bầy ong là hành trình trải rộng nhiều miền không gian.
D. Bầy ong gắn liền đời mình với những mùa hoa.
Câu 12: Trong những câu ca dao sau, câu nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất?
A. Trông cho chân cứng đá mềm. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. D.Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Câu 13: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Táng thành, buồn rầu, bàn luận. B. Tán thành, buồng rầu, bàn luận.
C. Tán thành, nắn nót, buồn rầu. D. Tán thành, nắng nót, cây bàng.
Câu 14: Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện không đúng yêu cầu của câu chuyện đã nghe, đã đọc
về bảo vệ môi trường?
A. Truyện về giúp đỡ người tàn tật. B. Truyện về bảo vệ cây cối.
C. Truyện về bảo vệ loài vật. D. Truyện về chống thiên tai.
Câu 15: Trong bài văn “Người gác rừng tý hon”, ý nghĩa nổi bật nhất của câu chuyện là gì?
Trang2/3 – Mã đề 103
A. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, trí thông minh và lòng dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
B. Nói về tình yêu rừng của một bạn nhỏ.
C. Khen ngợi một bạn nhỏ thông minh.
D. Khen ngợi một bạn nhỏ dũng cảm.
Câu 16: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Sơ lược, súc miệng. B. Chính sách, cảm xúc C. Sách nước, xu nịnh D. Cao su, sơ suất.
Câu 17: Đọc bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng hương thơm riêng biệt của thảo quả được cảm nhận như thế
nào?
A. Đó là hương thơm ngọt lựng, nồng nàn lan toả khắp không gian.
B. Đó là hương thơm dìu dịu, nhẹ nhàng.
C. Đó là hương thơm thoang thoảng, man mát.
D. Đó là hương thơm ngây ngất.
Câu 18: Trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” vào thời điểm nào trong năm làng quê toàn màu vàng?
A.Mùa hè. B.Mùa thu. C.Mùa xuân. D.Mùa đông.
Câu 19: Trong một lá đơn thì phần nào không cần trong nội dung đơn?
A. Giới thiệu bản thân. B. Hỏi thăm sức khỏe.
C. Lý do viết đơn. D. Đề xuất nhu cầu và nguyện vọng.
Câu 20: Trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” của Hà Đình Cẩn, những chi tiết đầy đủ nhất cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ là:
A. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
B.Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
C.Mọi người im phăng phắc khi Y Hoa viết.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 21: Việc làm nào là không bảo vệ môi trường?
A. Phủ xanh đồi trọc B. Xử lý nước thải đúng qui định
C. Trồng cây gây rừng D. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá
Câu 22: Dòng nào sau đây có từ ngữ viết sai chính tả?
A. chân thành, trân trọng. B. trèo núi, hát trèo.
C. chanh chua, bức tranh. D. chiến tranh, tranh giành.
Câu 23: Dòng nào dưới đây có từ ăn được dùng với nghĩa chuyển?
A. Ông ấy ăn lương rất cao. B. Cả nhà ăn tối chưa?
C. Bé ăn cơm ngon quá. D.Mỗi bữa tôi ăn 2 bát cơm.
Câu 24: Trong bài “Trước cổng trời” của Nguyễn Đình Ảnh câu thơ nào cho thấy vẻ đẹp huyền ảo của khung cảnh
nơi đây?
A. Có gió thoảng, mây trôi. B. Con thác réo ngân nga.
C. Lúa chín ngập lòng thung. D. Không biết thực hay mơ.
Câu 25: Câu văn nào sau đây không sử dụng quan hệ từ?
A. Hưng có dáng người nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn.
B. Chim sẻ nhỏ chết vì nó không chịu được một đêm mưa bão lớn.
C. Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều.
D. Chị của em học lớp 8 còn em học lớp 5.
Câu 26: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ cầm?
A. cõng B. xách C. nắm D. túm
Câu 27: Cặp từ “tuy - nhưng” trong câu: “Tuy gia đình Lan nghèo, nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.” biểu thị quan hệ gì?
A. Tăng tiến B. Điều kiện – Kết quả
C. Tương phản D. Nguyên nhân – Kết quả
Câu 28: Trong bài “Kỳ diệu rừng xanh” của Nguyễn Phan Hách, sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng?
A. Vẻ huyền bí, hoang sơ. B. Vẻ mới mẻ, sống động. C. Vẻ ồn ào, náo nhiệt. D. Vẻ tĩnh nặng, bình yên.
Câu 29: Tiếng đồng nào trong các từ sau không có nghĩa là “cùng”
A. đồng ý B. đồng bào C. đồng tâm D. thần đồng
Câu 30: Để làm đề văn: “Kể lại một buổi làm vệ sinh công cộng mà em được tham gia”, theo em kể như thế nào là
hay nhất?
A. Theo công việc của từng nhóm (không gian). B. Theo thời gian.
Trang3/3 – Mã đề 103
C. Kết hợp cả hai cách A và B. D. Kết hợp cả hai cách A và B, có xen miêu tả.
--------------------------------- ---- ------------ HẾT ----------
Trang1/3 – Mã đề 120
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Mã đề: 120
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm)
- Học sinh không được viết, khoanh vào đề này.
- Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương
án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Trong bài “Trước cổng trời” của Nguyễn Đình Ảnh câu thơ nào cho thấy vẻ đẹp huyền ảo của khung cảnh
nơi đây?
A. Lúa chín ngập lòng thung. B. Có gió thoảng, mây trôi.
C. Không biết thực hay mơ. D. Con thác réo ngân nga.
Câu 2: Trong bài “Hành trình của bầy ong”, hai câu thơ “Bầy ong rong ruổi trăm miền/ Rù rì đôi cánh nối liền mùa
hoa” muốn nói lên điều gì?
A. Công việc của bầy ong là công việc gian khổ nhưng hữu ích.
B. Hành trình của bầy ong là hành trình trải rộng nhiều miền không gian.
C. Ca ngợi phẩm chất dũng cảm,nhẫn nại của bầy ong.
D. Bầy ong gắn liền đời mình với những mùa hoa.
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ cầm?
A. xách B. nắm C. cõng D. túm
Câu 4: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A. sử lý B. xa xôi C. xa lạ D. ngoại xâm
Câu 5: Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện không đúng yêu cầu của câu chuyện đã nghe, đã đọc
về bảo vệ môi trường?
A. Truyện về bảo vệ loài vật. B. Truyện về chống thiên tai.
C. Truyện về bảo vệ cây cối. D. Truyện về giúp đỡ người tàn tật.
Câu 6: Trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” của Hà Đình Cẩn, những chi tiết đầy đủ nhất cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ là:
A.Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
B.Mọi người im phăng phắc khi Y Hoa viết.
C. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Câu nào sau đây không nói về hiện tượng thiên nhiên?
A. Nắng tháng Tám rám trái bưởi
B. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
C. Trăng quầng thì cạn, trăng tán thì mưa.
D. Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Câu 8: Dòng nào sau đây có từ ngữ viết sai chính tả?
A. chân thành, trân trọng. B. chanh chua, bức tranh.
C. trèo núi, hát trèo. D. chiến tranh, tranh giành.
Câu 9: Những việc làm nào sau đây đã không thể hiện chống nghèo đói, lạc hậu?
A. Bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
B. Lai tạo giống lúa, giống cây trồng cho năng suất cao.
C. Bói toán cầu xin vận may.
D. Làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống của gia đình và địa phương.
Câu 10: Việc làm nào là không bảo vệ môi trường?
A. Phủ xanh đồi trọc B. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá
C. Trồng cây gây rừng D. Xử lý nước thải đúng qui định
Câu 11: Đọc bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng hương thơm riêng biệt của thảo quả được cảm nhận như thế
nào?
A. Đó là hương thơm ngọt lựng, nồng nàn lan toả khắp không gian.
B. Đó là hương thơm dìu dịu, nhẹ nhàng.
C. Đó là hương thơm thoang thoảng, man mát.
D. Đó là hương thơm ngây ngất.
Câu 12: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
Trang2/3 – Mã đề 120
A. Táng thành, buồn rầu, bàn luận. B. Tán thành, nắng nót, cây bàng.
C. Tán thành, buồng rầu, bàn luận. D. Tán thành, nắn nót, buồn rầu.
Câu 13: Các từ chỉ màu vàng: vàng ối, vàng hoe, vàng ruộm có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Là từ trái nghĩa. B. Là từ đồng âm. C. Là từ nhiều nghĩa D. Là từ đồng nghĩa
Câu 14: Trong những câu ca dao sau, câu nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất?
A. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. B.Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
C. Trông cho chân cứng đá mềm. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 15: Trong bài văn “Người gác rừng tý hon”, ý nghĩa nổi bật nhất của câu chuyện là gì?
A. Khen ngợi một bạn nhỏ thông minh.
B. Nói về tình yêu rừng của một bạn nhỏ.
C. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, trí thông minh và lòng dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
D. Khen ngợi một bạn nhỏ dũng cảm.
Câu 16: Trường hợp nào dưới đây không cần ghi biên bản?
A. Liên hoan văn nghệ. B. Đại hội liên đội.
C. Xử lý việc vi phạm giao thông. D. Bàn giao tài sản.
Câu 17: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Cao su, sơ suất. B. Sách nước, xu nịnh C. Sơ lược, súc miệng. D. Chính sách, cảm xúc
Câu 18: Trong một lá đơn thì phần nào không cần trong nội dung đơn?
A. Đề xuất nhu cầu và nguyện vọng. B. Giới thiệu bản thân.
C. Lý do viết đơn. D. Hỏi thăm sức khỏe.
Câu 19: Dòng nào dưới đây có từ ăn được dùng với nghĩa chuyển?
A. Ông ấy ăn lương rất cao. B. Bé ăn cơm ngon quá.
C.Mỗi bữa tôi ăn 2 bát cơm. D. Cả nhà ăn tối chưa?
Câu 20: Trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” vào thời điểm nào trong năm làng quê toàn màu vàng?
A.Mùa hè. B.Mùa đông. C.Mùa thu. D.Mùa xuân.
Câu 21: Để làm đề văn: “Kể lại một buổi làm vệ sinh công cộng mà em được tham gia”, theo em kể như thế nào là
hay nhất?
A. Theo thời gian. B. Theo công việc của từng nhóm (không gian).
C. Kết hợp cả hai cách A và B. D. Kết hợp cả hai cách A và B, có xen miêu tả.
Câu 22: Cặp từ “tuy - nhưng” trong câu: “Tuy gia đình Lan nghèo, nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.” biểu thị quan hệ gì?
A. Điều kiện – Kết quả B. Nguyên nhân – Kết quả
C. Tương phản D. Tăng tiến
Câu 23: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ nhân hậu?
A. tàn bạo B. hiền từ C. tàn nhẫn D. bất nhân
Câu 24: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A. sanh biếc B. vay mượn C. thước kẻ D. tập viết
Câu 25: Dòng nào dưới đây có từ đi dùng với nghĩa gốc?
A. Ghế thấp quá không đi được với bàn. B. Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
C. Nó chạy còn tôi đi. D. Ông ấy ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.
Câu 26: Câu văn nào sau đây không sử dụng quan hệ từ?
A. Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều.
B. Chị của em học lớp 8 còn em học lớp 5.
C. Hưng có dáng người nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn.
D. Chim sẻ nhỏ chết vì nó không chịu được một đêm mưa bão lớn.
Câu 27: Đọc bài "Thầy cúng đi bệnh viện" của Nguyễn Lăng em thấy cụ Ún làm nghề gì?
A. Thầy giáo B. Thầy cúng C. Thầy thuốc D. Thầy bói
Câu 28: Trong câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, những tiếng
nào bắt vần với nhau?
A. cùng – tuy. B. cùng - nhưng. C. lấy – giống. D. cùng - chung.
Câu 29: Trong bài “Kỳ diệu rừng xanh” của Nguyễn Phan Hách, sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng?
A. Vẻ tĩnh nặng, bình yên. B. Vẻ mới mẻ, sống động. C. Vẻ ồn ào, náo nhiệt. D. Vẻ huyền bí, hoang sơ.
Câu 30: Tiếng đồng nào trong các từ sau không có nghĩa là “cùng”
A. đồng ý B. thần đồng C. đồng bào D. đồng tâm
Trang3/3 – Mã đề 120
--------------------------------- ---- ------------ HẾT ----------
Trang1/3 – Mã đề 186
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Mã đề: 186
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm)
- Học sinh không được viết, khoanh vào đề này.
- Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương
án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Cao su, sơ suất. B. Chính sách, cảm xúc C. Sơ lược, súc miệng. D. Sách nước, xu nịnh
Câu 2: Để làm đề văn: “Kể lại một buổi làm vệ sinh công cộng mà em được tham gia”, theo em kể như thế nào là hay
nhất?
A. Theo thời gian. B. Theo công việc của từng nhóm (không gian).
C. Kết hợp cả hai cách A và B. D. Kết hợp cả hai cách A và B, có xen miêu tả.
Câu 3: Trong bài văn “Người gác rừng tý hon”, ý nghĩa nổi bật nhất của câu chuyện là gì?
A. Khen ngợi một bạn nhỏ thông minh.
B. Khen ngợi một bạn nhỏ dũng cảm.
C. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, trí thông minh và lòng dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
D. Nói về tình yêu rừng của một bạn nhỏ.
Câu 4: Đọc bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng hương thơm riêng biệt của thảo quả được cảm nhận như thế
nào?
A. Đó là hương thơm thoang thoảng, man mát.
B. Đó là hương thơm ngây ngất.
C. Đó là hương thơm ngọt lựng, nồng nàn lan toả khắp không gian.
D. Đó là hương thơm dìu dịu, nhẹ nhàng.
Câu 5: Dòng nào sau đây có từ ngữ viết sai chính tả?
A. chiến tranh, tranh giành. B. trèo núi, hát trèo.
C. chanh chua, bức tranh. D. chân thành, trân trọng.
Câu 6: Những việc làm nào sau đây đã không thể hiện chống nghèo đói, lạc hậu?
A. Bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
B. Làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống của gia đình và địa phương.
C. Lai tạo giống lúa, giống cây trồng cho năng suất cao.
D. Bói toán cầu xin vận may.
Câu 7: Đọc bài "Thầy cúng đi bệnh viện" của Nguyễn Lăng em thấy cụ Ún làm nghề gì?
A. Thầy thuốc B. Thầy giáo C. Thầy cúng D. Thầy bói
Câu 8: Cặp từ “tuy - nhưng” trong câu: “Tuy gia đình Lan nghèo, nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.” biểu thị quan hệ gì?
A. Tương phản B. Tăng tiến
C. Điều kiện – Kết quả D. Nguyên nhân – Kết quả
Câu 9: Các từ chỉ màu vàng: vàng ối, vàng hoe, vàng ruộm có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Là từ đồng âm. B. Là từ đồng nghĩa C. Là từ nhiều nghĩa D. Là từ trái nghĩa.
Câu 10: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Tán thành, nắng nót, cây bàng. B. Táng thành, buồn rầu, bàn luận.
C. Tán thành, buồng rầu, bàn luận. D. Tán thành, nắn nót, buồn rầu.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây không cần ghi biên bản?
A. Xử lý việc vi phạm giao thông. B. Bàn giao tài sản.
C. Đại hội liên đội. D. Liên hoan văn nghệ.
Câu 12: Tiếng đồng nào trong các từ sau không có nghĩa là “cùng”
A. đồng bào B. đồng ý C. thần đồng D. đồng tâm
Câu 13: Trong một lá đơn thì phần nào không cần trong nội dung đơn?
A. Đề xuất nhu cầu và nguyện vọng. B. Lý do viết đơn.
C. Giới thiệu bản thân. D. Hỏi thăm sức khỏe.
Câu 14: Câu văn nào sau đây không sử dụng quan hệ từ?
A. Hưng có dáng người nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn.
B. Chị của em học lớp 8 còn em học lớp 5.
Trang2/3 – Mã đề 186
C. Chim sẻ nhỏ chết vì nó không chịu được một đêm mưa bão lớn.
D. Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều.
Câu 15: Trong bài “Kỳ diệu rừng xanh” của Nguyễn Phan Hách, sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng?
A. Vẻ ồn ào, náo nhiệt. B. Vẻ tĩnh nặng, bình yên. C. Vẻ mới mẻ, sống động. D. Vẻ huyền bí, hoang sơ.
Câu 16: Câu nào sau đây không nói về hiện tượng thiên nhiên?
A. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
B. Nắng tháng Tám rám trái bưởi
C. Trăng quầng thì cạn, trăng tán thì mưa.
D. Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Câu 17: Dòng nào dưới đây có từ đi dùng với nghĩa gốc?
A. Nó chạy còn tôi đi. B. Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
C. Ghế thấp quá không đi được với bàn. D. Ông ấy ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.
Câu 18: Trong câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, những tiếng
nào bắt vần với nhau?
A. lấy – giống. B. cùng – tuy. C. cùng - nhưng. D. cùng - chung.
Câu 19: Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện không đúng yêu cầu của câu chuyện đã nghe, đã đọc
về bảo vệ môi trường?
A. Truyện về giúp đỡ người tàn tật. B. Truyện về bảo vệ loài vật.
C. Truyện về chống thiên tai. D. Truyện về bảo vệ cây cối.
Câu 20: Trong bài “Hành trình của bầy ong”, hai câu thơ “Bầy ong rong ruổi trăm miền/ Rù rì đôi cánh nối liền mùa
hoa” muốn nói lên điều gì?
A. Bầy ong gắn liền đời mình với những mùa hoa.
B. Công việc của bầy ong là công việc gian khổ nhưng hữu ích.
C. Ca ngợi phẩm chất dũng cảm,nhẫn nại của bầy ong.
D. Hành trình của bầy ong là hành trình trải rộng nhiều miền không gian.
Câu 21: Trong những câu ca dao sau, câu nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất?
A. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. B.Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Trông cho chân cứng đá mềm.
Câu 22: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ cầm?
A. cõng B. túm C. xách D. nắm
Câu 23: Trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” vào thời điểm nào trong năm làng quê toàn màu vàng?
A.Mùa đông. B.Mùa thu. C.Mùa hè. D.Mùa xuân.
Câu 24: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A. xa xôi B. sử lý C. xa lạ D. ngoại xâm
Câu 25: Trong bài “Trước cổng trời” của Nguyễn Đình Ảnh câu thơ nào cho thấy vẻ đẹp huyền ảo của khung cảnh
nơi đây?
A. Có gió thoảng, mây trôi. B. Lúa chín ngập lòng thung.
C. Không biết thực hay mơ. D. Con thác réo ngân nga.
Câu 26: Trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” của Hà Đình Cẩn, những chi tiết đầy đủ nhất cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ là:
A. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
B.Mọi người im phăng phắc khi Y Hoa viết.
C.Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ nhân hậu?
A. hiền từ B. tàn bạo C. tàn nhẫn D. bất nhân
Câu 28: Dòng nào dưới đây có từ ăn được dùng với nghĩa chuyển?
A. Ông ấy ăn lương rất cao. B.Mỗi bữa tôi ăn 2 bát cơm.
C. Bé ăn cơm ngon quá. D. Cả nhà ăn tối chưa?
Câu 29: Việc làm nào là không bảo vệ môi trường?
A. Phủ xanh đồi trọc B. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá
C. Trồng cây gây rừng D. Xử lý nước thải đúng qui định
Câu 30: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
Trang3/3 – Mã đề 186
A. tập viết B. thước kẻ C. sanh biếc D. vay mượn
--------------------------------- ---- ------------ HẾT ----------
Trang1/3 – Mã đề 195
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Mã đề: 195
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm)
- Học sinh không được viết, khoanh vào đề này.
- Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương
án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Tán thành, buồng rầu, bàn luận. B. Táng thành, buồn rầu, bàn luận.
C. Tán thành, nắng nót, cây bàng. D. Tán thành, nắn nót, buồn rầu.
Câu 2: Đọc bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng hương thơm riêng biệt của thảo quả được cảm nhận như thế
nào?
A. Đó là hương thơm dìu dịu, nhẹ nhàng.
B. Đó là hương thơm thoang thoảng, man mát.
C. Đó là hương thơm ngây ngất.
D. Đó là hương thơm ngọt lựng, nồng nàn lan toả khắp không gian.
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ cầm?
A. túm B. nắm C. cõng D. xách
Câu 4: Trong bài văn “Người gác rừng tý hon”, ý nghĩa nổi bật nhất của câu chuyện là gì?
A. Khen ngợi một bạn nhỏ dũng cảm.
B. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, trí thông minh và lòng dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
C. Nói về tình yêu rừng của một bạn nhỏ.
D. Khen ngợi một bạn nhỏ thông minh.
Câu 5: Đọc bài "Thầy cúng đi bệnh viện" của Nguyễn Lăng em thấy cụ Ún làm nghề gì?
A. Thầy giáo B. Thầy bói C. Thầy cúng D. Thầy thuốc
Câu 6: Trong bài “Kỳ diệu rừng xanh” của Nguyễn Phan Hách, sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì
cho cảnh rừng?
A. Vẻ huyền bí, hoang sơ. B. Vẻ tĩnh nặng, bình yên. C. Vẻ mới mẻ, sống động. D. Vẻ ồn ào, náo nhiệt.
Câu 7: Trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” vào thời điểm nào trong năm làng quê toàn màu vàng?
A.Mùa thu. B.Mùa xuân. C.Mùa hè. D.Mùa đông.
Câu 8: Dòng nào sau đây có từ ngữ viết sai chính tả?
A. trèo núi, hát trèo. B. chân thành, trân trọng.
C. chanh chua, bức tranh. D. chiến tranh, tranh giành.
Câu 9: Trong một lá đơn thì phần nào không cần trong nội dung đơn?
A. Hỏi thăm sức khỏe. B. Lý do viết đơn.
C. Giới thiệu bản thân. D. Đề xuất nhu cầu và nguyện vọng.
Câu 10: Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện không đúng yêu cầu của câu chuyện đã nghe, đã đọc
về bảo vệ môi trường?
A. Truyện về chống thiên tai. B. Truyện về bảo vệ cây cối.
C. Truyện về bảo vệ loài vật. D. Truyện về giúp đỡ người tàn tật.
Câu 11: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A. xa xôi B. ngoại xâm C. sử lý D. xa lạ
Câu 12: Để làm đề văn: “Kể lại một buổi làm vệ sinh công cộng mà em được tham gia”, theo em kể như thế nào là
hay nhất?
A. Theo thời gian. B. Theo công việc của từng nhóm (không gian).
C. Kết hợp cả hai cách A và B. D. Kết hợp cả hai cách A và B, có xen miêu tả.
Câu 13: Cặp từ “tuy - nhưng” trong câu: “Tuy gia đình Lan nghèo, nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.” biểu thị quan hệ gì?
A. Tương phản B. Điều kiện – Kết quả
C. Tăng tiến D. Nguyên nhân – Kết quả
Câu 14: Trong những câu ca dao sau, câu nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất?
A. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. B. Trông cho chân cứng đá mềm.
C.Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 15: Các từ chỉ màu vàng: vàng ối, vàng hoe, vàng ruộm có quan hệ với nhau như thế nào?
Trang2/3 – Mã đề 195
A. Là từ đồng nghĩa B. Là từ trái nghĩa. C. Là từ nhiều nghĩa D. Là từ đồng âm.
Câu 16: Trong câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, những tiếng
nào bắt vần với nhau?
A. cùng – tuy. B. cùng - nhưng. C. lấy – giống. D. cùng - chung.
Câu 17: Tiếng đồng nào trong các từ sau không có nghĩa là “cùng”
A. đồng bào B. đồng tâm C. đồng ý D. thần đồng
Câu 18: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
A. Sách nước, xu nịnh B. Chính sách, cảm xúc C. Cao su, sơ suất. D. Sơ lược, súc miệng.
Câu 19: Câu văn nào sau đây không sử dụng quan hệ từ?
A. Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều.
B. Hưng có dáng người nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn.
C. Chị của em học lớp 8 còn em học lớp 5.
D. Chim sẻ nhỏ chết vì nó không chịu được một đêm mưa bão lớn.
Câu 20: Việc làm nào là không bảo vệ môi trường?
A. Xử lý nước thải đúng qui định B. Phủ xanh đồi trọc
C. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá D. Trồng cây gây rừng
Câu 21: Trong bài “Hành trình của bầy ong”, hai câu thơ “Bầy ong rong ruổi trăm miền/ Rù rì đôi cánh nối liền mùa
hoa” muốn nói lên điều gì?
A. Ca ngợi phẩm chất dũng cảm,nhẫn nại của bầy ong.
B. Hành trình của bầy ong là hành trình trải rộng nhiều miền không gian.
C. Công việc của bầy ong là công việc gian khổ nhưng hữu ích.
D. Bầy ong gắn liền đời mình với những mùa hoa.
Câu 22: Trường hợp nào dưới đây không cần ghi biên bản?
A. Liên hoan văn nghệ. B. Bàn giao tài sản.
C. Xử lý việc vi phạm giao thông. D. Đại hội liên đội.
Câu 23: Dòng nào dưới đây có từ đi dùng với nghĩa gốc?
A. Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. B. Ông ấy ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.
C. Ghế thấp quá không đi được với bàn. D. Nó chạy còn tôi đi.
Câu 24: Câu nào sau đây không nói về hiện tượng thiên nhiên?
A. Nắng tháng Tám rám trái bưởi
B. Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
D. Trăng quầng thì cạn, trăng tán thì mưa.
Câu 25: Dòng nào dưới đây có từ ăn được dùng với nghĩa chuyển?
A.Mỗi bữa tôi ăn 2 bát cơm. B. Ông ấy ăn lương rất cao.
C. Bé ăn cơm ngon quá. D. Cả nhà ăn tối chưa?
Câu 26: Trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” của Hà Đình Cẩn, những chi tiết

File đính kèm:

  • pdfHAC HAI DE KIEM DINH CHAT LUONG MON TV5.pdf