15 Đề ôn luyện bồi dưỡng cho học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 3

doc12 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 15 Đề ôn luyện bồi dưỡng cho học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò ÔN LUYỆN häc sinh giái 
M«n: TiÕng viÖt - Líp 3
 ĐỀ SỐ 1: 
Bài 1 ( 2 điểm ) 
	a) Điền vào chỗ trống l hay n : 
	Một cây àm chẳng ên on 
	Ba cây chụm ại ên hòn úi cao .
	b) Viết 5 từ láy có âm đầu là l hoặc n.
Bài 2 ( 3 điểm ) 
	a) Xếp các từ ngữ đướ đây vào hai nhóm ( nhóm từ chỉ sự vật ở quê hươngvà nhóm từ chỉ tình cảm đối với quê hương )
	Cây gạo , thân thương, con đường , thắm thiết , nhà văn hoá, thương nhớ , phố xá , tự hào , hàng cây , bùi ngùi.
	b) Tìm 3 từ chỉ hoạt động , 3 từ chỉ đặc điểm tính nết của học sinh ..
Bài 3 ( 3điểm) 
	a) Tìm , gạch chân và đặt câu hỏi cho các bộ phận câu dưới đây : 
	Ở lớp , khi học và làm bài , vì có nhiều cố gắng , Bình đã được nhận phần thưởng dành cho người tiến bộ nhất trong học kỳ I .
	b) Hãy nêu cách thức so sánh ( kiểu so sánh ) ở câu thơ sau và cho biết so sánh như vậy nhằm nhấn mạnh điều gì ?
	Những ngôi sao thức ngoài kia 
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 
	(Trần Quốc Minh )
Bài 4 ( 10 điểm ) 
Em hãy viết một đoạn văn kể về việc nỗ lực phấn đấu để trở thành con ngoan , trò giỏi của em .
Chữ viết , trình bày bài ( 2 điểm ) 
 ĐỀ SỐ 2: 
Bµi 1: ( 4®iÓm) T×m nh÷ng ch÷ viÕt sai chÝnh t¶ trong c¸c thµnh ng÷ d­íi ®©y, em h·y viÕt l¹i cho ®óng.
 	- Hai l¨m râ m­êi	- Nªn th¸c xuèng ghÒnh
- Løt ®è ®æ v¸ch	- Lo bông ®ãi con m¾t
- NiÖu c¬m g¾p m¾t	- Lói cao s«ng dµi
- L¨ng nhÆt chÆt bÞ	- N¸ nµnh ®ïm n¸ n¸ch
Bµi 2: ( 2®iÓm) §Æt c©u nãi vÒ viÖc häc tËp cã bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái:
a) §Ó lµm g×?
b)Bao giê?
Bµi 3: ( 4®iÓm) Em h·y ®Æt dÊu c©u thÝch hîp vµo trong c¸c c©u sau:
Khi tÊt c¶ tóa ra khái líp chó lÝnh nhá ®îi viªn t­íng ë cöa nãi khÏ: “Ra v­ên ®i ”
Viªn t­íng kho¸t tay:
VÒ th«i
Nh­ng nh­ vËy lµ hÌn
Nãi råi chó lÝnh qu¶ quyÕt b­íc vÒ phÝa v­ên tr­êng
Nh÷ng ng­êi lÝnh vµ viªn t­íng s÷ng l¹i nh×n chó lÝnh nhá
Råi c¶ ®éi b­íc nhanh theo chó nh­ lµ b­íc theo mét ng­êi chØ huy dòng c¶m
Bµi 5: ( 10®iÓm) H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n trong ®ã cã sö dông phÐp nh©n ho¸ ®Ó t¶ bÇu trêi buæi sím ban mai hay t¶ mét v­ên c©y.
 ĐỀ SỐ 2: 
1-Từ ngữ ( 4 điểm): Em hãy giải nghĩa từ sau:
Tảo mộ ; đạp thanh
2-Ngữ pháp( 4 điểm) : Gạch chân các danh từ trong đoạn thơ sau:
Mồ hôi xuống, cây mọc lên
Ăn no , đánh thắng , dân yên , nước giầu.
3- Cảm thụ văn học ( 2 điểm)
Trong bài “Bóc lịch” , nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết :
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn...
Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống ?
4- Tập làm văn ( 10 điểm)
Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc nghe kể lại.
 -------------------------------------------------------------------------
 ĐỀ SỐ 3: 
 Môn Tiếng Việt
 (Thời gian 60 phút)
1-Từ ngữ ( 4 điểm): Em hãy giải nghĩa từ ngữ sau:giản dị 
một nắng hai sương 
2-Ngữ pháp( 4 điểm) :
 Gạch chân các chủ ngữ ( CN), vị ngữ ( VN) trong đoạn văn sau ( có ghi rõ ở dưới):
- Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá!
-Những bông hoa nở trong nắng sớm.
3- Cảm thụ văn học ( 2 điểm)
 Câu thơ sau có những hình ảnh nào đối lập nhau? Sự đối lập đó gợi cho người đọc cảm nhận được điều gì?
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt , đắng cay muôn phần
 Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống ?
4- Tập làm văn ( 10 điểm)
 Em hãy kể lại một câu chuyện ngắn nói về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc nghe kể 
----------------------------------------------------------------------------------------
 ĐỀ SỐ 4: 
1-(2đ) Ghép 4 tiếng sau thành 8 từ ghép thích hợp:
xanh, tươi, tốt, thắm (ví dụ : xanh tươi)
2- (3đ) Tìm 2 từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : chăm chỉ
3- (3đ) Gạch chân (chú ý ghi rõ ) dưới những danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ :
" Cảnh rừng Việt bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày."
4-(2đ) Trong bài bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập 2) nhà thư Bế Kiến Quốc có viết:
" Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ 
Là ngày qua vẫn còn..."
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?
5- Tập làm văn(10đ)
 Em đã từng được bạn bè hoặc người thân tặng (cho)một đồ vật hay con vật. Hãy tả lại đồ vật hay con vật đó và nêu cảm nghĩ của em.
-------------------------------------------------------------------------------------
 ĐỀ SỐ 5: 
Câu 1: Tìm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:
	Nước chảy l.l.
	Chữ viết n.n.
	Ngôi sao l..l..
Tinh thần nn
Câu 2: Đọc đoạn văn sau:
	Đồng bào ở đây gần hai mươi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.
	a/ Trong câu văn trên, em hiểu thế nào về các từ ngữ: Định cư, ruộng bậc thang.
	b/ Từ trái nghĩa đối lập với từ định cư là từ nào?
Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hình ảnh so sánh:
	a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như...............
	b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như..................
	c/ Những giọt sương sớm long lanh như
	d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như..
Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
	Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc, đi ngang sục sạo, tìm kiếm.
	a/ Tìm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trên.
b/ Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như thế nào?
Câu 5: Em có một người bạn thân ở nông thôn (hoặc thành phố). Hãy viết thư giới thiệu vẻ đáng yêu của thành phố (hoặc làng quê) nơi em ở để thuyết phục bạn đến thăm.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1 điểm): Điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm
	Nước chảy lênh láng
	Chữ viết nắn nót
	Ngôi sao lấp lánh
	Tinh thần nao núng
Cấu 2: (1 điểm): Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm
	a/ - Định cư: Sống cố định ở một nơi.
- Ruộng bậc thang: Ruộng nằn ở sường đồi, núi; mỗi mảnh ruộng tạo thành từng bậc.
b/ Từ trái nghĩa với định cư là: Du cư 
Câu 3: (1 điểm): Làm đúng mỗi câu được 0,25 điểm
	a/ như canhs diều đang bay.
	b/như những con ngựa tung bờm phi nước đại.
	c/như những hạt ngọc.
	d/như một dàn đồng ca.
Câu 4: (1 điểm): Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
	a/ Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà khắp (mảnh vườn), đi dọc. đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
	( Tìm đúng 6 từ được 0,25 điểm)
	b/ Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh. 
Câu 5: 6 điểm
	Học sinh làm đảm bảo các yêu cầu sau được 6 điểm
	- Làm đúng thể loại văn viết thư 
	- Giới thiệu được vẻ đáng yêu của nơi em ở để thuyết phục bạn.
	- Câu văn gãy gọn có hình ảnh
	- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch dẹp
	Tùy theo mức độ sai sót có thể cho các mức điểm từ 5,5 điểm đếm 0,5 điểm theo chênh lệch 0,5 điểm
 ĐỀ SỐ 6: 
Câu 1 -(2đ) 
Ghép 4 tiếng sau thành 8 từ ghép thích hợp:
xanh, tươi, tốt, thắm (ví dụ : xanh tươi)
Câu 2 - (3đ)	
Tìm 2 từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : chăm chỉ
Câu 3 - (3đ) 
Gạch chân (chú ý ghi rõ ) dưới những danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ :
" Cảnh rừng Việt bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày."
Câu 4 - (2đ) 
Trong bài bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập 2) nhà thư Bế Kiến Quốc có viết:
" Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ 
Là ngày qua vẫn còn..."
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?
Câu 5 - Tập làm văn (10đ)
 	Em đã từng được bạn bè hoặc người thân tặng (cho)một đồ vật hay con vật. Hãy tả lại đồ vật hay con vật đó và nêu cảm nghĩ của em.
 ĐỀ SỐ 7: 
 Bµi 1:
Trong ®o¹n th¬ sau:
“ V­¬n m×nh trong giã tre ®u
C©y kham khæ vÉn h¸t ru l¸ cµnh
Yªu nhiÒu n¾ng ná trêi xanh
Tre xanh kh«ng ®øng khuÊt m×nh bãng r©m
B·o bïng th©n bäc lÊy th©n
Tay «m tay nÝu tre gÇn nhau thªm
Th­¬ng nhau trÎ ch¼ng ë riªng
Luü thµnh tõ ®ã mµ nªn hìi ng­êi".
a - Nh÷ng tõ ng÷ nµo trong ®o¹n th¬ cho ta biÕt tre ®­îc nh©n ho¸?
b - BiÖn ph¸p nh©n ho¸ ®ã gióp em c¶m nh©n ®­îc phÈm chÊt ®Ñp ®Ï g× cña c©y tre ViÖt Nam.
Bµi 2: ( 2 ®iÓm ).
§iÒn tiÕp bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái nh­ thÕ nµo? ®Ó c¸c dßng sau thµnh c©u.
a - Qu©n cña Hai Bµ Tr­ng chiÕn ®Êu.........
b – Håi cßn nhá, TrÇn Quèc Kh¸i lµ mét cËu bÐ......................
c - Khi gÆp ®Þch anh Kim §ång ®· xö trÝ................
d - Qua c©u chuyÖn " §Êt quý, §Êt yªu ta thÊy ng­êi d©n £ - Ti - « - pi - a .....................
Bµi 3: TËp lµm v¨n ( 5 ®iÓm)
Em h·y thay lêi bµ mÑ kÓ l¹i c©u chuyÖn: " Hò b¹c cña ng­êi cha".
§¸p ¸n 
Bµi 1:
a - V­¬n, ®u, kham khæ, ru, yªu, ®øng, bäc, «m, nÝu, gÇn, th­¬ng, ë.
b - Tre sèng chèng chäi mäi ®iÒu kiÖn thêi tiÕt kh¾c nghiÖt cña thiªn nhiªn.
- Sèng xanh tèt ®oµn kÕt g¾n bã, yªu th­¬ng nhau t¹o søc m¹nh sù dÎo dai, bÒn bØ sèng vui t­¬i hoµ m×nh víi thiªn nhiªn.
( Häc sinh liªn hÖ ®­îc con ng­êi ViÖt Nam th­ëng ®iÓm).
Bµi 2:
a - Dòmg c¶m, m­u trÝ, Anh dòng.
b - Th«ng minh, tµi trÝ, ham häc..
c - Th«ng minh, nhanh....
d - Yªu ®Êt ®ai Tæ quèc, yªu n­íc....
Bµi 3:
- §óng c¸ch x­ng h«: T«i, tí m×nh.
- Nªu ®óng chi tiÕt c©u chuyÖn.
- BiÕt dïng lêi v¨n cña m×nh.
- Tr×nh bµy ®óng.
 ĐỀ SỐ 8: 
1-(2đ) Ghép 4 tiếng sau thành 8 từ ghép thích hợp:
xanh, tươi, tốt, thắm (ví dụ : xanh tươi)
2- (3đ) Tìm 2 từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : chăm chỉ
3- (3đ) Gạch chân (chú ý ghi rõ ) dưới những danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ :
" Cảnh rừng Việt bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày."
4-(2đ) Trong bài bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập 2) nhà thư Bế Kiến Quốc có viết:
" Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ 
Là ngày qua vẫn còn..."
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?
5- Tập làm văn(10đ)
 Em đã từng được bạn bè hoặc người thân tặng (cho)một đồ vật hay con vật. Hãy tả lại đồ vật hay con vật đó và nêu cảm nghĩ của em.
-------------------------------------------------------------------------------------
 ĐỀ SỐ 9: 
Câu 1 -Từ ngữ ( 4 điểm) 
Em hãy giải nghĩa từ ngữ sau: giản dị 
 một nắng hai sương 
Câu 2 -Ngữ pháp( 4 điểm) 
Gạch chân các chủ ngữ ( CN), vị ngữ ( VN) trong đoạn văn sau ( có ghi rõ ở dưới):
- Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá!
-Những bông hoa nở trong nắng sớm.
Câu 3 - Cảm thụ văn học ( 2 điểm)
Câu thơ sau có những hình ảnh nào đối lập nhau? Sự đối lập đó gợi cho người đọc cảm nhận được điều gì?
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt , đắng cay muôn phần
 Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống ?
Câu 4 - Tập làm văn ( 10 điểm)
 Em hãy kể lại một câu chuyện ngắn nói về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc nghe kể 
 ĐỀ SỐ 10: 
Bài 1 : (2điểm ) 
	a) Phụ âm nào có 3 hình thức chữ viết : 
	b) Viết các chữ cái có dấu phụ : 
	c) Kể tên các chữ cái vừa là âm , vừa là vần : 
Bài 2 (2 điểm ) 
	a) Kể tên 5 vần đã học có âm "i "đứng cuối : 
	b) So sánh cặp vần " iên - yên "
	- Giống nhau : 
	- Khác nhau : .
	Viết một từ có tiếng "yên "
Bài 3 (3điểm ) Điền vào chỗ trống : 
	a) r - d - gi 	: 	ó .ét 	,	a ẻ 	,	ạo ực	,	a đình 
	b) ach - oach 	vở s	,	thu h.	,	kênh r 	,	ngã ..
	c) cuónn - quấn 	bé mẹ ,	nước ,	.quýt ,	bánh .
Bài 4 ( 1 điểm ) Nối ô chữ để tạo câu : 
rất 
nên chăm làm, giúp dỡ bố mẹ
thương bố mẹ 
Bé
Bài 5 ( 1 điểm ) Điền dấu thanh :
Công cha như nui ngât trơi 
Nghia me như nươc ngơi ngơi biên Đông 
Bài 6 (9 điểm ) a) Viết chính tả bài "Cái Bống "
b) Trả lời câu hỏi : 	1. Bạn Bống là người con như thế nào ? .
	2. Viết hai câu kể việc làm của em giúp đỡ bố mẹ ở nhà : .
Trình bày , chữ viết : ( 2 điểm ) 
 ĐỀ SỐ 11: 
Bài 1 (1 điểm ) Điền vào chỗ trống l hay n 
ời ói không mất tiền mua 
ựa ời mà ói cho vừa òng nhau .
Bài 2 (3 điểm ) 
	a) Đọc các từ và xếp chúng thành 3 nhóm , đặt tên cho mỗi nhóm : học sinh , xanh biếc, ghi chép, thầy, cô giáo , chăm ngoan, hiệu trưởng , học tập , đỏ tươi, vui chơi , khiêm tốn, trực nhật .
	+ Từ : .
	+ Từ : .
	+ Từ : .
	b) Tìm 5 từ ngữ nói về hoạt động , tình cảm của thầy cô giáo , học sinh : .
	.
Bài 3 : (4 điểm ) Điền vào chỗ trống : 
 a) Đặt câu hỏi cho bbộ phận câu để trống và ghi câu hỏi ở dòng thứ nhất , sau đó điền vào chỗ trống bộ phận câu thích hợp để thành câu ở dòng thứ hai : 
	- Mẹ của em ở trường .
	.
	- Ở trường , thầy cô giáo..
	.
 b) Viết một câu theo mẫu câu : Ai - làm gì ? (hoặc thế nào ?) để nói về một học sinh ngoan.
 ..
Bài 4 : ( 10 điểm ) 
	"Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền "
	( Trích bài hát Em yêu trường em - Hoàng Vân )
Em hãy viết một đoạn văn nói về em và trường học yêu quý của em .
.
..
 ĐỀ SỐ 13: 
Đọc thầm bài thơ : 
Câu 1
Cái gậy có một chân 
 Biết giúp bà khỏi ngã 
Câu 2
Chiếc com-pa bố vẽ 
Có chân đứng , chân quay. 
Câu 3
Cái kiềng đun hằng ngày 
Ba chân xoè trong lửa.
Câu 4
Chẳng bao giờ đi cả 
Là chiếc bàn bốn chân .
Câu 5
Riêng cái võng Trường Sơn 
Không chân, đi khắp nước .
 ( Vũ Quần Phương ) 
1. Từ ngữ (2 điểm)
	 a) Giải nghĩa từ "chân " trong bài thơ trên .
	b) Tìm hai từ đồng nghĩa với từ "chân "
	c) Đặt một câu có từ "chân ".
2. Ngữ pháp (3 điểm )
	 Bài thơ gồm 10 dòng , được cấu tạo thành 5 câu nói về 5 đối tượng khác nhau .
	a) Hãy xác định bộ phận chủ ngữ , vị ngữ của câu 1 , câu 2 , câu 3.
	b) Chuyển câu cuối cùng thành câu hỏi , câu cảm, câu cầu khiến .
3. Bài tập cảm thụ (3điểm ) 
	a) Hãy đặt 2 đầu đề cho bài thơ .
	b) Trong bài thơ, em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?
4. Tập làm văn (10 điểm ) 
	Hãy miêu tả cái bàn bốn chân mà em thường dùng để học bài , làm bài ở nhà .
	Chữ viết , trình bày bài (2 điểm ) 
 ĐỀ SỐ 15: 
I. Đọc bài thơ : 
Bên này là núi uy nghiêm 
Bên kia là cánh đồng liền chân mây 
Xóm làng, xanh mát bóng cây 
 Sông xa , trắng cánh buồm bay lưng trời 
	 	 (Trần Đăng Khoa - 1969 )
 1. Từ ngữ : (3 điểm )
a) Tìm trong bài thơ trên 10 từ đơn , 5 từ ghép .
b) Giải nghĩa từ "uy nghiêm " và đặt một câu với từ này .
 2 . Ngữ pháp: (3 điểm )
a) Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong mỗi câu thơ trên .
b) Chỉ ra 2 động từ , 5 tính từ trong bài thơ .
 3 . Cảm thụ văn học : (3 điểm )
a) Hãy đặt 2 đầu đề cho bài thơ .
b) Theo em , điều gì đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ.
II . Tập làm văn : ( 10 điểm ) 
	Trong đà đi lên của đất nước , quê hương em cũng không ngừng đổi mới ( Về điện , đường , trường , trạm .) .
	Hãy kể những đổi mới rõ nét của trường em .
Chữ viết và trình bày bài ( 1 điểm ) 

File đính kèm:

  • docDE ON LUYEN THANG 1112 LOP 3(1).doc