Tổng hợp kiến thức học nghề phần lý thuyết

doc15 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp kiến thức học nghề phần lý thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Giới thiệu nghề lâm sinh
1. Mục đích của môn học lâm sinh
 - Nghiên cứu một cách tổng hợp mối quan hệ giữa cơ thể và ngoại cảnh
 - Do nghành học lâm sinh và lâm nghiệp nghiên cứu
2. Mối quan hệ giỡa các nghành khoa học với nghành lâm sinh.
 - Nghành học lâm sinh có liên quan đến nhiều nghành khoa học khác như. Sinh Học, Lâm Nghiệp, Y Học, Mỹ Thuật 
3. ý nghĩa của nghành lâm sinh:
 - Cung cấp kiến thức hiểu biết về nghành học 
 - Cung cấp khí oxi cho mọi hoạt động sống của sinh vật
 - Giúp các nhà khoa học nghiên cứu các hiện tượng biến đổi của tế bào
 - Nhờ có nghành lâm sinh mà môi trường sống được ổn định và trong lành 
 - Đem lại nguồn lợi kinh tế cho mỗi người dân và mỗi quốc gia
Bài 2:
ươm cây rừng
I. Chọn vườn ươm.
 1. Các loại vườn ươm cây rừng:
 Là nơi tập trung bồi dưỡng và sản xuất cây con cung cấp giống cây cho trồng rừng
 - Vườn ươm chuyên nghiệp chỉ sản xuất một loại cây có quy mô lớn lâu dài
 - Vườn ươm tổng hợp Sản xuất nhiều loại cây cho các mục đích trồng rừng khác nhau
 - Vườn ươm tạm thời có quy mô nhỏ và sử dụng trong một thời gian ngắn 2 đến 3 năm
 - Vườn ươm lâu dài và cố định để sản xuất cây giống cho một vùng rộng lớn và lâu dài 
 2. Địa điểm lập vườn ươm cây rừng:
 - Điều kiện tự nhiên: 
 + Thích hợp nhất là. Độ giốc từ 2 đến 5o ở miền bắc tránh gió lạnh đất vườn ươm nên đặt theo hướng Bắc và Đông Bắc. Miền trung tránh hướng gió Tây - Nam
 + Đất lập vườn ươm nên chọn đất tơI xốp, đất pha cát. Đất có mực nước ngầm 1,5 đến 2m và có độ PH từ 5 đến 6
 + Tránh nơI đất trồng hoa màu lâu năm và nơi gần rừng già cội, chăn nuôI gia súc
 - Điều kinh doanh: Nên chọn vườn ươm gần đường giao thông, dân cư, nguồn nước có sẵn.
 3. Diện tích vườn ươm:
 Bao gồm đất sản xuất và đất không sản xuất
 + Đất sản xuất gồm: đất làm nhà, đường đi, luống rãnh  chiếm khoảng 40%
 + Đất sản xuất; tuỳ theo trường hợp gieo và mục đích gieo ta có các cách tính sau.
 * Trường hợp gieo vãI đều, liên canh dược tính theo công thức sau
 - Trường hợp gieo vãI dều luân canh
 - Trường hợp gieo rãnh tính theo công thức:
 4. Phân chia đất vườn ươm:
 - Đất sản xuất: 
 + Được chia thành các khu kinh doanh: Gồm đất gieo hạt, cấy cây, nghiên cứu thí nghiệm. Được bố trí sao cho phù hợp
 + Nếu sản xuất bằng thủ công thì chiều dài từ 30 - 50m. Bằng cơ giới thì chiều giài vườn ươm từ 200 - 300m. Chiều rộng thường bằng 1/3 - 1/2 chiều dài
 - Đất không sản xuất: 
 + Đất làm đường đi lại: đường chính chia khu vườn thành 2 - 4 khu rộng 6 - 8m đường phụ đặt vuông góc với đường phụ rộng 2 - 3m đường chạy quanh vườn rộng 6 - 10m
 + Đất làm hệ thống tưới nước và tiêu nước: Gòm mương dẫn, ao hồ, sông suối 
 + Đất làm hàng rào bảo vệ
 + Đất làm nhà kho, sân phơi 
II. Làm đất vườn ươm.
 1. Tác dụng của làm đất:
 Làm cho đất tơI xốp, cảI thiện kết cấu của đất, tăng sức thấm và giữ nước, tăng độ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp, giảm sự thoát hơi nước mặt đất thúc đẩy hoạt động của vi sinh vật, diệt trừ cỏ giại và sâu bệnh, giảm bớt các khí độc
 2. Kỷ thuật làm đất:
 - Chuẩn bị đất để gieo hạt: 
 + Cày đất tiến hành cày sâu và cày nông
 + Bừa đất Làm cho đất tơi nhỏ, sạch cỏ, san bằng đất, vùi phân vào đất
 - Làm đất trước khi gieo. Đất đã được cày bừa nhiều lần, kết hợp với khử độc và khử chua cho đất. Thuốc khủ độc Boóc đô hoăc beclin  khử chua vôi bột
 - Kích thước hạt đất tuỳ thuộc vào kích thước của hạt gieo đường kính thường 1 - 2mm
 - Luống gieo gồm 3 loại : Luống nổi, luống chìm,
luống bằng. Tuỳ thuộc vào loại đất
 - Kích thước luống thường dài 10m, rỗng 10 - 20cm, rãnh luống 20 - 30cm, hướng luống chạy theo chiều dài khu kinh doanh
 - Thời kỳ làm đất tuỳ thuộc vào mùa gieo hạt và từng đại phương từng vùng
 3. Kỷ thuật làm bầu dinh dưỡng:
 * Ưu điểm: Có các tính chất đất phù hợp với yều cầu sinh lý của loài cây gieo ươm khi đem trồng hầu như bộ rễ không bị tổn thương tỉ lệ cây trồng sống cao diện tích gieo ươm bằng bầu dinh dưỡng giảm từ 50 - 60% so với cách gieo ươm cổ điển.
 - Vỏ bầu thường làm bằng PE. Có kích thước là 3 - 5cm, 5 - 6cm,15 cm. cao 12 - 15cmcó khi tới 20cm. Thông 2 đầu hoặc làm bàng tre nứa, lá cây, rơm rạvà cỏ khô
 - ruột bầu là môi trường trực tiếp nuôi đưỡng trực tiếp và để cho rễ sịnh trưởng thành phần ruột bầu gồm đát có cơ giới nhẹ, phân chuồng hoai, phân hữu cơ trộn theo tỷ lệ nhất định
 - Đống và xếp bầu theo hàng trên luống bầu cách bầu 1cm, hàng cách hàng 2cm 
III. Gieo hạt.
 1. Phương pháp gieo hạt trong vườn ươm:
 - Gieo vãi: + Ưu điểm: Tận dụng được không gian dinh dưỡng
 + Nhược điểm: Khâu chăm sóc và cơ giới khó khăn áp dụng cho các loại hạt nhỏ
 - Gieo hàng: + Ưu điểm: Thuận tiện cho việc chăm sóc và sử dụng cơ khí hoá điều kiện dd, và ánh sáng
 + Nược điểm: Không tận dụng được không gian và dd
 - Gieo hốc: + Ưu điểm: Tiết kiệm được hạt giống chọn lọc được nhân tạo tốt, dễ chăm sóc, 
 + Nhược điểm: Tốn đất, không gian, công gieo hạt
 2. Công tác chuẩn bị trước khi gieo hạt.
 - Xử lý hạt giống kích thích hạt nảy mầm bằng các biện pháp sau.
 + Dùng nhiệt độ cao. Ngâm trong nước nóng tuỳ theo từng đặc điểm của hạt giống mà có nhiệt độ và thời gian ngâm khác nhau. Ví dụ hạt bạch đàn ngâm trong nước 30 - 35o trong 6 giờ
 + Tác dụng cơ giới: Đối với các hạt vỏ khô dày, cứng, khó thấm nước có thể trộn với nước rồi chà xát cho mỏng vỏ. Cách này dễ làm cho hạt bị tổn thương
 + Tác dụng hoá học: Dùng hoá chất ăn mòn để vỏ dễ thấm nước, đồng thời tăng cường các quá trjnhf sinh lý của hạt và tăng khả năng sinh trưởng của cây con sau này. Hoá chất xử lý ZnSO4; CuSO4; NaCl, C2H5OH, CH4Hoá chất kích thích sinh trưởng Gibererin 2,4 D - Napthylaxetic Nồng độ phụ thuộc tuỳ theo từng loại hạt 
 Ngoài ra người ta còn sử dụng tia X sống siêu âmcấc chất phống xạ kích thích cho hạt nảy mầm.
 + Khử độc và diệt nấm cho hạt dùng các dd fomalin o,15%, Cu SO4 0,3 - 1%, HgCl2 0,1%, Ca(OH)2 1 - 2%, KMnO4 0,5%  các bã độc và dầu hoả để tránh kiến và chim thú ăn hạt
 - Bón lót trước khi gieo hạt: Là biện pháp quan trọng nhất trong trong việc sản xuất cây con. Bón trước khi gieo cấy gồm các loại phân bón sau.
 Phân vô cơ, phân hữu coe, phân vi snh. Tuỳ theo đặc tính của loài cây, đất đai, khí hậu mà chọn loại phân bón và lièu lượng bón, thời gian bón cho phgù hợp
 Ví dụ: Nếu phối hựp phân chuồng và phân hoá học thì liều lượng bón phân cho 1ha như sau: 3.000kg - 5.000kg phân chuồng + 50 - 100kg phân dạm + 100 - 150kg supe lân.
 - Chuẩn bị đất để gieo hạt: trước khi gieo đất phải được cày bừa, xới đất lần cuối, sanbằng mặt đất, trộn đều và vùi phân vào đất.
 3. Kỷ thuật gieo hạt:
 - Thòi vụ gieo hạt. quyết định sự nảy mần của hạt giống, tốc độ sinh trưởng và khả năng đề kháng của cây con, tuổi cây đem cấy và giá thành sản xuất
 Do đó xác định thời vụ phải căn cứ vào đặc tính của cây, điều kiện khí hậu và đất, điều kiện tưới nước và mùa trồng cây cho thích hợp.
 - Mật độ gieo hạt: Là lượng hạt gieo (g, kg) trên đơn vị diện tích (m2, ha) 
 - Gieo và lấp hạt: Phải tuân thủ theo quy trình sau, gieo hạt, lấp đất lên hạt (dày 1 - 4cm) che phủ, tưới nước , rắc thuốc quanh luống.
 4. Chăm sóc trước khi hạt giống nảy mầm:
 - Che phủ: nhằm giảm lượng nước bốc hơi, hạn chế đất mặt đống váng, lực ép của nước mưa, nước tưới, nhiệt độ cao, hạt giống và phân bón nổi trên mặt đất, hạn chế cỏ dại 
Vật liệu bằng tre, nứa, cỏ khô, rơm rạ  Trước khi chê phủ cần khử trùng vật liệu và độ dày che phủ từ 2 - 3cm.
 - Tưới nước. Nhằm làm cho đất luôn ẩm, hạt có đủ nước cần thiết để nẩy mầm điều hào nhiệt độ
 - Làm cỏ xới đất: Nhằm diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơI xốp, tạo điều kiện cho hạt nảy mầm dễ dàng nhú khỏi mặt đất.
 - Phòng trừ sâu bệnh, chim thú ăn hạt: Phải khử trùng đất và hạt giốngtrước khi gieo. Sau khi gieo dùng vôI bột và bã độc rắc xung quanh luống gieo
 5. Chăm sóc vườn ươm sau khi hạt nẩy mầm:
 - ở giai đoạn này việc chăm sóc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển tốt gồm các công đoạn sau:
 - Che nắng: Tạo bóng râm cho cây, giảm sự bốc hơi nước, tăng độ ẩm cho không khí dưới mái che Vật liệu che nắng tre, nứa, cành cây khô.
 - Làm cỏ xới đất: Dịnh kỳ làm cỏ xới đất nhằm diệt trừ cỏ dại, ổ sâu bệnh, tăng độ thoáng cho đất Bằng cách cuốc cỏ phun thuốc
 - Tưới nước: Phải định kỳ tưới nước cho cây sau khi hạt nảy mầm. Nhưng lượng nước tưới phải phụ thuộc vào diều kiện đất đai, khí hậu, mức độ sinh trưởng của cây loại cây
 - Bón thúc: Nhằm cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng, phát triển, tăng sức đề kháng, rút ngắn thời gian nuôi cây. Phải dùng những loài phân có hiệu lực nhanh, vào thời kỳ sinh trưởng mạnh. Các loại phân bón thường dùng. Phân chuồng hoai, phân vô cơ (Phân đạm, phân kli, phân lân), Phân vi sinh.
Lượng bón phải phụ thuộc vào loại cây, loại đất, thời kỳ sinh trưởng của cây, thời tiết khí hậu
 - Tỉa thưa cây con: Nhằm loại bỏ bớt những cây có mật độ quá dày tạo điều kiện cho cây con còn lại có đủ không gian dinh dưỡng. Tuỳ thuộc vào mật độ mà có số lần tỉa thưa cho phù hợp. Nhưng tránh tổn thương cho các cây còn lại.
 - Cấy cây: PhảI đảm bảo các nguyên tắc sau: Loại bỏ cây không đủ điều kiện, giữ không cho bộ rể bị tổn thương và khô héo, bộ rể không bị biến dạng. Trước khi cấy cần phải kích thích bộ rể, hồ bộ rể tạo điều kiện cho bộ rể phát triển.
 - Phòng trừ sâu bệnh hại: Với phương châm phồng là chính trừ kịp thời như: thường xuyên làm vệ sinh vườn ươm, định kỳ phun thuốc, .
IV. Bứng cây, vận chuyển, giâm cây con.
 1. Bứng cây đêm trồng:
 - Cây đủ tuổi và đạt tiêu chuẩn có thể bứng cây đi trồng. Bứng cây đúng kỷ thuấ sẻ đảm bảo tỷ lệ sống cao.
 - Thời vụ bứng cây: Vào lúc cây ngừng sinh trưởng hoặc sinh trưởng yếu.
 - Kỷ thuật bứng cây rể trần. Phải hồ bộ rể sâu khi bứng, tránh để bộ rể bị tổn thương, trước khi bứng 1 - 2 ngày phảI tưới nước cho mềm đât
 - Kỷ thuật bứng cây có bầu: Dùng xẻng đào rãnh theo luống sâu đến đáy bầu dùng dao cắt rể cọc nhẹ nhàng gỡ từng bầu xếp vào dụng cụ chuyên chở
 2. Bao gói và vận chuyể cây con.
 - Sau khi bứng cây phải bao gói và xếp cây con cẩn thận để vận chuyể cây đem đi trồng
 + Đối với cây rễ trần: chỉ việc xếp cây con vào dụng cụ chuyên chở, che nắng không cần bao gói
 + Đối với cây có bầu: Phải buộc bầu chặt trước khi để vào dụng cụ chuyên chở
 - Quá trình chuyên chở phải đảm bảo nguyên tắc: Không làm cây và bộ rể bị khô, xây xát, giập nát
 - Chuyển đến nơi mà không trồng hết phải giâm tạm cây có thể kéo dài 1 - 3 tháng
Bài 3:
Trồng cây Rừng
I. Dọn và làm đất trồng rừng:
 1. Tác dụng:
 + Cải thiện điều kiện ánh sáng cho cây trồng.
 + Cải thiện tính chất của đất.
 2. Dọn đất trồng rừng.
 - Chặt bỏ toàn bộ hay một phần thực vật hoang dại. Quá trình loại bỏ thực vật hoang dại phụ thuộc vào giá trị kinh tế của thực vật tự nhiên, sinh tháI thực vật, tình hình độ giốc và sự xói mòn đất
 - Có thể tiến hành theo hai cách:
 + Chặt theo hố.
 + Chặt theo băng.
 Hoặc dùng thuốc hoá học để diệt trừ cây hoang dại.
 3. Làm đất trồng rừng:
 - Có hai phương thức làm đất trồng rừng: Là làm toàn bộ khu rừng hoặc làm một phần. Tuy nhiên phải căn cứ vào điều kiện cụ thể để có phương thức làm đất cho phù hợp.
 + Làm đất ỏ nơi đất bằng: Có thể áp dụng các hình thức sau:
 * Làm đất theo dải bằng. áp dụng ở nơi đất giốc nhỏ. Dải rộng từ 0,5 đến 3 - 5m, cự ly dải lớn hơn bề rộng
 * Luống lỏm: Tạo bởi 1 - 2 rãnh cày, rộng 0,3 - 0,7m, sâu 0,15 - 0,3m.
 * Luống cao: Tạo 1 - 2 đường cày, rộng 0,3 - 0,7m, cao 0,2 - 0,3m.
 * Hố bằng: Hình vuông hay tròn, chiều dài, rộng của hố 0,3 - 1m, sâu 0,2- - 0,3m. áp dụng ở nơi thoát nước tốt.
 * Hố lỏm: Tròn hoặc vuông có đường kính 0,3 - 1m, sâu 0, 3 - 0,5m. áp dụng ở nơI đất cát khô hạn
 * Hố lồi: Chiều cao hố 0,2 - 0,3m, rộng 0,5 - -1m
 + Làm đất ở nơI đất giốc: Có thể áp dụng các hình thức sau.
 * Làm theo giải nghiêng: Chiều rộng 0,5 đến 2- 3m cự ly các dải 1 - 2m. áp dụng ở nơi đất giốc trung bình, tầng đất dày, nơi có cỏ dại mọc nhiều.
 * Bậc thang: Bề rộng bậc thang 0,3 - 0,6m, 0,5 - 1m
 * Rãnh: Đào theo đường đồng mức. áp dụng ở nơi có xói mòn mạnh.
 * Hố nghiêng: Hình vuông hay hình tròn, kích thước hố 20 x 20 x 20cm hoặc 30 x 30 x 30cm. áp dụng ở nơI vùng đồi núi.
 * Hố bậc thang: Bề rộng 0,3 - 1m. Phía dưới có thể đắp bờ cao 0,15 - 0,2m. áp dụng ở nơi đất xói mòn mạnh có độ giốc lớn.
II. Bón phân cho rừng trồng:
 1. Tác dụng của việc bón phân cho rừng trồng:
 - Nâng cao tỷ lệ sống của cây trồng.
 - Thúc đẩy cây sinh trưởng và phát triển cả về chiều cao và đường kính của cây.
 - Làm tăng sản lượng và chấy lượng quả, nhựa, đồng thời tăng cường sức đề kháng của cây với các hoàn cảnh khắc nghiệt.
 2. Đặc diểm kỷ thuật bón phân cho rừng trồng:
 - Bón phân cho rừng trồng cố hiệu quả cao phải căn cứ vào các đặc điểm sau.
 + Điều kiện khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của cây và hiệu suất bón phân.
 + Điều kiện đất: Căn cứ vào hàm lượng chất hữu cơ và dinh dưỡng khoáng, thành phần cơ giới, độ pH, khả năng hấp thụ của đất để xác định loại phhan bón và lượng phân bón cho phù hợp.
 + Loại cây: Căn cứ vào đặc tính sinh vật học, các loại cây, giai đoạn phát triển để xác định loại phân bón và lượng phân bón cho phù hợp.
 - Loại phân bón: Cây trồng thường dùng nhiều N, P, K, sau đó đến các yếu tố đa lượng và vi lượng khác như a, Mg, S, Fecho nên người ta thường dùng loại phân vô cơ bón cho cây trồng. Để cải tạo đất thường dùng phân xanh, phân chuồng hoai, kết hoẹp với phân vô cơ trồng xen với cây họ đậu.
 - Phương pháp bón phân: Để phát huy được hiệu quả bón phân, trong phương pháp bón phân phải chú ý. Tập trung bón vào hệ rể bàng. Không nên bón vào hố quá sâu mà bón từ 2/3 hố trở lên. Đối với đất cát bón từ 1/2 hố trở lên.
III. Phương thức trồng rừng:
 1. Trồng rừng dưới tán rừng:
 - Trước khi khai thác rừng 1- 3 năm chặt toàn bộ hoặc một phần cây bụi và một phần cây con của loại cây thứ yếu mọc dưới tán rừng. Tại chổ chặt tiến hành làm đất gieo hạt. sua khi gieo tuỳ theo yêu cầu ánh sáng dd của cây con mà khai thác rừng toàn bộ hay một phần
 2. Trồng rừng cục bộ sau khi khai thác 
 - Trên đất khai thác, quá trình tái snh tự nhiên không đều, số lượng ít, chất lượng kém. Hoặc trên đất khoanh núi nuôi rừmg số lượng cây mục đích còn ít. Những nơi này nên tiến hành trồng rừng cục bộ có các biện pháp sau:
 + Trồng theo giải băng. Bố trí chặt cây và giải rừng để lại xen kẻ nhau. Băng chừa để lại làm nhiệm vụ bảo vệcho các cây con mới trồng.
 + Trồng rừng theo khóm (cụm). Các khóm này được phân bố đều trên đất rừng hoặc đặt ở những chổ không có cây mục đích mà tái sinh tự nhiên kém
 3. Trồng rừng toàn diện.
 Là trồng trên toàn bộ diện tích mà không có tái sinh cây tựu nhiên. 
IV. Phương pháp trồng rừng:
 1. Trồng rừng bằng gieo hạt thẳng:
 - Là phương pháp gieo trực tiếp trên đất trồng rừng không qua giai đoạn tạo cây con ở vườn ươm. Nhưng tuân thủ theo các nguyên tắc sau.
 + Phương pháp gieo hạt có các hình thức sau:
 * Gieo vãi đều hạt trên đất trồng rừng.
 * Gieo hạt theo hàng (rạch)
 * Gieo hạt theo khóm.
 + Thời vụ gieo hạt . Nói chung mùa trồng rừng bằng gieo hạt thẳng cũng giống mùa gieo hạt ở vườn ươm. Do đó tuỳ thuộc theo màu gieo hạt ở từng địa phương, và từng loại hạt.
 * ở miền bắc gieo hạt vào mùa xuân
 * ở miền trung gieo hạt vào giữa mùa thu
 * Miền nam gieo hạt vào giữa mùa mưa tháng 5 - 6
 + Mật độ và lượng gieo hạt. Đống vai trò rất quan trọng nếu dày quá thì lãng phí hạt giống, cây sinh trưởng yếu. Nếu thưa quá thì rừng lâu khép tán tốn công chăm sóc
 - Hạt giống: Là chỉ tiêu quyết định hàng đầu để quyết định trồng rừng thành công. Do đó trước khi trồng cần phải kiểm nghiệp hạt gống vì nơi trồng rừng có hoàn cảnh khắc nghiệt, lại chăm sóc ít
 Trước khi gieo trồng cần phải tiêu độc bằng hoá chất như thuốc tím, cấen và tuỳ theo điều kiện cụ thể để tiến hành kích thích hạt giống nảy mầm.
 - Lấp đất: Đất lấp lên hạt phải tơi nhỏ, nén nhẹ để đất và hạt giống tiếp xúc với hạt đất. Nhưng không lấp đất quá nhỏ sẽ phá vỡ kết cấu đất, hoặc ép đất quá chặt làm cho đất dễ đống váng, thông khí kém
 - Chăm sóc bảo vệ: Là biện pháp quyết định kết quả trồng rừngnhằm bảo vệ hạt, tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển. Công việc chăm sóc gồm làm cỏ, vun xới đất, chống hạn và chống rét cho hạt nảy mầm
 2. Trồng rừng bằng cây con: 
 - Loại cây con : Chia thành 2 loại
 + Loại cây thứ nhấtgồm cây con tạo từ hạt giống.
 + Loại cây thứu 2 gồm cây được tạo từ thân, cành, rễ
 - Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Chiều cao và đường kính phải cân đối, cây không bị gạy ngọn, tán lá phát triển đều, bộ rể hoàn chỉnh, không bị sâu bệnh
 Khi đem cây đi trồng nên xén bớt lá, cắt bớt rể cọc, hồ bộ rể hoặc nhúng bùn.
 - Thời vụ trồng: Đống vai trò rất quan trọng trong việc thành bại của việc trồng rừng. Do đó khi tròng rừng cần phải chọn trời vụ cho hợp lý nhằm cân bằng lượng thoát hơi nướ của lá và lượng hút nước của rể. ậ miền bẳctồng vào vụ thu, vụ xuâncác tỉnh miền trung trồng vào vụ thu. Các tỉnh miền nam trồng vào mùa mưa tháng 5 - 6
 - Kỷ thuật trồng cây rể trần: 
 + Bảo vệ bộ rể không bị khô héo, không được nắm trên tay nhiều cây con trong khi trồng
 + Đặt cây vào hố thẳng đứng, không được để bộ rể túm tụmcong queo, rể cọc phải thẳng
 + Hầu hết các loại cây chỉ lấp đất cao hơn cổ rể độ 2 - 5cm. Đất đã thành thục có thành phần cơ giới nhẹ, vùng khô hạn trồng sâu hơn vùng đất hoang,có thành phần cơ giới nặng ẩm
 + Khi tròng phải nén chặt đất để bộ rể và đất tiếp xúc với nhau, không có lổ hỏng
 + Trồng cây vào thời kỳ mưa để đảm bảo tỷ lệ sống cao
Các thao tác trồng: Dùng cuốc cuốc một nhát rồi lắc tạo thành lỗ hẹp ở giữa hố đặt cây con thẳng đứng vào giữa lổ, rút nhẹ cuốc ra nén chặt bộ rể
 - Kỷ thuật trồng cây có bầu: Cần chú ý một số điểm sau. Khi bứng cây không được để vở bầu do đó phải bao gói bầu bằng dây buộc, nilon, lá chuốiNếu rể đâm qua bầu xuống đất phải xén bớt rể cọc trước khi mang đi trồng 2 - 4 tuần lễ
 Các thao tác: Đạet bầu vào giữa hố, bầu và cây thẳng đứng, đường kính cổ rể cách mặt đất 2 - 5cm lấp đất tơi nhỏ, nén chặt nếu vỏ bầu bằng PE thì trước khi lấp phải xé vỏ bầu
Bài 4:
Chăm sóc cây sau khi trồng:
I. Làm cỏ xới đất:
 - Nhằm loại bỏ cây cỏ hoang dại cạnh tranh nước, dinh dưỡng, và ánh sáng với cây trồng. Nhưng cũng để lại một phần cây cỏ làm nhiệm vụ che phủ đất, giảm lượng nước bóc hơi, làm cho đát thông thoáng, tăng đọ thấm nước Có thể tiến hành theo các cách sau.
 + Làm cỏ toàn diện là tiến hành trên toàn bộ diện tíchđất khu rừng. áp dụng ở nơi địa hình bằng phẳng, nơi gieo trồng nông lâm kết hợp
 + Làm cỏ cục bộ: Là làm cỏ xới đất theo giải, theo hố. áp dụng ở nơi dọn rừng và làm đất theo giải.
 - Thường làm cỏ xới đất đến khi rừng khép tán phải làm 1 - 3 lần, năm thứ 2 hai lần, năm thứ 3 1 lần.
 - Thời kỳ làm cỏ xới đất tiến hành vào thời kỳ cây sinh trưởng mạnh nhất. Độ sâu thay đổi từ 2 - 3cm đến 12 - 15cm
II. Bón phân:
 - Giúp cây rừng có chất dinh dưỡng nhằm sinh trưởng và phát triển nhanh phẩm chất tốt. Do đó nên bón phân ngay lần đầu tiên của năm thứ nhất sau khi trồng. Lượng bón 70g suppe lân + 70 - 100g NPK/cây 
III.Tưới nước:
 - Nhằm có đủ để hoà tan muối khoáng trong đất, đáp nước nhu cầu thoát hơi nước của cây, rể cây phát triển nhanh,cây trồng có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển nhanh
 - Tuỳ thuộc vào đậc điểm sinh vật học của cây, điều kiện khí hậu, điều kiện đất, thời kỳ sinh trưởng của cây mà quyết định số lần tưới và lượng nước tưới cho phù hơp
Ví dụ: Mỗi lần tưới nước cho rừng non là 500 - 600m3/ha, đối với rừng trưởng thành là: 800 - 1000m3/cây
III. Trồng dặm:
 - Rừng sau khi trồng do tác hại của thiên nhiên, kỷ thuật trồng không đúng nên có một số cây bị chết do đó cần phải tiến hành trồng dặm để sung cây. Nhưng tuỳ theo tỷ lệ chết mà có kế hoạch trồng dặm cho phù hợp
 + Nếu tỷ lệ cây sống trên 85%, chết phân bố đều trên đất trồng rừng thì không phải trồng dặm
 + Nếu tỷ lệ sống dưới 85% thì phải trồng dặm
 + Nếu tỷ lệ chết trên 75% thì phải trồng lại
 - Trồng dặm tiến hành ngay sau khi trồng xong 2 - 3 tháng hoặc vào vụ trồng năm saukhi rừng trồng được 2 - 3 năm
IV. Bảo vệ rừng trồng:
 - Để phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng bằng cách thực hiện các biện pháp kỷ thuật liên hoàn sau: Chọn giống tốt, cây con đủ tiêu chuẩn, làm đất kỹ, trồng đúng thời vụ và đúng kỹ thuật, làm tốt công tác chăm sóc rừng và kết hợp với phun thuốc hoá học.
 - Ngăn không cho trâu bò và người di lại nhiều khi rừng mới trồng
 - Trồng các giải rừng chống cháy, phòng lửa xung quanh rừng trồng.
Bài 5
Kỷ thuật xử lý một số hạt giống
 I. Hạt bạch đàn: 
 1. Hạt giống:
 - Yêu cầu:
 + Lấy ở cây 8 năm tuổi trở lên
 + Có chất lượng tốt, quả chín mới hái
 + Làm sạch phơi khô cất trử cẩn thận, để nơi thoáng mát
 2. Kỷ thuật tạo cây con:
 a. Tời vụ gieo hạt: 
 Điều kiện chung là gieo trước lúc trồng rừng khoảng 3 - 4 tháng chia làm 2 - 3 đợt và mỗi đợt cánh nhau một tuần
 b. Xử lý hạt giống:
 Trước khi gieo hạt cần
 + Ngâm hạt vào nước lã từ 8 - 12 giờ rữa sạch hong cho ráo rồi đem gieo ngay
 + Có thể xử lý trong dd thuốc tím 0,05% ở nhiệt độ 30 - 40oc trong 24 giờ thay 2 lần nước trong thời gian ngâm rửa sạch làm khô ủ đến khi hạt nảy mầm rồi đem gieo
 c. Gieo hạt: Gồm các bước sau. 
 + B1. Làm đất
 + B2. Đống bầu (ruột bầu 99% đất mặt (tầng A) + 1% supe lân hoặc 89% đất mặt + 10% phân hữu cơ + 1% supe lân (đát có độ phì trung bình)
 + B3. Gieo hạt 
 + B4. Chăm sóc
 + B5. Cấy cây 
 d. Tiêu chuẩn cây xuất vườn:
 - Cây có bầu: 2,5 - 3 tháng tuổi, chiều cao 25 - 35cm đường kính cổ rể 2mm trở lên, thân thẳng và cân đối, không sâu bệnh
 - Cây rể trần: 6 tháng tuổi chiều cao 1 - 1,2m đường kính cổ rể 0,8 - 1cm trở lên, thân thẳng và cân đối, không sâu bệnh
 2. Kỷ thuật trồng:
 a. Làm đất: 
 - Phải phát dọn trước khi trồng 1 - 2 tháng. Đào hố 40 x 40 x 40cm và so le. Phân bón ở độ sâu 15 - 20cm (1kg phân chuồng hoai + 0.05kg phân NPK/1 hố)
 - Số hố đào 250 - 330 hố /ha cự ly cây 2 x 2m hoặc 2 x 1,5m
 b. kỷ thuật trồng:
 - Trồng vào mùa mưa, ngày râm mát, mua phùn
 - Chọn cây đủ tiêu chuẩn. Chú ý trồng cây rể trần phải chọn thời tiết thuận lợi, mưa ẩm kéo dài. cắt 1/3 số lá để giảm sự thoát hơi nước
 4. Chăm sóc, bảo vệ rừng.
 - Sau khi trồng 2 -3 tuần phải kiểm tra nếu có cây chết để trồng dặm.
 - Chăm sóc liền 3 năm. Sau đó tiến hành nuôi dưỡng rừng
II. Cây thông:
 1. Hạt giống:
 - Yêu cầu:
 + Lấy ở cây 10 - 15 năm tuổi trở lên vào tháng 10 - 11
 + Có chất lượng tốt, quả chín mới hái
 + Làm sạch phơi khô cất trử cẩn thận, để nơi thoáng mát. Có thể trộn với thuốc xerezan để phồng sâu bệnh
 2. Kỷ thuật tạo cây con:
 a. Tời vụ gieo hạt: 
 Điều kiện chung là gieo trước lúc trồng rừng khoảng 5 - 6 tháng, thông nhựa 12 tháng, thông caribe 4 - 6 tháng
 b. Xử lý hạt giống:
 Trước khi gieo hạt cần
 + Ngâm hạt trong dd thuốc tím 0,05% từ 15- 20 phút rồi rửa sach ngâm vào nước nóng 40 - 45oc trong 6 giờ rửa sạch ủ đến khi hạt nảy mầm rồi đem gieo vào luống
 c. Làm đất: 
 Gồm các bước sau. 
 + B1. Làm đất
 + B2. Đống bầu ruột bầu 89% đất mặt (tầng A) + 10% đất mùn thông + 1 - 2% supe lân hoặc 79% đất mặt + 10% phân hữu cơ + 8 - 10% đất mùn thông + 1 - 2% supe lân (đát có độ phì trung bình)
 + B3. Gieo hạt 
 + B4. Chăm sóc
 + B5. Cấy cây 
 d. Gieo hạt: 
 - Gieo vải cây mầm trên luống gieo để cấy cây vào bầu
 - Hoặc gieo trực tiếp vào bầu
 đ. Chăm sóc luống gieo: 
 - trong 3 - 5 tháng đầu làm cỏ, phá váng 15 - 20 ngày/lần, sau đó 1 - 2 tháng/lần
 - Cần phun thuốc trừ sâu chống bệnh benlat 0.1%...
 e. Cấy cây: 
 - Đánh cây mầm ở luống gieo cấy vào bầu khi rể cây dài 2 - 2,5cm, sau đó che nắng 10 - 15 ngày, Làm cỏ bón thúc, dịch bầu, xén rể ăn sâu xuống luống, xếp bầu
 i. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: 
 Cây con sinh trưởng tôt, chồi ngọn nguyên vẹn, có nấm rể từ 30%trở lên.
 - Thông đuôi ngựa: 6 -7 tháng tuổi, chiều cao 20 - 25cm đường kính cổ rể 3mm trở lên, thân thẳng và cân đối, không sâu bệnh
 - Thông nhựa: 12 tháng tuổi chiều cao 10 - 15cm, đường kính cổ rể 6 - 8mm trở lên, thân thẳng và cân đối, không sâu bệnh
 - Thông caribê: 4 - 6 tháng tuổi chiều cao 20 - 25mm đường kính cổ rể 3mm trở lên, thân thẳng và cân đối, không sâu bệnh
 2. Kỷ thuật trồng:
 a. Làm đất: 
 - Phải phát dọn trước khi trồng 1 - 2 tháng. Đào hố 40 x 40 x 40cm và so le. Phân bón ở độ sâu 15 - 20cm (1kg phân chuồng hoai + 0.05kg phân NPK/1 hố)
 - Số hố đào 250 - 330 hố /ha cự ly cây 2 x 2m hoặc 2 x 1,5m
 b. kỷ thuật trồng:
 - Trồng vào mùa mưa, ngày râm mát, mua phùn
 - Chọn cây đủ tiêu chuẩn. Chú ý trồng cây rể trần phải chọn thời tiết thuận lợi, mưa ẩm kéo dài. cắt 1/3 số lá để giảm sự thoát hơi nước
 4. Chăm sóc, bảo vệ rừng.
 - Sau khi trồng 1 -3 tuần phải kiểm tra nếu có cây chết để trồng dặm.
 - Chăm sóc liền 3 năm. Sau đó tiến hành nuôi dưỡng rừng
III. Cây keo:
 1. Hạt giống:
 - Yêu cầu:
 + Lấy ở cây 5 năm tuổi trở lên vào cuối tháng 3
 + Có chất lượng tốt, quả chín mới hái
 + Làm sạch phơi khô cất trử cẩn thận, để nơi thoáng mát. Có thể trộn với thuốc xerezan để phồng sâu bệnh
 2. Kỷ thuật tạo cây con:
 a. Tời vụ gieo hạt: 
 Điều kiện chung là gieo trướ

File đính kèm:

  • docNghe Lam sinh 2009(1).doc