Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phan Chu Trinh

doc5 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Chu Trinh

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Các chủ đề
Các mức độ nhận thức

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chương VI: Ngành động vật có xương sống 
(18 tiết)

Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
Nắm được sự tiến hoá của bò sát so với lưỡng cư thể hiện ở cấu tạo trong (tuần hoàn, hô hấp, thần kinh)
Giải thích được vì sao sự sinh sản ở lớp Thú tiến hoá hơn lớp Chim 

Số câu: 3
Tỷ lệ 50% = 5 điểm
1 câu
2,0 điểm = 40%
1 câu
1,0 điểm = 20%
1 câu
2,0 điểm = 40%

Chương VII: Sự tiến hoá của động vật 
(4 tiết)

So sánh sự sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính


Số câu: 1
Tỷ lệ 20% = 2 điểm

1 câu
2,0 điểm = 100%


Chương VIII: Động vật và đời sống con người 
(6 tiết)

Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học


Nhiệm vụ của học sinh trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh học
Số câu: 2 
Tỷ lệ 30% = 3 điểm
1 câu
2,0 điểm = 66,7%


1 câu
1,0 điểm = 33,3%
Số câu 6
Tổng 100% = 10 điểm
2 câu
40%=4,0 điểm 
2 câu
 30%=3,0 điểm 
1 câu
 20%=2,0 điểm 
1 câu
 10%=1,0 điểm 
 
 






 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC: 2011 – 2012
Trường THCS Phan Chu Trinh	 Môn Sinh - Lớp 7
 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC



Câu 1: (2 điểm)
	Nêu đặc điểm ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2: (1 điểm)
	Hệ tuần hoàn của lớp bò sát có những đặc điểm cấu tạo nào tiến hóa hơn so với hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư?
Câu 3: (2 điểm)
	Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản của lớp thú tiến hóa hơn so với lớp chim?
Câu 4: (2 điểm)
	So sánh hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính?
Câu 5: (2 điểm)
	Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Có những biện pháp đấu tranh sinh học chủ yếu nào?
Câu 6: (1điểm)
	Mỗi học sinh cần phải làm gì trong việc bảo vệ đa dạng sinh học?
	
























Phòng GD & ĐT Krông Bông ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC: 2011 – 2012
Trường THCS Phan Chu Trinh	 Môn Sinh - Lớp 7
 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC



Điểm



Lời phê của giáo viên
Câu 1: (2 điểm)
	Nêu đặc điểm ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2: (1 điểm)
	Hệ tuần hoàn của lớp bò sát có những đặc điểm cấu tạo nào tiến hóa hơn so với hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư?
Câu 3: (2 điểm)
	Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản của lớp thú tiến hóa hơn so với lớp chim?
Câu 4: (2 điểm)
	So sánh hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính?
Câu 5: (2 điểm)
	Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Có những biện pháp đấu tranh sinh học chủ yếu nào?
Câu 6: (1điểm)
	Mỗi học sinh cần phải làm gì trong việc bảo vệ đa dạng sinh học?
 
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………..,…………………………………………………………….
Phòng GD & ĐT Krông Bông 
Trường THCS Phan Chu Trinh
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC: 2011 – 2012
Môn Sinh - Lớp 7

Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
+ Thân hình thoi làm giảm sức cản của không khí khi bay.
+ Chi trước biến đổi thành cánh chim, giúp chim bay.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau , có vuốt, giúp di chuyển và đậu trên trên cây.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng, khi giang tạo thành diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp, giúp giữ nhiệt.
+Mỏ có sừng, hàm không có răng giúp đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp với thân, phát huy các giác quan ở trên đầu

0,25đ
0,25đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
- Tuần hoàn của bò sát tiến hóa hơn lưỡng cư thể hiện:
+ Tuần hoàn của bò sát : Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, song tâm thất có vách hụt tạo thành 2 nửa nên máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.
+ Tuần hoàn của lưỡng cư: Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất máu nuôi cơ thể là máu pha.


0,5đ

0,5đ
Câu 3
- Sinh sản của lớp thú tiến hóa hơn lớp chim vì:
+ Thú sinh sản đẻ con, thai sinh, phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và an toàn hơn, tỉ lệ con non sống cao.
+ Nuôi con bằng sữa mẹ, con non được học tập để thích nghi với điều kiện sống.
+ Ở chim : sinh sản đẻ trứng, phôi phát triển trong noãn hoàn nên chất dinh dưỡng hạn chế.
+ Đẻ trứng và ấp ở môi trường ngoài nên độ an toàn thấp, tỉ lệ con non tử vong cao.


0,5đ

0,5đ

0,5đ

0.5đ
Câu 4
- Giống nhau: Đều là các hình thức sinh sản để duy trì nòi giống.
- Khác nhau: 
+ Sinh sản hữu tính: có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
+ gồm 2 cá thể tham gia, nên thế hệ con thừa hưởng các đặc tính tốt từ bố và mẹ.
+ Sinh sản vô tính: Không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
+ Có 1 cá thể tham gia, nên thế hệ con chỉ thừa hưởng những đặc tính tốt từ 1 cá thể.
0,25đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,25đ
Câu 5
- Biện pháp đấu tranh sinh học là: sử dụng các thiên đich (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
- Các biện pháp: sử dụng thiên địch ( sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại), sử 
dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại, gây vô sinh diệt động vật gây hại.


1,0đ



1,0đ
Câu 6
Học sinh có thể nêu được một số biện pháp chính:
+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ các loài sinh vật hoang dã. Tích cực tham gia phòng chống ô nhiễm môi trường.
+ Tuyên truyền cho mọi người nâng cao ý thức bảo vệ rừng không đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi.



0,5đ


5,0đ
Số câu 6
Số
điểm:
10đ


File đính kèm:

  • docDE KT S7 1314.doc