Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

doc29 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18 Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, văn đã học ở HKI.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút).
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua. 
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 
2. Kiểm tra TĐ và HTL:(khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cách kiểm tra như sau:
+ Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút). 
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm 
3. Bài tập:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nêu câu hỏi: 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”
- HS phát biểu, GV ghi bảng:
- GV phát phiếu 
- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng mặt lạc không ?
- HS lắng nghe
- HS bốc thăm đọc trước 1 - 2’
- HS đọc to
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa.
- HS nêu
- HS đọc thầm lại các truyện Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng suy nghĩ, trao đổi theo cặp
- Thảo luận
- Trình bày kết quả
- Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
Tên bài
Tác giả
Nhân vật
Nội dung chính
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử VN
Bạch Thái Bưởi
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn
- Cho HS nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và cho ví dụ?
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia. 
- GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9 ?
- GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ?
- GV cho HS nêu bảng chia 9.
- Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ?
-Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ?
- GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại.
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- GV giảng : 
VD: 72 : 9 = 8
- Ta có : 7 + 2 = 9
 9 : 9 = 1
VD: 657 : 9 = 73
- Ta có : 6 + 5 + 7 = 18
 18 : 9 = 2
- Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
VD: 182 : 9 = 20 (dư 2)
- Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
 11 : 9 = 1(dư 2)
VD: 451 : 9 = 50 (dư 1)
- Ta có : 4 + 5 + 1 = 10
 10 : 9 = 1 (dư 1)
c. Luyện tập. 
Bài 1: - HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS tìm và nêu số chia hết cho 9.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và sửa sai. 
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS tìm và nêu số không chia hết cho 9.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và sửa sai. 
 3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về chuaån bò baøi sau.
- HS leân baûng nªu, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt.
- HS nghe.
- HS töï neâu: 9; 18; 36; 63;
- HS töï neâu : 13; 92; 17; 25;
- HS neâu 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2
 27 : 9 = 3 
 90 : 9 = 10
- HS töï neâu 
- HS töï neâu 
- HS nhaéc laïi.
- 1HS ñoïc ñeà.
- Tìm nhöõng soá chia heát cho 9.
- HS thöïc hieän tính nhaåm vaø neâu.
+ Soá chia heát cho 9 laø : 99; 108; 5643; 1999.
+ HS giaûi thích ñöôïc vì sao caùc soá treân laïi chia heát cho 9.
- 2HS nªu.
- Tìm nhöõng soá khoâng chia heát cho 9.
- HS thöïc hieän tính nhaåm vaø neâu.
+ Soá khoâng chia heát cho 9 laø: 96; 7853; 1097.
+ HS giaûi thích ñöôïc vì sao caùc soá treân laïi khoâng chia heát cho 9.
-HS caû lôùp laéng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS chia cho số có hai chữ số, ba chữ số, HS khá giỏi vận dụng tính nhanh .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Đăt tính rồi tính:
a. 14040 : 45 = 37856 : 16 =
b. 97632 : 134 = 56234 : 341 =
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 432 : 6 – 234 : 6 + 102 : 6 =
b. 485 : 5 + 110 : 5 – 195 : 5 =
- GV hớng dẫn cho HS cách tính nhanh.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Lu ý: HS TB không yêu cầu tính nhanh.
- GV chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Khi nhân một số với 245 một học sinh đã đặt nhầm tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4257. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
- GV hướng dẫn HS phát hiện ra dạng nhân một số với một tổng từ đó tìm được thừa số thứ hai.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 2HS làm bài trên bảng- lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Kết quả:
a. 312; 
b. 728 dư 80.
- 2HS làm bài trên bảng - lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Kết quả:
a. = (432 – 234 +102) : 6 
 = 300 : 6
 = 50
b. = (485 + 110 – 195) : 5
 = 400 : 5
 = 80
- 1HS khá làm bài trên bảng, còn lại làm bài vào vở.
- Nhận xét .
Kết quả:
Gọi thừa số thứ nhất là a. a nhân với 245 khi đặt tích riêng thẳng cột tức là đã tính tổng các tích riêng để có kết quả 4257.
Ta có: a x 2 + a x 4 + a x 5 = 4257
 a x ( 2+4+5) = 4257
 a x 11 = 4257
 a = 4257 : 11
 a = 387
Vậy tích đúng là: 387 x 245 = 94815
 ---------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH CUỐI HKI
I. MỤC TIÊU:
- Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI
- Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học
- Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu tiết học.
2. Thực hành:
- Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI
- Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8
- GV giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yeâu caàu caùc nhoùm neâu laïi phaàn ghi nhôù cuûa baøi mình thaûo luaän
Yeâu caàu HS thöïc hieän toát caùc haønh vi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc
- HS heä thoáng laïi caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc.
- Caùc nhoùm töï thaûo luaän caùc haønh vi ñaïo ñöùc vaø neâu nhaän xeùt cuûa mình veà caùc haønh vi ñaïo ñöùc ñoù
- Caùc nhoùm töï ruùt ra baøi hoïc cho baûn thaân mình sau khi ñaõ thaûo luaän. Choïn moät BT ñeå thöïc haønh saém vai veà haønh vi ñaïo ñöùc.
- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình tröôùc lôùp.
- Caû lôùp cuøng nhaän xeùt caùc nhoùm baïn
 -------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP HKI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
II. ĐỒ DÙNG: 
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ổn định tổ chức lớp.
2. Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu baøi.
- Neâu muïc tieâu tieát hoïc.
- GV ghi töïa baøi leân baûng.
b. Kieåm tra ñoïc. (tieán haønh nhö tieát 1)
c. OÂn luyeän veà kó naêng ñaët caâu.
- Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung yeâu caàu caàu cuûa baøi.
- GV goïi HS trình baøy.
- GV nhaän xeùt söûa sai.
d. Söû duïng thaønh ngöõ, tuïc ngöõ.
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 3.
- Yeâu caàu HS trao ñoåi, thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø vieát caùc thaønh ngöõ, tuïc ngöõ vaøo vôû.
- Goïi HS trình baøy vaø nhaän xeùt.
a/ Neáu baïn em coù quyeát taâm hoïc taäp, reøn luyeän cao ?
b/ Neáu baïn em naûn loøng khi gaëp khoù khaên ?
c/ Neáu baïn em deã thay ñoåi yù ñònh theo ngöôøi khaùc?
- GV nhaän xeùt cho ñieåm nhöõng em thöïc hieän toát.
- Nhaän xeùt chung, keát luaän lôøi giaûi ñuùng.
3. Cuûng coá – Daën doø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà nhaø xem laïi baøi vaø xem tröôùc baøi môùi.
-Lớp hát.
- Học sinh lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS lÇn l­ỵt tr×nh bµy.
+ Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm trao đổi về ý nghĩa .
- HS trình bày.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
- Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
- Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
- Đứng núi này trông núi nọ.
- Học sinh lắng nghe.
 ---------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
 I. MỤC TIÊU: 
 - Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn.
 * Các KNSCB được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
 - Kĩ năng phân tích,phán đoán,so sánh,đối chiếu.
 - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bộ đồ dùng làm thí nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu chương trình học kì 2.
b. Hoạt động.
HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- Yêu cầu HS thực hiện và quan sát các ngọn nến nêu kết quả.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích các hiện tượng trên.
- GV giúp HS rút ra kết luận và giảng thêm về vai trò của khí ni-tơ : giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
- GV kết luận: +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
HĐ2: Caùch duy trì söï chaùy vaø öùng duïng trong cuoäc soáng. 
- GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng nhoùm.
- Chia nhoùm HS, yeâu caàu caùc nhoùm tröôûng baùo caùo vieäc chuaån bò cuûa nhoùm mình.
- Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy .
 -Yeâu caàu moãi nhoùm cöû moät ñaïi dieän ñeå baùo caùo keát quaû thöïc hieän.
- Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc laéng nghe vaø boå sung.
- GV nhaän xeùt chung.
- Keát luaän : Ñeå duy trì söï chaùy, caàn lieân tuïc cung caáp khoâng khí
3. Cuûng coá- daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën HS veà nhaø oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaø chuaån bò toát cho baøi tieát sau.
- HS laéng nghe.
- HS neâu phaàn chuaån bò cuûa nhoùm.
- HS neâu yeâu caàu cuûa muïc thöïc haønh trang 70.
- HS thöïc hieän laøm thí nghieäm.
- HS ñaïi dieän nhoùm giaûi thích.
- HS laéng nghe.
- HS nhaéc laïi.
- HS hoaït ñoäng.
- Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa moãi caù nhaân.
- HS neâu caùch laøm thí nghieäm.
- Trong nhoùm thaûo luaän caùch trình baøy.
- Caùc thaønh vieân trong nhoùm thaûo luaän veà noäi dung vaø cöû ñaïi dieän baùo caùo.
- Caùc nhoùm khaùc boå sung noäi dung cuûa nhoùm baïn.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010.
THỂ DỤC:
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG; ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” như cờ, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
- Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy 
+ Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần. 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công .GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. 
+ GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thường gặp: Hình thức từng tổ thi biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy. 
b. Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi: Những trường hợp phạm quy 
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. 
* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định. 
- GV tổ chức cho HS chơi thử. 
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ. 
- Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc: 
- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp .
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GVø giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập“ Rèn luyện tư thế cơ bản” đã học ở lớp. 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 LT 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
 * * * * * * 
 * *
 * *
 * * 
 * *
 * 5GV *
GV B
 A C
 XP 
 CB  
 *
 *
 * * * *
 * * * *
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
5GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP HKI (Tiết 3)
 I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Bảng ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệumục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc.
- GV tiến hành như tiết 1.
3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2 và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc thành tiếng.
+ Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm về câu chuyện.
- HS viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- 3-5 HS trình bày.
a/ Mở bài gián tiếp.
+Ông cha ta thường “nói có chí thì nên”, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền – Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:
+Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.
b/ Kết bài mở rộng :
+Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”
+Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP HKI (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). 
* HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả(tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay, chúng ta kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, viết đúng chính tả bài thơ Đôi que đan.
2. GV kiểm tra đọc:
* Cách kiểm tra: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm.
3. Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc toàn bài chính tả “Đôi que đan” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm (tr/ch, r/d/gi,). 
- Hai chị em bạn nhỏ đã làm gì? 
- Sản phẩm gì được tạo ra từ hai bàn tay của chị của em ? 
- Các em đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (chăm chỉ, giản dị, dẻo dai)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào nháp . 
- GV ñoïc - HS vieát. GV ñöa baûng maãu. HS phaân tích tieáng khoù 
- GV nhaéc HS : ngoài vieát cho ñuùng tö theá.
- GV ñoïc maãu laàn 2.
- HS gaáp SGK laïi.
4. GV cho HS vieát chính taû:
- GV ñoïc töøng caâu hoaëc cuïm töø cho HS vieát. Moãi caâu (boä phaän caâu) ñoïc 2- 3 löôït cho HS vieát theo toác ñoä vieát quy ñònh.
- GV ñoïc laïi toaøn baøi chính taû 1 löôït. HS soaùt laïi baøi. HS töï söûa loãi vieát sai.
5. Chaám chöõa baøi:
- Caùc em ñoåi vô,û soaùt loãi cho nhau, caùc em ñoái chieáu SGK söûa nhöõng chöõ vieát sai beân leà trang vôû.
- GV chaám töø 5 ñeán 7 baøi.
- GV nhaän xeùt chung veà baøi vieát cuûa HS.
6. Cuûng coá – daën doø:
 - Nhöõng HS chöa coù ñieåm kieåm tra veà nhaø nhôù luyeän ñoïc ñeå hoâm sau kieåm tra.
- OÂn laïi caùc baøi luyeän töø vaø caâu.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS lắng nghe.
- HS lên bốc thăm và đọc bài.
- HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan
- Đọc thầm
- Viết từ khó vào nh¸p
- Lắng nghe
- HS viết bài
- HS tự sửa lỗi
- HS sửa lỗi cho bạn
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dấu hiệu chia hết cho 9 ?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài. 
-Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia và biết được những số nào chia hết cho 3.
 b. Hướng dẫn thực hiện phép chia. 
 - GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 3 ?
- GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 3 ?
- GV cho HS nêu bảng chia 3.
- Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 3 ?
- Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 3 ?
- GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại.
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- GV giảng : 
VD: 63 : 3 = 21
- Ta có : 6 + 3 = 9
 9 : 3 = 3
VD: 123 : 3 = 41
- Ta có : 1 + 2 + 3 = 6
 6 : 3 = 2
- Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
VD: 91 : 3 = 30 (dư 1)
-Ta có : 9 + 1 = 10
 10 : 3 = 3 (dư 1)
VD: 125 : 3 = 41 (dư 2)
-Ta có : 1 + 2 + 5 = 8
 8 : 3 = 2 (dư 2)
c. Luyện tập. 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS làm bài và nêu.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và sửa sai. 
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS làm bài và nêu.
- Cho HS caû lôùp nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 
- GV nhaän xeùt vaø söûa sai. 
3. Cuûng coá, daën doø:
- HS nhaéc laïi caùc daáu hieäu chia heát cho 3.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Daën doø HS chuaån bò baøi sau.
-HS lên bảng nªu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS nghe giới thiệu bài 
- HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;
- HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;
- HS nêu 3 : 3 = 1 6 : 3 = 2
 9 : 3 = 3 
 30 : 3 = 10
- HS tự nêu 
- HS tự nêu 
- HS nhắc lại.
- 1HS đọc đề.
- Tìm những số chia hết cho 3.
- HS thực hiện tính nhẩm và nêu.
+ Số chia hết cho 3 là : 231; 1872; 92313.
+HS giải thích được vì sao các số trên lại chia hết cho 3.
- HS đọc đề.
- Tìm những số không chia hết cho 3.
- HS thực hiện tính nhẩm và nêu.
+ Số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311. 
+HS giải thích được vì sao các số trên lại không chia hết cho 3.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT :
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt,khâu,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt,khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản,phù hợp với học sinh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh quy trình của các bài trong chương, mẫu khâu, thêu đã học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học trong chương 1.
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập các bài trong chương 1 đã học.
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học( khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích).
+ Cho HS quan sát lại các mẫu thêu đã học, qua các sản phẩm mà các em đã làm.
+ GV đặt câu hỏi và gọi 1 số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường, khâu ghép hai miếng vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu lướt vặn; thêu móc xích.
+ Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. 
GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập và thực hành.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS nêu, em khác bổ sung.
- HS quan sát các mẫu thêu.
- HS nhớ và lần lượt trả lời.
- HS theo dõi và nhận xét bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý thích của mình để tự làm. 
Cho HS thực hành theo ý thích.
 --------------------------------------------------------------------------------------- 
 LỊCH SỬ:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Đề do chuyên môn trườngra) 
 ---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP CÂU KỂ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về nhận biết câu kể, tác dụng của câu kể .
- HS khá giỏi viết được đoạn văn có sử dụng câu kể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc