Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2009-2010

doc263 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án 
năm học 2009 - 2010
 Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 1
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số (tr. 3 )
A- Mục tiêu
	 Giúp h/s: Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
B- đồ dùng học tập 
C – Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Bảng con . Viết các số sau : 243, 546, 123, 472
HĐ2: Luyện tập - thực hành
* Bài 1/3 ( 7-8’) 
 - Kiến thức : Ôn tập cách đọc, viết số có 3 chữ số.
	+ Nhận xét các số vừa đọc , vừa viết ? 
+ Nêu cách đọc , viết số có ba chữ số? 
 => Chốt : Chú ý cách đọc , viết các số có 3 chữ số trong trường hợp số có
* Bài 2/3 ( 3 - 4’)
 - Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết số có 3 chữ số theo thứ tự.
	+ Nhận xét dãy số phần a, phần b? 
	+ Dựa vào đâu em điền được các số phần a?
 Chốt : Dựa vào thứ tự các số trong dãy số tự nhiên để điền đúng các số theo y/c. 
* Bài 3/3 ( 7- 8’)
 - Kiến thức : Ôn tập cách so sánh các số có 3 chữ số.
	+ Khi làm cột 2 em cần chú ý gì?
 Chốt : Muốn so sánh 2 số ta làm ntn? 
* Bài 4/3 ( 5- 6’)
 - Kiến thức : Củng cố cách so sánh để tìm số lớn nhất , bé nhất trong dãy số.
	+ Để tìm được số lớn nhất , bé nhất em làm ntn? (So sánh các số..... )
 Chốt : Chú ý so sánh các số đúng để tìm số đúng theo y/c bài . 
Bài 5/3 ( 8 -9’)
Kiến thức : Củng cố cách so sánh , viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.	
+ Nêu cách làm phần a? 
	+ Phần b em làm thế nào cho nhanh ? 
 Chốt : So sánh để viết các số theo đúng thứ tự. 
* Dự kiến sai lầm
HĐ3: Củng cố – Dặn dò 
- Bảng con : Viết số: Bốn trăm ba mươi lăm; hai trăm linh tám; chín trăm.
 - NX giờ học.
3-5’
B
32’
S
S
V
M
B
2’-3’
 - HS làm sách- đổi sách kiểm tra
- Nêu kết quả
Số có ba chữ số
- 1 – 2 HS nêu
- HS làm sách- đổi sách kiểm tra
- Nêu kết quả
-a :dãy số tăng dần ; b: dãy số giảm dần 
-thứ tự các số trong dãy số
- HS làm vở- 1 HS làm bảng phụ
- HS đổi vở kiểm tra – chữa bài qua bảng phụ
So sánh các số..... 
- HS làm bảng con
- Nhận xét bổ sung
So sánh các số chọn số bénhất
dựa vào phần a 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
.....................................................................................................................................
Thể dục
 Bài 1
Giới thiệu chương trình - trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu và thực hiện đúng.
- Giới thiệu chơng trình môn học. Yêu cầu học sinh biết đợc điểm cơ bản của chơng trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
- Học sinh biết cách chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" và chủ động chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm	: Trên sân trờng nơi thoáng mát, đảm bảo an toàn, vệ sinh.
- Phơng tiện	: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Đinh lợng
phơng pháp tổ chức lớp
A. Phần mở đầu:
6 - 8'
x x x x x x x x
1/ Nhận lớp:
2 - 3'
x x x x x x x x
- Học sinh tập trung, điểm số, báo cáo.
x x x x x x x x
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2/ Khởi động:
4 - 5'
- Dậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
o o o o o o
o o o o o o
- Tập bài TDPT chung (lớp 2)
 o o o o o o
B. Phần cơ bản:
23 - 25'
 o o o o o o
1/ Phân công tổ, nhóm tập luyện chọn cán sự môn học:
3 - 4'
 (x) CS
(x) GV
- Phân công theo tổ. Quy định khu vực tập luyện. 
x x x x x x x
- Chọn cán sự là cán bộ lớp.
x x x x x x x
2/ Phổ biến nội dung, yêu cầu môn học:
6 - 7'
x x x x x x x
x x x x x x x
- Giáo viên nhắc lại nội quy tập luyện
(x) GV
- Phổ biến chơng trình môn học:
- Học sinh chỉnh đốn trang phục, VS tập luyện
3/ Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi":
6 - 7'
- Giáo viên nhắc lại luật chơi.
- Học sinh chơi
- Ôn đội hình đội ngũ ở lớp 1, 2
6 - 7'
C. Phần kết thúc
3 - 5'
- Đi thờng theo nhịp 1 - 2; 2 - 1...
1 - 2'
- Hệ thống lại bài học.
2'
x x x x x x x
- Nhận xét giờ học
1'
x x x x x x x
Giáo viên hô "Thể dục" - Học sinh đáp "khoẻ"
x x x x x x x
- Giáo viên nhiệm vụ về nhà: Tập luyện ĐHĐN
x x x x x x x
 Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
 Toán 
 Tiết 2
 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ tr. 4 )
A- Mục tiêu
	 Giúp h/s: - Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số.
	 - Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
B- đồ dùng học tập 
C – Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Bảng con . 
Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 490 đến 500 .
HĐ2: Luyện tập - thực hành 
* Bài 1/4 (5-6’)
 - Kiến thức : Ôn tập về tính nhẩm các số có 3 chữ số.
+ Nhận xét các phép tính vừa làm ? 
+ Nêu cách nhẩm 400 + 300 = ; 540 - 40 = ? 
 Chốt : Cách cộng trừ nhẩm các số có ba chữ số. 
 * Bài 2/4 ( 6-7 ’)
 - Kiến thức : Củng cố cách đặt tính đúng, cộng, trừ đúng các số có 3 chữ số.	+ Nhận xét các phép tính vừa làm? 
+ Nêu cách thực hiện phép tính 395 - 44 ?
 Chốt : Đặt tính thẳng hàng để cộng, trừ đúng
* Bài 3/4 ( 6-7’)
 - Kiến thức : Củng cố cách giải toán về ít hơn. 
+ Bài toán thuộc dạng nào ? ( ít hơn )
 Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải đún
* Bài 4/4 ( 7-8’)
 - Kiến thức : Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. 
+ Bài toán thuộc dạng nào ? ( nhiều hơn )
 Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải và trình bày bài giải đúng.
 *Bài 5/4 ( 7-8’)
 - Kiến thức : Củng cố cách lập các phép cộng ,trừ dựa vào các số cho trước. 
	+ Đọc các phép tính vừa lập ?
	+ Nêu cách làm ?
 Chốt : Chú ý dựa vào mối quan hệ giữa các số đã cho để thiết lập các phép tính đúng. 
* Dự kiến sai lầm
Bài dài hs làm còn chậm
HĐ3: Củng cố – Dặn dò 
- Bảng con : + Đặt tính rồi tính : 517 + 482 ; 982 - 541 
	+ Nêu cách thực hiện
 - NX giờ học.
3-5’
B
32’
M
B
V
N
V
2’-3’
 - HS thứ tự nêu theo dãy.
- Nhận xét
Số tròn trăm cộng , trừ nhẩm các số ..
-HS làm bảng.
- Nhận xét
cộng, trừ số có 3 c/s có nhớ 
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
- HS làm nháp – 2hs đổi chéo kiểm tra.
- HS làm vở- 1 HS làm bảng phụ
- HS đổi vở kiểm tra – chữa bài qua bảng phụ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
.....................................................................................................................................
Thể dục
Bài 2
Đội hình đội ngũ - trò chơi "nhóm ba nhóm bảy"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ở L1, 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự theo đội hình luyện tập.
- Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi đúng luật
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, bằng phẳng, thoáng mát.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
6 - 8'
x x x x x x x x
1/ Nhận lớp:
1 - 2'
x x x x x x x x
- Học sinh tập hợp, điểm số, báo cáo.
x x x x x x x x
- Giáo viên phổ biến yêu cầu giờ học
x x x x x x x x
2/ Khởi động:
5 - 6'
 (x) GV
- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
B. Phần cơ bản:
22 - 23'
1/ Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, nghiêm nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
8 - 10'
(x) GV
- Chia nhóm tập luyện
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho từng nhóm.
* Học sinh tập luyện theo nhóm.
5 - 6
2/ Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy":
6 - 7'
Tổ 2
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi.
Tổ 1 Tổ 3
- Học sinh chơi thử 1 - 2 lần.
Tổ 4
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
- Nhận xét
+ Thởng phạt
C. Phần kết thúc
3 - 5'
- Đi thờng theo nhịp 1 - 2; 2 - 1...
o
o o
o
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét giờ học
Giáo viên hô "Thể dục" - Học sinh đáp "khoẻ"
- Giao nhiệm vụ về nhà: Tập luyện ĐHĐN
 Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 3
 Luyện tập ( tr. 4 )
A- Mục tiêu
	Giúp Hs: - Củng cố kỹ năng tính cộng , trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
	 - Củng cố, ôn tập bài toán về “ Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép 
 hình. 
B- đồ dùng học tập
Bảng phụ – bảng con 
C – Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Bảng con . 
+ Với 3 số : 136 , 213 , 349 và các dấu ( +, - , = )hãy lập các phép tính đúng .	
HĐ2: Luyện tập - thực hành 
* Bài 1/4 (8- 9’)
 - Kiến thức : Đặt tính đúng, cộng trừ đúng các số có ba chữ số (không nhớ)
 Nhận xét các phép tính vừa làm ? 
 Chốt : Đặt tính thẳng hàng để cộng trừ đúng 
* Bài 2/4 ( 8-9 ’)
 - Kiến thức : Ôn tập về tìm SBT, số hạng chưa biết .
	+ Nêu cách tìm SBT, SH chưa biết ? 
 Chốt : Vận dụng đúng qui tắc để tìm x cho đúng.
 * Bài 3/4 ( 8- 9’)
 - Kiến thức : Củng cố cách giải toán có lời văn. 
 Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải đúng 
 - Dự kiến sai lầm : Câu TL viết chưa gọn.
 * Bài 4/4 ( 7-8’)
 - Kiến thức : Củng cố kỹ năng ghép hình. 
	+ Bài yêu cầu ghép hình gì ? ( hình con cá )
+ Nêu cách ghép ? 
 Chốt : Lấy đúng số hình tam giác và chọn cách ghép đúng, nhanh.
- Dự kiến sai lầm : H thao tác ghép chậm, chưa giải thích được cách làm.
3. Củng cố - dặn dò	- Bảng con : Tìm y: 215 + y = 356
	- G nhận xét chung giờ học.	
3-5’
B
32’
B
V
V
TH
3’-5’
-HS làm bảng.
- Nhận xét
cộng, trừ số có 3 c/s không nhớ 
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
.....................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Bài 1
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ và nêu đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sơ đồ cắm cơ quan hô hấp.
- Hình vẽ SGK/5, 6.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Khởi động: (3 - 5')
- Tập hít vào và thở ra.
2/ Các hoạt động chính: (28 - 30')
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu (12 - 13').
- MT: Đạt MT1
- Cách tiến hành:
Bớc 1: Chơi trò chơi.
Giáo viên cho cả lớp cùng thực hiện động tác "Bịt mũi, nín thở" (1')
(?) Cảm giác của em sau khi nín thở lâu?
- 1 học sinh lên bảng thực hiện động tác thở sâu (H1).
- Học sinh cả lớp quan sát.
- Học sinh cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và thực hiện động tác hít vào thật sâu và thở ra hết sức (chú ý đến cử động của lồng ngực).
(?) Em có nhận xét gì về cử động của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
(?) So sánh lồng ngực khi hít thở bình thờng và khi hít thở sâu?
(?) Vậy ích lợi của hít thở sâu là gì?
* Giáo viên kết luận: Khi ta hít thở sâu, lồng ngực phồng kên xẹp xuống đều đặn. Đó là cử động hô hấp. Cử động gồm 2 động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực sẽ xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK (13 - 15')
- MT: Đạt MT2, 3
- Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Học sinh quan sát H2: 1 em hỏi - 1 em trả lời.
+ Học sinh A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ Học sinh B: Bạn hãy chỉ đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
+ Học sinh A: Đố bạn biết mũi để làm gì?
+ Học sinh B: Thế khí quản, phế quản, phổi có chức năng gì?
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Một số cặp báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Giáo viên kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữ cơ thể và môi trờng bên ngoài.
Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
3/ Củng cố: (3 - 5')
(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đờng thở?
Giáo viên nêu rõ vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
Hoạt động thở bị ngừng quá 5' cơ thể sẽ bị chết.
- Nhận xét giờ học.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Tập hít thở sâu vào buổi sáng sớm.
 Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Toán
 Tiết 4
 cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần tr. 5 )
A- Mục tiêu
	 Giúp h/s: 
 - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3
 chữ số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
 - Củng cố ,ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam ( đồng ). 
B- đồ dùng học tập
Bảng phụ – bảng con 
C – Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
	- Bảng con . + Đặt tính rồi tính. 666 - 333	25 + 721 	 
 + Nêu cách thực hiện phép cộng?
HĐ2: Bài mới:
 1 Giới thiệu phép cộng 435 + 127
 	- G nêu phép tính : 435 + 127
- G hướng dẫn thực hiện tính như SGK - 2 ,3 em thực hiện lại.
	 + Phép cộng này khác gì phép cộng đã học? (Có nhớ )
 + Phép cộng này có nhớ mấy lần ? sang hàng nào ? (có nhớ1 lần sang hàng 
chục )
	 G chốt : Đây là phép cộng có nhớ một lần và nhớ sang hàng chục.
 2.Giới thiệu phép cộng 256 + 162
	- G nêu phép cộng 
 + Phép cộng này có điểm gì giống phép cộng ở VD 1?
	 + Phép cộng này có nhớ ở hàng nào ? (hàng trăm)
 G chốt : Đây là phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng trăm, khi thực hiện phép 
cộng có nhớ cần chú ý nhớ sang hàng đứng liền trước nó.
HĐ3: Luyện tập - thực hành 
a) SGK * Bài 1/5 (3 -4’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng cộng đúng các số có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng chục. 
+ Nhận xét các phép tính vừa làm ? 
+ Nêu cách thực hiện phép cộng 227 + 337 ?
 G chốt : Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm ntn?
 - Dự kiến sai lầm : H tính sai kết quả vì quên không nhớ.
 * Bài 2/5 (3 -4’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng cộng đúng các số có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng trăm. 
 + Nhận xét các phép tính vừa làm ? 
+ Nêu cách thực hiện phép cộng 465 + 172 ?
 G chốt : Khi thực hiện phép cộng có nhớ cần lưu ý điều gì? 
 - Dự kiến sai lầm : H tính sai kết quả vì quên không nhớ.
	 * Bài 5/5 ( 2- 3’)
 - Kiến thức : Củng cố cách đổi tiền Việt Nam ( đồng) 
+ Dòng 1 em điền số nào ? Vì sao?
 * Bài 3/5 ( 5-6 ’)
 - Kiến thức : Củng cố kỹ năng đặt tính đúng, cộng đúng số có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm. 
	+ Nhận xét các phép cộng vừa làm?
 G chốt : Đặt tính thẳng cột và xác định phép cộng có nhớ sang hàng nào để 
cộng đúng.
 * Bài 4/5 ( 4-5’)
 - Kiến thức : Củng cố cách tính độ đài đường gấp khúc. 
	+ Đọc bài giải - Nhận xét.
	+ Nêu cách tính độ dài ĐGK?
 G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải đúng 
 - Dự kiến sai lầm : Câu TL viết chưa gọn.
3. Củng cố - dặn dò 
	- Bảng con : Đặt tính rồi tính. 236 + 147	184 + 223
	- G nhận xét chung giờ học.	
3-5’
B
15’
17’
S
B
S
V
V
3’-5’
- H đọc - nhận xét phép cộng ? ( cộng 2 số có ba chữ số)
- H đọc - nhận xét phép cộng ? ( cộng 2 số có ba chữ số)
- H đọc ( 2 em)
	- Tượng tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính vào bảng con.
	- 1 H lên bảng làm- Lớp nhận xét.
	- Nêu lại cách thực hiện phép tính? ( 2, 3 em)
-HS làm SGK- đổi sách kiểm tra.
- Nhận xét
- HS làm bảng con
HS làm SGK- đổi sách kiểm tra.
- Nhận xét
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
.....................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Bài 2
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít phải không khí bị ô nhiễm (có nhiều khí CO2, khói, bụi...) đối với sức khoẻ con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
- 10 cái gơng soi.
- Hình vẽ SGK/6, 7.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (3 - 5')
(?) Nêu ích lợi của việc thở sâu.
2/ Các hoạt động chính: (28 - 30')
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (12 - 15').
- MT: Đạt MT1
- Cách tiến hành:
Học sinh lấy gơng ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình.
(?) Em nhìn thấy gì trong mũi?
(?) Khi bị sổ mũi em thấy gì chảy ra từ 2 lỗ mũi?
(?) Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong lỗ mũi em thấy gì?
(?) Theo em thở bằng mũi hay thở bằng miệng tốt hơn? Vì sao?
Học sinh thảo luận để đa ra kết luận.
Giáo viên kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ vì trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt vi khuẩn tạo độ ẩm, đồng thời có 
nhiều mao mạch sởi ấm không khí khi ta hít vào đ nên thở bằng mũi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK (12 - 15')
- MT: Đạt MT2.
- Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Học sinh quan sát H3, 4, 5/7 SGK: 1 em hỏi - 1 em trả lời.
+ Học sinh A: Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành không có nhiều khói, bụi?
+ Học sinh B: Khi đợc thở không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
+ Học sinh A: Nếu phải thở không khí có nhiều khói bụi bạn thấy nh thế nào?
+ Học sinh B: Nếu thờng xuyên hít thở không khí bị ô nhiễm sức khoẻ sẽ nh thế nào?
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện một số cặp lên báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
(?) Thở không khí trong lành có lợi gì?
(?) Thở không khó có nhiều khói bụi có hại gì?
* Giáo viên kết luận: Không khí trong lành là không khí có nhiều O2. O2 cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy hít thở không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ. Không khí có nhiều CO2, khói bụi là không khí bị ô nhiễm. Hít thở không khí ô nhiễm có hại cho sức khoẻ.
3/ Củng cố: (3 - 5')
(?) Em sẽ làm gì để bảo vệ sức khoẻ khi ra đờng?
(?) Theo em thời gian nào trong ngày không khí trong lành nhất? Vì sao?
(?) Em nên tập thể dục và hít thở sâu vào lúc nào?
- Nhận xét giờ học.
- Giao nhiệm vụ về nhà:
 Tập thể dục buổi sáng, hít thở sâu.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 5
 Luyện tập ( tr. 6 )
A- Mục tiêu
	 Giúp h/s: 
 - Củng cố kỹ năng cộng các số có ba chữ số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc 
sang hàng trăm)
 - Củng cố về trừ các số có 3 chữ số. 
B- đồ dùng học tập
Bảng phụ – bảng con 
C – Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:	
 - Bảng con . + Đặt tính rồi tính : 463 + 218	75 + 374 
	 + Nêu cách thực hiện phép tính thứ 2?
HĐ2: Luyện tập - thực hành 
a) SGK * Bài 1/6 (6-7’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng 
chục hoặc hàng trăm) 
+ Nhận xét các phép tính vừa làm ? 
+ Nêu cách thực hiện phép cộng 108 + 75?
 G chốt : Khi thực hiện phép cộng có nhớ cần lưu ý điều gì ?
 - Dự kiến sai lầm : H tìm sai kết quả hoặc viết kết quả chưa thẳng cột.
 *Bài 4/6 (6-7’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng cộng nhẩm các số có ba chữ .
+ Nêu cách nhẩm 400 + 50=	100 - 50 =
 G chốt : Nhẩm nhanh, đúng.
 - Dự kiến sai lầm : H nhẩm sai kết quả. 
 * Bài 2/ 6 ( 8- 9’)
 - Kiến thức : Củng cố kỹ năng đặt tính rồi tính cộng số có ba chữ số có nhớ 1
 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm. 
	+ Nhận xét các phép cộng vừa làm?
	+ Nêu cách thực hiện phép cộng 168 + 53 ?
 G chốt : Đặt tính thẳng cột và xác định phép cộng có nhớ sang hàng nào để cộng đúng.
 - Dự kiến sai lầm : Đặt tính chưa thẳng cột ,trình bày bài trong vở chưa đẹp.
 * Bài 3/6 ( 7- 8 ’)
 - Kiến thức : Củng cố về giải toán có lời văn
+ Đọc bài giải - nhận xét..
 G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải đúng 
 - Dự kiến sai lầm : Tìm sai đáp số bài toán.
 c)Thực hành * Bài 5/6 ( 4-5’)
 - Kiến thức : Củng cố kỹ năng ghép hình. 
	+ Bài yêu cầu ghép hình gì ? 
+ Nêu cách ghép ? 
 G chốt : Lấy đúng các hình và chọn cách ghép đúng, nhanh.
 - Dự kiến sai lầm : H thao tác ghép chậm, chưa giải thích được cách làm.
3. Củng cố - dặn dò 
	- Bảng con : Đặt đề toán giải bằng phép cộng 854 + 63 .
	- G nhận xét chung giờ học.	 
3-5’
B
32’
S
M
B
V
TH
3’-5’
- HS làm SGk- 2 hs đổi sách kiểm tra. Nêu kết quả.
- HS nêu cách nhẩm theo dãy
- HS làm bảng con
- Nhận xét
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
-HS thực hành trên giấy
 hình con mèo 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
.....................................................................................................................................
 Tuần 2
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 6
 Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần tr. 7 )
A. Mục tiêu
Giúp h/s: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng 
chục hoặc ở hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. 
B- đồ dùng học tập
Bảng phụ – bảng con 
C – Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
	- Bảng con . + Đặt tính rồi tính. 450 - 150	515 - 115	 
 + Nêu cách thực hiện phép trừ 515 - 115 ?
HĐ2: Bài mới:
1 Giới thiệu phép trừ 432 - 215
 - G nêu phép tính : 432- 215
- G hướng dẫn thực hiện tính như SGK 
	 + Phép trừ này khác gì phép trừ đã học? 
 + Phép trừ này có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ?
	=> G chốt : Đây là phép trừ có nhớ một lần và nhớ ở hàng chục.
 2.Giới thiệu phép trừ 627 - 143
- G nêu phép trừ 
- Nêu lại cách thực hiện phép trừ? ( 2, 3 em)
	 + Nhận xét phép trừ vừa làm ? (Phép trừ này có nhớ 1 lần ở hàng trăm) 
	=> G chốt : Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm, khi thực hiện phép trừ có nhớ cần chú ý mượn ở hàng nào của SBT trả vào hàng đó của ST.
HĐ3:Luyệntập - thực hành * Bài 1/7 (3 -4’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần ở hàng chục. 
+ Nhận xét các phép tính vừa làm ? (trừ số có 3 c/s có nhớ 1 lần ở hàngchục) 
+ Nêu cách thực hiện phép trừ 694 - 237 ?
 G chốt : Muốn trừ 2 số có 3 chữ số ta làm ntn?
 - Dự kiến sai lầm : H tính sai kết quả vì quên không nhớ 1vào hàng chục củaST.
* Bài 2/7 (3 -4’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần ở hàng trăm. 
+ Nhận xét các phép tính vừa làm ? 
+ Nêu cách thực hiện phép trừ 555- 160 ?
 G chốt : Khi thực hiện phép trừ có nhớ cần lưu ý điều gì? 
 - Dự kiến sai lầm : Tính sai kết quả vì quên không nhớ1 vào hàng trăm của ST.
* Bài 3/7 ( 5-6 ’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn về phép trừ có nhớ.
	+ Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Nhận xét phép tính của bài toán.?
 G chốt : Thực hiện phép trừ đúng để giải toán đúng. 
 - Dự kiến sai lầm : H tìm sai đáp số bài toán.
 * Bài 4/7 ( 5- 6’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng đặt đề toán ,giải toán có lời văn về phép trừ có nhớ.
	+ Đặt đề toán dựa vào tóm tắt trong SGK ?( 2- 3 em)
 G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải đúng
 - Dự kiến sai lầm : H tìm sai đáp số bài toán.
3. Củng cố - dặn dò 
	- Bảng con : Đặt tính rồi tính. 624 - 316	753- 482
	- G nhận xét chung giờ học.	 
3-5’
B
15’
17’
S
B
B
V
3’-5’
- H đọc - nhận xét phép trừ ? ( trừ 2 số có ba chữ số)
	- H dựa vào phép trừ đã học nêu cách đặt tính ? ( 2 H)
- 2 ,3 em thực hiện lại.
Có nhớ 
có nhớ1 lần ở hàng chục
- H đọc ( 2 em)
- Tượng tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính vào bảng con.
- 1 H lên bảng làm- Lớp nhận xét.
-HS làm SGK- đổi sách kiểm tra.
- Nhận xét
- HS làm bảng con
- Nhận xét
 Trừ số có 3 c/s có nhớ 1 lần ở hàng 
trăm
- HS làm bảng con
- Nhận xét
- HS làm vở- đổi vở kiểm tra
- 1hs làm bảng phụ-chữa bài qua bảng phụ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
.....................................................................................................................................
 Thể dục
Bài 3
Đi đều - Trò chơi "Kết bạn"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng theo nhịp hô của giáo viên. 
- Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu biết cách chơi và chủ động tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm	: Trên sân trường.
- Phương tiện	: Còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
6 - 8'
x x x x x x x x
1/ Nhận lớp:
1 - 2'
x x x x x x x x
- Học sinh tập hợp, điểm số, báo cáo.
x x x x x x x x
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
x x x x x x x x
2/ Khởi động:
4 - 5'
o
o
- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
CB 
B. Phần cơ bản:
23 - 24'
XP o
1/ Tập đi đều theo nhịp (1 - 4 hàng)
6 - 8'
- Học sinh đi thường 1 - 4 hàng dọc
- Học sinh đi đều 1 - 4 theo nhịp hô 1 - 2; 1 - 2
 8 - 10m
2/ Ôn động tác đi kiễng gót 2 tay chống hông (dang ngang)
8 - 10'
- Giáo viên làm mẫu - PT động tác.
- Học sinh làm theo mẫu
- Học sinh tập theo tổ.
+ Khẩu lệnh "Động tác đi kiễng gót 2 tay chống hông (dang ngang)... bắt đầu!" - "Thôi"
o o
o
3/ Chơi trò chơi "Kết bạn":
5 - 6'
- Giáo viên phổ biến luật chơi
- Học sinh chơi
- Tổ chức nhận xét
C. Phần kết thúc
3 - 5'
- Đi thường, vỗ tay, hát
x x x x x x x x
- Hệ thống lại bài học.
x x x x x x x x
- Nhận xét giờ học
x x x x x x x x
- Giao nhiệm vụ về nhà
x x x x x x x x
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 7
 Luyện tập ( tr. 8 )
A- Mục tiêu
	Giúp h/s: 
 - Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có ba chữ số( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)

File đính kèm:

  • docg.a Toan - HK1.doc