Trắc nghiệm 12

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm 12
Câu 1: Nét tạo hình trong bài thơ Tây Tiến được thể hiện như thế nào?
Đường nét miêu tả rừng núi Tây Bắc bạo khỏe, gân guốc
Đường nét tinh tế, mềm mại, mờ ảo
Miêu tả con người với hình ảnh ấn tượng
Cả ba phương án trên
Câu 2: Chọn phương án sau Về nội dung thơ Tố Hữu mang.........
Tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc
Tính bi hùng rất sâu nặng
Tính chất lãng mạn hiện thực
Tính hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ
Câu 3: Bài thơ Việt Bắc viết theo thể thơ nào?
Thơ năm chữ C. Thơ bày tiếng hiện đại
Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 4: Trường ca “ mặt đường khát vọng ra đời năm nào?
A. Năm 1970 B. Năm 1971
C. Năm 1972 D. Năm 1973
Câu 5: Ai là tác giả của câu thơ sau” Nước Việt Nam từ trong máu lửa, rũ bùn đứng dậy sáng lòa”
A. Nguyễn Khoa Điềm B, Nguyễn Đình Thi
C,.Nông Quốc Trấn D. Nguyễn Duy
CÂu 6: Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên viết về thể loại nào?
A. Thơ B, Bút Kí
C, Truyện ngắn D, Tiểu thuyết
Câu 7, Cho các từ: Giao tiếp khoa học, phong cách, ngôn ngữ khoa học, tính lí trí....
Hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau: 
Phong cách.....................là,,,,,,,,,,,,,,,,,ngôn ngữ trong phạm vi..................có các đặc trưng tính trừu tượng................và tính phi cá thể.
CH
1
2
3
4
5
6
7
ĐA
D
A
B
B
B
B
3,1,4

Câu 8: Nhà thơ Quang Dũng được tặng giải thưởng Văn học nhà nước năm nào?
A, 2000 B. 2001 C, 2002 D, 2003
Câu 9: Trong bài thơ Việt Bắc tác giả sử dụng chur yếu là biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa, B. So sánh C. Điệp từ, điệp khúc D, Hoán dụ
Câu 10: Khi chia tay Việt bắc nỗi nhớ đọng lại trong lòng người ra đi là
Thương nhau chia củ sắn lùi...
Quân đi điệp điệp trùng trùng...
Nhớ sao lớp học i tờ............
Cả 3 phương án
Câu 11: Âm thanh bài thơ Tây tiến được tạo nên như thế nào?
Nhiều vần trắc
Nhiều vần bằng
Nhiều từ tượng thanh
Phương án A và B đúng
Câu 12> bài thơ Việt bắc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Chiến dịch Điên Biên Phủ thắng lợi (7/ 54)
Đảng và chính phủ rời chiên khu Việt Bắc ( 10/53)
Đảng và chính phủ rời chiên khu Việt Bắc ( 10/54)
Đảng và chính phủ rời chiên khu Việt Bắc ( 11/54)
Câu 13: Từ “ Về đất “ Trong ài thơ Tây Tiến diến tả điều gì?
ca ngợi sự hi sing của người đã mất
Sự thiếu thốn trong kháng chiến chống Pháp
Giảm bớt nỗi đau
Tạo sự xót thương với người hi sinh
Câu 15: bài mấy ý nghĩ về thơ của tác giả nào?
A. Hoài Thanh B. Nguyễn đình Thi
C. Chế lan Viên D. Đặng Thai Mai
Câu 16 : Khi làm bài nghị luận về một bài thơ đạon thơ cần chú ý điều gì ?
Hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, câu tứ
Phong cách sáng tác, hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Phong cách sáng tác, hình ảnh âm thanh
hoàn cảnh sáng tác, nhịp điệu cấu tứ
Câu 17. Niềm hoài niệm Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu thể hiện bằng hình ảnh nào ?
A, Hình thức độc thoại nôi tâm
B. Hình thức kể chuyện
C. Hình thức đối thoại trực tiếp
.D, Hình thức đối thoại giữa kẻ ở và người đi
Câu 18. Những câu thơ «  mình về mình có nhớ ta....mặn nồng »
Của người ra đi
Của người ở lại’
Của anh bộ đội
Của trung ương đảng và chính phủ
Câu 19. Trong văn bản người lái đà sông Đà, Nguyễn Tuân đã sử dụng bao nhiêu động từ
A, Ngót 10 động từ B. Ngót 200 động từ
C. ngót 300 động từ C. ngót 350 động từ
Câu 20.Sức mạnh thuyết phục của văn bản Tuyên ngôn độc lập
lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén
Do một người nổi tiếng viết
Ngôn ngữ trong sáng
Cả 3 phương án
Câu 21. Văn bản Đot xtôi ep xki của tác giả nào ?
A. Goocki B. Puskin C. Sekhop D, Xvaigơ
Câu 22. Thông tin sinh năm 1921, mất 1988 tên khai sing là Bùi Đình Diệm quê ở Phượng trì, tỉnh Hà Tây nói về tác giả nào?
A. Quang Dũng B. Hoàng Câm
C. Nông quốc chấn D. Tố Hữu
Câu 1. Tác phẩm Văn học được phân chia thành mấy loại lớn?
A. 2 loại C. 4 loại
B. 3 loại D. 5 loại
Câu 2. Quan niệm nào không đúng với đặc trưng của thơ?
A. Thơ khởi phát từ lòng người
B. Thơ là cảm xúc dào dạt của người viết
C. Thơ là một chuỗi sự việc, nhân vật, cốt truyện
Câu 3. Quan niệm nào không đúng với đặc trưng của truyện?
A. Truyện thường có cốt truyện
B. Truyện có các loại nhân vật
C.Truyện không có người kể chuyện
Câu 4. Truyện đựoc phân chia làm mấy giai đoạn
A. 2 giai đoạn C. 4 giai đoạn
B. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn
Câu 5. Nhân vật nào là nhân vật có tài viết chữ đẹp?
A. Xuân tóc Đỏ C. Chí Phèo
B. Huấn Cao D. An và Liên
Câu 6. Nam Cao là tên ghép của tổng Cao Đà, huyện Nam Sang đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 7.Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là?
A. Nghệ thuật vị nhân sinh B. Nghệ thuật vị nghệ thuật
Câu 8. Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao được chia làm mấy giai đoạn?
A. 2 giai đoạn C. 4 giai đoạn
B. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn
Câu 9.Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao viết về các đề tài
A. Đề tài người nông dân nghèo 
B. Đề tài tri thức nghèo
C. Cả hai đề tài trên
Câu 10. Hãy liệt kê các thể loại báo chí?
.............................................................................................................................
Câu 11. Ngôn ngữ báo chí có mấy đặc trưng?
A. 2 đặc trưng C. 4 đặc trưng
B. 3 đặc trưng D. 5 đặc trưng
Câu 12. Đặc trưng nào không đúng với phong cách ngôn ngữ báo chí?
A. Tính thông tin thời sự C.Tính dạt dào cảm xúc
B. Tính ngắn gọn D. Tính sinh động hấp dẫn
Câu 13. Nhan đề nào chưa từng được đặt cho truyện ngắn Chí Phèo?
A. Cái lò gạch cũ C. Chí Phèo, thị Nở
B. Đôi lứa xứng đôi D. Chí Phèo
Câu 14. Truyện Chí Phèo phản ánh mâu thuẫn của XH nào?
A. XH phong kiến C. XH chủ nghĩa
B. XH thực dân nửa phong kiến D. XH thực dân
Câu 15. Trong truyện Chí Phèo mâu thuẫn nào được thể hiện trong truyện?
A. Mâu thuẫn địa chủ kì hào với nông dân
B. Mâu thuẫn giữa nhà nước với nhân dân
C. Mâu thuẫn giữa cá nhân với tập thể
Câu 16. Sau khi ra tù Chí Phèo đến nhà bá Kiến mấy lần?
A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 17. Bố cục một bản tin có mấy phần?
A. 2 phần C. 4 phần
B. 3 phần D. 5 phần
Câu 18. Hãy điền đầy đủ vào dấu chấm chấm sau.
Truyện ngắn " Vi Hành" viết bằng chữ ..............dành cho người.............đọc. Truyện viết về tên vua bù nhìn..........................
Câu 19. Truyện " Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan là thể loại truyện
A. Trữ tình C. Tự sự
B. Trào phúng
Câu 20. Đoạn trích " Vĩnh biệt cửu trùng đài" của Vũ Như Tô là?
A. Một truyện ngắn C. Một tiểu thuyết
B. Một truyện thơ D. Một vở kịch
Câu 21. Văn học trung đại không có thể loại nào?
 A. Truyện cổ tích C. Truyện Nôm
 B. Truyện thơ D. Truyện truyền kì
Câu 22. Truyện Chí Phèo thuộc xu hướng?
 A. lãng mạn C. Hiện thực
 B. Vừa lãng mạn vừa hiện thực D. Truyện trào phúng
Câu 23. Hãy điền đầy đủ vào hai khái niệm sau?
 A. Loại là...........................................................................................................
 B. Thể là..........................................................................................................
Câu 24. Ai là tác giả của " Lưu biệt khi xuất dương" ?
 A. Phan Bội Châu C. Phan Thanh Giản
 B. Phan Châu Trinh
Câu 25. Hãy điền tên tác giả phù hợp với tên tác phẩm
Thach Lam Chí Phèo
Nguyễn Tuân Số Đỏ
Vũ Trọng Phụng Hai đứa trẻ
Nam Cao Chữ người tử tù
Câu 26. Đoạn trích " Hạnh phúc của một tang gia" được trích từ tác phẩm nào?
A. Hai đứa trẻ C. Số đỏ
B. Chí Phèo D. Chữ người tử tù
Câu 27.Truyện ngắn Chí Phèo ra đời ?
A. Do tác giả hư cấu, sáng tác C. Lấy từ đời sống thực của tác giả
B.Lấy từ Văn học Dân gian D. Lấy từ Văn học Trung Đại
Câu 28. Vấn đề đặt ra trong truyện ngắn Chí Phèo là?
A. Lên án những kẻ bất hiếu, háo danh, hám của.
B.Tố cáo chế độ phong kiến
C. Chỉ rõ mâu thuẫn của giai cấp kì hào địa chủ với giai cấp nông dân
Câu 29.Dàn bài một bài phân tích gồm phần?
A. Mở bài C. Kết bài
B. Thân bài D. Cả 3 phần
Câu 30. Giới thiệu sau đây chính xác về truyện ngắn " hai đứa trẻ"?
A. Truyện trào phúng C. Truyện hiện thực
B. Truyện không có cốt truyện D. Truyện lãng mạn
Câu 31. Tác giả Văn học nào do lao lực mà mất?
A. Nam Cao C. Vũ Trọng Phụng
B. Thạch Lam D. Nguyễn Tuân
Câu 32. Nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện ngắn Chí Phèo?
A. Chí Phèo - Thị Nở C. Thị Nở
B. Bá Kiến D. Chí Phèo

 Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
17
B
2
C
18
Pháp -Pháp-Khải Định
3
C
19
B
4
B
20
D
5
B
21
A
6
A
22
C
7
A
23
Loại là p/thức tồn tại chung
Thể là sự phân nhỏ của loại
8
A
24
A
9
C
25
1-C,2-D, 3- B, 4- A
10
T/P,P/S,Q/C...
26
C
11
B
27
C
12
C
28
C
13
C
29
D
14
B
30
B
15
A
31
C
16
B
32
D

Câu 1. Trong câu thường có mấy nghĩa cơ bản?
A. 1 nghĩa B. 2 nghĩa
C. 3 nghĩa D. 4 nghĩa
Câu 2. Câu có mấy nghĩa sự việc khác nhau?
A. 4 nghĩa B. 5 nghĩa
C. 6 nghĩa D. 7 nghĩa
Câu 3. các thành phần ngữ pháp thường biểu hiện nghĩa sự việc là; Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ... Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4. Trong câu có nghĩa sự việc phải có nghĩa tình thái. và ngược lại trong câu có nghĩa tình thái phải có nghĩa sự việc đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 5.Tản Đà là nhà thơ được Hoài Thanh coi là " Con người của hai thế kỉ" Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Bài thơ " Hầu trời" Của Tản Đà xuất bản năm?
A. 1920 B. 1921
C. 1922 D. 1923
Câu 7. Bài thơ " Hầu trời" là bài thơ có sự kết hợp của các yếu tố?
A. Tự sự B. Trữ tình
C. Hiện thực D. Vừa tự sự vừa trữ tình
Câu 8. bài thơ " Hầu trời" là bài thơ được viết theo thể thơ?
A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn trường thiên D. Thể thơ tự do
Câu 9. Hãy điền đầy đủ vào khái niệm sau.
Nghĩa tình thái là..................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 10. Có mấy kiểu nghĩa tình thái?
A. 4 kiểu B. 5 kiểu
C. 6 kiểu D. 7 kiểu
Câu 11. Hãy chỉ ra kiểu nghĩa tình thái trong Ví dụ sau;
VD. Thật hồn! thật phách! thật thân thể!
A. Khẳng định tính chân thực của sự việc
B. Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp
C. Đánh giá mức độ số lượng
D. Khẳng định tính tất yếu
Câu 12. Xuân Diệu được Hoài Thanh coi là " Nhà thơ mới nhất trong tất cả những nhà thơ mới" đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 13. Xuân Diệu sinh và mất năm?
A. ( 1916 - 1984 ) B. ( 1916 - 1985 )
C. ( 1915 - 1985 ) D. ( 1916 - 1982 )
Câu 14. Thơ của Xuân Diệu đươc chia thành các giai đoạn nào?
A. Trước cách mạng B. Sau cách mạng
 C. Cả hai đáp án trên
Câu 15. Bài thơ " Vội vàng" được in trong tập thơ nào và xuất bản năm bao nhiêu"
A. Tập" thơ thơ" xuất bản năm 1938
B. Tập " Riêng chung" xuất bản năm 1960
C. Tập " gửi hương cho gió" năm 1945
Câu 16. Xuân Diệu được mệnh danh là " Ông Hoàng của thơ tình" đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 17. Bài thơ " Vội vàng" được viết theo thể thơ?
A. Lục bát B. Thất ngôn trường thiên
C. Thể thơ tự do D. Thể thơ thất ngôn bát cú
Câu 18. Bài thơ " Vội Vàng " là bài thơ được viết theo cảm hứng?
A. Hiện thực B. lãng mạn
Câu 19. Em hãy điền tên tác giả và tác phẩm ứng với 2 cột sau
A. Vũ trọng Phụng 1. Vội Vàng
B. Tản Đà 2. Tinh thần thể dục
C. Nguyễn Công Hoan 3. Hầu trời
D. Xuân Diệu 4. Số Đỏ
Câu 20. Nhà thơ Huy Cận quê ở?
A. Hà Tĩnh B. Qui Nhơn
C. Hà Nội D. Huế
Câu 21. Nhà thơ Huy Cận sinh và mất năm bao nhiêu?
A. ( 1918 - 2000) B. ( 1929 - 2005 )
C ( 1919 - 2005 ) D. ( 1920 - 2002 )
Câu 22. Em hãy kể tên một số thao tác nghị luận đã học?
............................................................................................................................
............................................................................................................
Câu 23. Có mấy yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
A. 2 yêu cầu B. 3 yêu cầu
C. 4 yêu cầu D. 5 yêu cầu
Câu 24. Bố cục của một bài thao tác lập luận bác bỏ gồm mấy phần?
A. 2 phần B. 3 phần
C. 4 phần D. 5 phần
Câu 25. Hàn Mặc Tử là nhà thơ có cuộc đời ngắn ngủi đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
Câu 26. Bài thơ " Đây thôn vĩ Dạ " là bài thơ viết về?
A. Con người Huế B. Phong cảnh Huế
 C. Vẻ đẹp con người và phong cảnh Huế
Câu 27. Bài thơ " Đây thôn vĩ Dạ" là bài thơ được trích từ phần thơ?
A. Phần " Hương thơm " B. Phần " mật đắng"
C. Phần " Máu cuồng" D. Phần " Hồn Điên"
Câu 28. " Tương tư" là bài thơ của tác giả?
A. Xuân Diệu B. Nguyễn Bính
C. Hàn Mặc Tử D. Huy Cận
Câu 29. " Chiều tối" là một bài thơ được viết bằng thể loại chữ nào?
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm
 C. Chữ Quốc Ngữ
Câu 30. " Từ ấy " là tập thơ đầu tay của Tố Hữu đúng hay sai?
A. Đúng B. sai
Câu 31. Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
Câu 32. Hãy nối chính xác tên tác giả và tác phẩm ở 2 cột sau
A. Hồ Chí Minh 1. Chiều Xuân
B; Tố Hữu 2. lai Tân
C. Nguyễn Bính 3. Nhớ Đồng

 Đáp án

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
17
C
2
C
18
B
3
A
19
A- 4, B- 3, C- 2, D- 1
4
B
20
A
5
A
21
C
6
B
22
Diễn dich, qui nạp, so sánh..
7
D
23
B
8
C
24
B
9
Nghĩa tình thái là nghĩa người nói bộc lộ thái độ, sự đánh giá của mình với sự việc đó
25
B
10
B
26
C
11
A
27
A
12
A
28
B
13
B
29
A
14
C
30
A
15
A
31
 B
16
A
32
A - 2, B - 3, C - 1




I. Trắc nghiệm ( 3 điểm - 12 câu )
Câu 1. Sắp xếp các văn bản sau theo trật tự thời gian?
 A. Hầu trời C. Chiều xuân
 B. Đây thôn Vĩ Dạ D. Tràng giang
Câu 2. Trong các bài thơ sau đây bài nào không phải là thơ mới?
 A. Đây thôn Vĩ Dạ C. Tương tư
 B. Ngắm trăng D. Vội vàng
Câu 3. Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại được thể hiện rõ nhất trong bài thơ nào?
 A. Tương tư C. Tôi yêu em
 B. Mộ D. Bài thơ số 28
Câu 4. Tinh thần của thơ mới, theo Hoài Thanh là gì?
 A. Thời đại chữ ta C. Thời đại chữ tôi
 B. Thời đại chữ ta và chữ tôi D. Thời đại cái tôi cá nhân
Câu 5. Bài Hâù trời thuộc thể loại văn học nào?
 A. Thơ trữ tình C. Kịch thơ
 B. Thơ tự sự D. Thơ tự sự - trữ tình
Câu 6. Nhà thơ Huy Cận sinh và mất năm bao nhiêu?
 A. ( 1918 - 2000) C. ( 1929 - 2005 )
 B. ( 1919 - 2005 ) D. ( 1920 - 2002 )
Câu 7. Em hãy kể tên một số thao tác nghị luận đã học?
............................................................................................................................
............................................................................................................
Câu 8. Có mấy yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
 A. 2 yêu cầu C. 3 yêu cầu
 B. 4 yêu cầu D. 5 yêu cầu
Câu 9. Bố cục của một bài thao tác lập luận bác bỏ gồm mấy phần?
 A. 2 phần C. 3 phần
 B. 4 phần D. 5 phần
Câu 10. Hãy nối chính xác tên tác giả và tác phẩm ở 2 cột sau
 A. Hồ Chí Minh 1. Chiều Xuân
 B; Tố Hữu 2. lai Tân
 C. Nguyễn Bính 3. Nhớ Đồng
Câu 11. Có mấy kiểu nghĩa tình thái?
 A. 4 kiểu C. 5 kiểu
 B. 6 kiểu D. 7 kiểu
Câu 12. Hãy chỉ ra kiểu nghĩa tình thái trong Ví dụ sau;
VD. Thật hồn! thật phách! thật thân thể!
A. Khẳng định tính chân thực của sự việc
B. Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp
C. Đánh giá mức độ số lượng
D. Khẳng định tính tất yếu
II. Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1.(3điểm ). Chọn một trong 2 đề sau
 - Đề 1: Em hãy phân tích ngắn gọn trong khoảng 30 dòng câu nói " Ăn cho mình, mặc cho người" ? 
 - Đề 2: Em hãy phân tích ngắn gọn trong khoảng 30 dòng về vấn đề " tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi học đường" ?

Câu 2. ( 4 điểm). Đề bắt buộc 
Em hãy phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong một số bài thơ mới; " Tràng giang, vội vàng, đây thôn Vĩ Dạ "


( Lưu ý: Học viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài )



Câu 1. Hai câu thơ " Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử-hết cơm, hết rượu, hết ông tôi" biểu hiện loại nghĩa sự việc gì?
 A. Tư thế C. Quan hệ
 B. Sự tồn tại D. Quá trình
Câu 2.Trong các truyện ngắn sau truyện nào thuộc lãng mạn - trữ tình?
 A. Chữ người tử tù C. Chị Dậu
 B. Chí Phèo D. hai đứa trẻ
Câu 3. Trong bài thơ " Đây thôn Vĩ Dạ"của Hàn Mặc Tử có mấy từ "ai"?
 A. ba C. Năm
 B. bốn D. sáu
Câu 4. Trong bản dịch tiếng việt bài thơ Mộ, dịch giả đã không dịch từ nào?
 A. mạn C. Túc
 B. Cô D. Dĩ
Câu 5. Câu " Khi Chí Phèo mở mắt thì trời sáng đã lâu. mặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc đã rực rỡ" - Chí Phèo. biểu hiện nghĩa tình thái gì?
 A. Khẳng định tính chân thực của sự việc
B. Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.
C. Tình cảm thân mật, gần gũi
Câu 6. Bài thơ " Vội Vàng " là bài thơ được viết theo cảm hứng?
 A.Hiện thực B. lãng mạn
Câu 7 Em hãy điền tên tác giả và tác phẩm ứng với 2 cột sau
 A. Vũ trọng Phụng 1. Vội Vàng
 B. Tản Đà 2. Tinh thần thể dục
 C. Nguyễn Công Hoan 3. Hầu trời
 D. Xuân Diệu 4. Số Đỏ
Câu 8 Nhà thơ Huy Cận quê ở?
 A. Hà Tĩnh C.Qui Nhơn
 B.Hà Nội D.Huế
Câu 9 Bài thơ " Đây thôn vĩ Dạ " là bài thơ viết về?
 A.Con người Huế B. Phong cảnh Huế
 C. Vẻ đẹp con người và phong cảnh Huế
Câu 10.Bài thơ" Đây thôn vĩ Dạ" là bài thơ được trích từ phần thơ?
 A. Phần " Hương thơm " B. Phần " mật đắng"
 C. Phần " Máu cuồng" D. Phần " Hồn Điên"
Câu 11."Tương tư" là bài thơ của tác giả?
 A. Xuân Diệu B. Nguyễn Bính
 C. Hàn Mặc Tử D. Huy Cận
Câu 12." Chiều tối" là một bài thơ được viết bằng thể loại chữ nào?
 A. Chữ Hán B. Chữ Nôm
 C. Chữ Quốc Ngữ
1- Tác phẩm Thượng kinh kí sự được viết bằng thể loại nào ?
A- Tùy bút 	 	 C- Tiểu thuyết
B- Kí sự 	 	 D- Truyện ngắn
2- Ý kiến nào sau đây không đúng khi nhận xét về tác giả Lê Hữu Trác
A- Lê Hữu Trác là một nhà văn và là một nhà thơ lớn
B- Lê Hữu Trác là danh y, ông hoàn toàn không chữa bệnh và chỉ viết sách, mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học.
C- Lê Hữu Trác hiệu là Hải thượng Lãn Ông, người làng Liêu xá Huyện Đường hào, phủThượng Hồng, trấn Hải Dương.
2- Ý kiến nào sau đây không đúng khi nhận xét về tác giả Lê Hữu Trác
A- Lê Hữu Trác là một nhà văn và là một nhà thơ lớn
B- Lê Hữu Trác là danh y, ông hoàn toàn không chữa bệnh và chỉ viết sách, mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học.
C- Lê Hữu Trác hiệu là Hải thượng Lãn Ông, người làng Liêu xá Huyện Đường hào, phủThượng Hồng, trấn Hải Dương.
4- Ý kiến nào đúng khi nhận xét về bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của nguyễn Công Trứ.
A-“Bài ca ngất ngưởng” thể hiện một phong cách sống đúng đắn.
B-“Bài ca ngất ngưởng” thể hiện một phong cách sống khác đời , khác người, vượt lên trên khuẩn khổ của lễ giáo Phong kiến.
C-“Bài ca ngất ngưởng” thể hiện một phong cách sống an nhàn, hòa hợp với thiên nhiên, cuộc sống.
5- VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năn 1945 phát triển dưới chế độ xã hội nào?
A- Phong kiến C- Thực dân nửa Phong Kiến.
B Thực dân phong kiến D- Nửa Thực dân nửa Phong kiến
6- Văn bản nào sau đây được xếp vào dạng văn bản nghị luận?
A- Thương vợ 	C- Thượng kinh ký sự.
B- Thu điếu 	D- Chiếu cầu hiền.
7- Từ “Man di” trong bài văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc chỉ đối tượng nào?
A- Nghĩa quân Cần Giuộc 	C- Thực Dân Pháp
B- Binh lính thuộc địa tuyển mộ ở Phi líp Pin 	D- Lính cảnh Sát

8- Chọn nghĩa đúng của thàng ngữ “Chạy long tóc gáy”?
A- Chỉ sự hòa nhã, thảnh thơi.	 C- Chỉ sự vất vả trong công việc.
B- Chỉ sự khổ cực,đói rách 	 D- Cả ba ý trên.
9- Thành tựu của văn học phê phán được kết tinh ở những thể loại nào?
A- Truyện ngắn 	C- Tiểu thuyuết
B- Phóng sự	 D- Cả ba ý trên.
10- Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” tiếng cười trào phúng và lòng căm phẫn của Vũ Trọng Phụng nhằm vào đối tượng nào?
A- Những người còn giữ thái độ Phong kiến hủ lậu.
B- Những kẻ đua đòi ‘tân thời”, âu hóa.
C-Những kẻ vì ham của, hợm của mà mất hết tính ngừơi.
D- Cả ba ý trên.
11- Lời nói cuối cùng của Chí Phèo thể hiện tâm trạng nào?
A- Khát khao sống
B- Liều chết
C- Căm hờn khi thấy mình đã bị lưu manh hóa
D- Uất ức, tuyệt vọng vì bị cự tuyệt quyền làm người.
12- Điền từ đúng cho phần còn thiếu trong đoạn văn sau: 
“Ngữ cảnh là……..làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo văn bản
A- Cảnh vật được miêu tả trong cuộc sống
B- Hình thức diễn đạt
C- Bối cảnh ngôn ngữ.
13- Tác giả của bài thơ Tự tình hai là ai?
A-Nguyễn Khuyến	 C- Hồ Xuân Hương
B-Tú Xương 	 D- Nguyễn Công Trứ.
14- Nội dung bài thơ Thương vợ của Tú Xương là gì?
A- Thể hiện tấm lòng thương vợ,cảm ơn và biết ơn vợ.
B- Tình cảm vợ chồng thắm thiết.
C- Thể hiện quan điểm sống: Mọi việc trong gia đình phải do vợ gánh vác.
15- Giải nghĩa như thế nào cho đúng về câu thơ mở đầu trong bài thơ “ Bài ca ngất ngưởng”của Nguyễn Công Trứ: “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”.
A- Mọi việc trong trời đất đều do vua quyết định.
B- Mọi việc trong trời đất không có việc gì là không phải của ta.
C- Mọi việc trong trời đất do trời đất quyết định
D- Mọi việc trong trời đất do con người quyết định. 

16- Ý kiến nào sau đây đúng khi nhận xét về thể loại văn tế.
A- Văn tế là thể loại trữ tình viết theo thể phú Đường luật.
B- Văn tế một bài văn thường có bố cục năm phần.
C- Văn tế là một thể loại sáng tác văn chương dùng để tế lễ, tế người chết.
17- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương còn được mệnh danh là:
A- Đại thi hào dân tộc 	C- Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam
B- Bà chúa thơ Nôm 	D- Các phương án trên đều đúng.
18- Nghĩa đúng của thành ngữ “Rách như tổ đỉa” chỉ:
A- Sự giàu có 	C- Sự nghèo túng quá mức.
B- Sự nghèo hèn lac hậu.	 D- Sự nghèo túng bình thường.
19- Dòng văn học hiện đại nào không có trong bộ phận công khai, hợp pháp.
A- Văn học Cách mạng	 C- Văn học hiện thực phê phán
B- Văn học lãng mạn	 D- Văn học phục sinh.
20- Tronh đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” nhân vật nào nói câu: “Biết rồi khổ lắm nói mãi”.
A- Đốc tờ Xuân. 	C- Đốc tờ trực ngôn
B- Cụ cố Hồng 	D- Cụ lang tì; Cụ lang phế.
21- Bài thơ chạy giặc của Nguyễn Khuyến được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A- Việt Nam bị Phong kiến phương Bắc đô hộ.
B- Việt Nam bị Thực dân Pháp Xâm lược.
C- Việt Nam bị đế quốc Mĩ xâm lược.
22- Vì sao viên quản ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù” lại nhận mình là kẻ “mê muội”.
A- Đã không nhìn thấy hết tài chữ của Huấn Cao.
B- Đã không nhận thấy rõ lẽ sống cao đẹp của con người.
C- Để tỏ lòng tôn kính đối với người cho chữ.
D- Để tỏ thái độ khiêm tốn, nhún nhường.
23- Các sáng tác của Nam Cao theo quan điểm nghệ thuật nào?
A- Nghệ thuật vị nghệ thuật.
B- Nghệ thuật vị nhân sinh.
C- Cả hai phương án trên.
24- Vĩnh biệt cửu trùng đài gồm có mấy lớp?
A- 7 lớp 	C- 9 lớp
B- 8 lớp	 D- 10 lớp
25- Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ Tự tình II là gì?
A- Dùng nhiều ước lệ, điển cố	 C- Cường điệu , ngoa dụ
B- Tả cảnh ngụ tình	 D- Tất cả các thủ pháp trên.
26- Cảnh thu trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là của miền quê nào?
A- Cảnh thu điển hình của đồng bằng Nam Bộ
B- Cảnh thu điển hình của đồng bằng Trung Bộ.
C- Cảnh thu điển hình của đồng bằng Bắc Bộ.
D- Cảnh thu điển hình của vùng trung du, miền núi .
27- Lập luận phân tích là gi?
A- Lập luận phân tích là là thao tác chia nhỏ đối tợng thành các yếu tố bộ phận để xen xét,rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng.
B- Lập luận phân tích là thao tác nhằm làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
C- Lập luận phân tích là thao tác khai thác, lựa chọn sự kiện nhằm thông tin một cách nhanh chóng những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đới sống xã hội .
D- Lập luận phân tích là thao tác Hỏi- đáp có mục đích nhằm thu thập hoặc cung cấp thông tin về một vấn đề được quan tâm. 
28- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám 1945 diễn ra mấy giai đoạn?
A- Một giai đoạn. 	C- Ba giai đoạn
B- Hai giai đoạn. 	D- Bốn giai đoạn
29- Dòng văn học lãng mạn thường tìm đến những đề tài nào?
A- Đề tài đấu tranh vỡi những bất công, tiêu cực trong xã hội
B- Đề tài về cuộc sống khổ cực của người nông dân lương thiện
C- Đề tài về tình yêu; về thiên nhiên và quá khứ….
D- Đề tài về cuộc chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
30- Sáng tác nào không phải của Nam Cao?
A- Đời thừa 	C- Giông tố
B- Lão Hạc 	D- Chí phèo.
31- Qua các lớp kịch trong đoạn trích tác phẩm kịch Vũ Như Tô – Vĩnh biệt cửu trùng đài cho thấy Đan Thiềm là người như thế nào?
A- Là một cung nữ đã vượt lên trên thân phận để mến trọng cái đẹp, tài năng ,khao khát đất nước mình rạng danh 
B- Là một phụ nữ dịu dàng, quí trọng tài năng,đề cao tài năng của Vũ Như Tô
C- Xem thường bọn cung nữ tầm thường và bọn khởi loạn tàn ác, khẳng khí nhận tội và thanh thản đi vào cái chết
D- Cả ba phương án trên.
32- Điền từ thích hợp vào câu văn sau: 
Chiếu là loại……thời xưa nhà vua dùng đẻ ban bố mệnh lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi người?
A- Bản tin 	C- Phóng sự
B- Báo cáo 	D- Công văn 
32- Điền từ thích hợp vào câu văn sau: 
Chiếu là loại……thời xưa nhà vua dùng đẻ ban bố mệnh lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi người?
A- Bản tin 	C- Phóng sự
B- Báo cáo 	D- Công văn 
34- Khi tỉnh rượu (sau khi gặp Thi Nở) Chí Phèo đã nghe thấy những gì?
A- Tiếng chim hót…,tiếng cười nói….,tiéng gõ mái chèo…
B- Tiếng chim hót…,tiếng Thị Nở…..
C- Tiếng cười nói…,tiếng gọi của Bá Kiến..
D- Tiếng gõ mái chèo..,tiếng chửi của bà cô Thị Nở 

 
C©u 1. V¨n häc viÖt Nam cã mÊy bé phËn?
A. 2 bé phËn B. 3 bé phËn
C. 4 bé phËn D. 5 bé phËn
C©u 2.V¨n häc d©n gian cã mÊy ®Æc tr­ng?
A. 2 ®Æ

File đính kèm:

  • docCau hoi Bai tap Ngu Van 12 nam hoc 2012 2013.doc