Tiết 101 Bàn luận về phép học

doc21 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 101 Bàn luận về phép học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.2.2009
Ngày giảng: 2.3.2009
 Tiết 101
 Bàn luận về phép học
 Nguyễn Thiếp
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính, học để làm người, học để biết & làm,học để góp phần XD làm cho đ/n hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi
 - Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học & hành. Học tập cách lập luận của t/g, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
 - Có ý thức & phương pháp học tập tốt, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT
 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Đọc thuộc lòng VB Nước Đại Việt ta? T/sao nói VB có thể coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2
 + Giới thiệu bài: Học để làm gì, học cái gì & học ntn là vấn đề được bàn đến từ lâu trong bản tấu dâng vua QT của nhà nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
 * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản

GV nêu yêu cầu đọc
GV- HS đọc


? Trình bày hiểu biết về t/g









? Trình bày hiểu biết về h/cảnh ra đời của VB
? Chỉ ra nhg nét t/b về thể tấu, so sánh với tấu ngày nay
? Bì viết trình bày theo PTBĐ nào
? Tìm bố cục của đoạn trích







? Phần mở đầu t/g đã lập luận ntn để nêu k/q mục đích chân chính của việc học
( N/x cánh nêu vấn đề )
? Tại sao lại dẫn câu châm ngôn này(TD)



? Tiếp đó t/g g/thích “ đạo” ntn


? Từ cánh lập luận đó của t/g em hiểu mục đích chân chính của việc học là gì
? Sau khi x/định MĐ của việc học, t/g soi vào thực tế đương thời để phê phán điều gì
? T/g đã phê phán nhg lối học lệch lạc, sai trái ntn
? Theo em NT quan niệm t/nào là học chuộng h/thức, cầu danh lợi
? Hiểu tam cương ngũ thường là gì


? Theo t/g lối học ấy gây ra tác hại gì. Vì sao? Có thực trong thời NT ko
? Ngày nay còn ko
? N/xét cách trình bày của t/g






? Để khuyến khích việc học, NT khuyên vua QT thực hiện nhg chính sách gì



? T/g còn bàn về phép học, đó là nhg phép học nào
? Em hiểu gì về nhg phép học này

? Y/n, tác dụng của nhg phép học này










? Từ thực tế việc học của bản thân em thấy PP học nào là tốt nhất, vì sao
? T/g còn bày tỏ thái độ ntn khi đề xuất ý kiến


? Mục đíchchân chính & cách học đúng đắn được t/g gọi là đạo học. Theo t/g đạo học thành sẽ có t/d ntn
? Vì sao t/g lại k/đ như vậy






? Theo em, đằng sau các lí lẽ bàn về t/d của phép học ng viết đã thể hiện một thái độ ntn
 * Hoạt động 3:
? K/q nhg nét đặc sắc về nt


? ND cơ bản mà VB đề cập đến





 * Hoạt động 4:

? Vẽ sơ đồ lập luận của VB





GV củng cố
 Hướng dẫn về nhà
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả:Nguyễn Thiếp(1723-1804), tự Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, được người đời kính trọng gọi: La Sơn Phu Tử
Quê: Xã Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh
- Thông minh, học rộng hiểu sâu, đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, sau từ quan về dạy học. Giúp QT xây dựng đất nước
*Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích từ bài tấugửi vua QT 8/ 1791)
 Thể loại: Tấu- loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua , chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị, được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
3. Bố cục:4
a…điều ấy: Nêu mục đích chân chính của việc học
b. ..tệ hại ấy: Phê phán nhg biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
c….bỏ qua: Khẳng định quan điểm& phương pháp đúng đắn trong học tập
d. Còn lại:Tác dụng của việc học chân chính
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
- Dẫn câu châm ngôn: 
 Ngọc ko mài- ko thành đồ vật
 Người ko học- ko biết rõ đạo
-> để g/thích việc “học” 1 cách dễ hiểu, thuyết phục: việc học là vô cùng quan trọng, có học mới trở thành người tốt
- G/th “đạo”( vốn trừu tượng) 1 cách ngắn gọn , rõ ràng: lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ng
=> Từ đó k/định mục đích chân chính của việc học là để làm người
2. Phê phán nhg biểu hiện lệch lạc, sai trái của việc học
+ B/h của lối học lệch lạc:
- Học hình thức:thuộc lòng câu chữ ko hiểu ND
- Học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, lợi lộc, trọng vọng
- Ko biết tam cương ngũ thường
+ Tác hại của lối học lệch lạc sai trái
- Chúa tầm thường, thần nịnh hót
- Người trên kẻ dưới thích chạy chọt luồn cúi, đều ko học thực chất=>thảm cảnh nước mất nhà tan
-> Lời phê phán thẳng thắn, song rất chân tình, thể hiện sự hết lòng chăm lo tới việc học của t/g
3. Khẳng định quan điểm & phương pháp đúng đắn trong học tập
Quan điểm:
+Việc học phải phổ biến rộng khắp:- mở trường học ở phủ, huyện, trường tư - mở rộng thành phần ng học: con cháu nhà văn võ, thuộc lại - tạo đ/k thuận lợi cho ng đi học: tuỳ đâu tiện đấy mà đi học
+ Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có t/chất nền tảng: phép dạy nhất định theo Chu Tử
Phương pháp học (phép học)
+Học tuần tự từ thấp lên cao: học tiểu học(gốc)->tứ thư-> ngũ kinh-> chư sử
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản nhất, cốt yếu nhất: học rộng rồi tóm lược cho gọn
+ Học kết hợp với hành, học ko chỉ để biết mà còn để làm: theo điều học mà làm 
Tác dụng: ng tài mới lập được công
 Nhà nước vững yên
 Gắn được việc học với hành, tránh lối học hình thức

- Cúi xin, xin chớ bỏ qua-> ý /n cầu khiến thể hiện phép tắc, tin tưởng ở điều mình tấu trình đúng đắn 
4. Tác dụng của việc học chân chính
- Người tốt nhiều
- Triều đình ngay ngắn
- Thiên hạ thịnh trị
-> Mục đích học chân chính đạt được sẽ tạo ra nhiều ng tài, đức-> ng tài, đức đỗ đạt làm quankhiến tr/đình ngay ngắn, ko còn chúa tầm thường, quan nịnh hót. Khi đạo học được thực hiện sẽ tạo ra nhiều ng biết trọng đạo lí( lẽ phải), biết ứng dụng điều học vào c/s, ko còn thói cầu danh lợi, nc nhà sẽ vững vàng, bình ổn, trường thịnh
- Thái độ t/g: đề cao, tin tưởng vào đạo học chân chính; kì vọng vào tương lai đ/n
III. Tổng kết:
1. NT:
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân tình đầy tâm huyết
2.ND:
- K/định mục đích chân chính của việc học( học để làm ng,học để biết & làm, học để góp phần cho đ/n hưng thịnh); tác dụng của việc học
- Tác hại của lối học chuộng hình thức cầu danh lợi 
Ghi nhớ: SGK
Củng cố, dặn dò:
- Sơ đồ lập luận
 MĐ chân chính của
 việc học

PP nhg lệch lạc KĐ quan điểm
 sai trái p/pháp học đúng

 TD của việc học
 chân chính
- Nhg chủ trương kiến nghị của NT gửi QT là gì?Trong nhg điều ấy đến nay có điểm nào vẫn mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy
- Về nhà: Làm bài SBT NV 8 t2
 So sánh cáo- chiếu- hịnh- tấu
 Chuẩn bị ở nhà đề bài tr82
 T 103, 104 viết bài 
 
Ngày soạn: 28.2.2009
Ngày giảng: 3.2.2009
 Tiết 102
 Luyện tập 
 Xây dựng và trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố chắc chắn hơn nhg hiểu biết về cách thức xây dựng & trình bày luận điểm đã được học ở lớp 7, lớp 8
 - Rèn kĩ năng xây dựng & trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
 - Có ý thức vận dụng nhg hiểu biết đó vào việc tìm & xắp xếp, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, những đoạn văn tham khảo
 - HS: Ôn kiến thức có liên quan, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Nêu nhg chú ý khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận
 Có nhg cách trình bày LĐ như thế nào? Làm bài 3SGK
 + Giới thiệu bài: Đã học về cách XD & trình bày LĐ, để nắm chắc hơn kiến thức , chúng ta tiếp tục học bài…
 * Hoạt động 2: Bài mới

GV yêu cầu h/s nhắc lại đề bài đã chuẩn bị ở nhà



? Đọc hệ thống LĐ ở SGK
? Hệ thống LĐ đã phù hợp & chính xác chưa






? Cần phải điều chỉnh & sắp xếp lại ntn
? Hãy trình bày hệ thống LĐ sau khi đã đ/chỉnh, sắp xếp lại

Gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét














? Nếu phải trình bày LĐ(e) thì em sẽ dùng câu văn nào trong SGK
? Hãy nghĩ thêm vài câu giới thiệu LĐ khác
? Đọc kĩ các luận cứ. Có thể sắp xếp luận cứ theo trình tự nào để sự trình bày LĐ được rành mạch, chặt chẽ
? Nếu muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong Hịch tướng sĩ, nên viết ntn
?Ngoài ra, còn có thể kết thúc đoạn bằng cách nào khác nữa
? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay qui nạp
? Có thể biến đổi đ/v từ D D sang QN & ngược lại được ko
? Làm thế nào để biến đổi

Gọi h/s trình bày đoạn văn đã viết

Gọi h/s nhận xét
Gv nhận xét ưu, nhược
 

GV ra bài tập bổ sung



 * Hoạt động 3:
I. Đề bài:
Hãy viết bài để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
II. Luyện tập trên lớp:
1. Xây dựng hệ thống luận điểm
- Chưa chính xác:
+LĐ(a) còn có ND ko phù hợp với v/đ cần nghị luận: lao động tốt-> cần bỏ đi
+ Thiếu 1 số LĐ cần thiết, khiến mạch văn bị đứt đoạn,v/đề ko hoàn toàn sáng rõ:
VD: - Đ/n bao giờ cũng cần nhg ng tài giỏi
 - Ng tài giỏi ko tự dưng mà có, phải qua q/trình rèn luyên chăm chỉ
+ Sự sắp xếp các LĐ chưa thật hợp lí: (b), (d) sau (e)
- Sửa chữa, điều chỉnh, sắp xếp lại:
a. Đ/n đang rất cần nhg ng tài giỏi để XD & pt’ đất nước
b. Hiện nay quanh ta có rất nhiều tấm gương h/s học giỏi, đáp ứng yêu cầu của đ/n
c.Muốn học giỏi, thành tài trước hết phải chăm học
d. Một số bạn trong lớp ta còn còn ham chơichưa chăm học làm thầy cô & cha mẹ lo buồn
e.Nếu bây giờ các bạn càng chơi bời, ko chịu học thì sau này ko biết làm gì, càng khó gặp niềm vui trong c/s
g.Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành để trở thành ng có ích cho c/s, nhờ đó tìm được niềm vuichân chính lâu bền
2. Trình bày luận điểm:
- Chọn câu 3 hoặc 1


- Sắp xếp: 1,2,3,4


- Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa phỏng có được ko?



- Qui nạp

- Được song cần thay đổi từ ngữ câu văn cho MLK giữa các câu trong đoạn cho phù hợp

* Trình bày
Học sinh trình bày đoạn văn triển khai LĐ vừa viết



Tập viết LĐ (g) thành một đoạn văn
H/s trình bày trước lớp
Củng cố, dặn dò:
- Những chú ý khi triển khai, trình bày LĐ
- Làm bài tập SGK
- Ôn LĐ- chuẩn bị viết bài 2 tiết


 Duyệt giáo án. Ngày 2.3.2009
 BGH



***********************************************************************
Ngày soạn: 7.3.2009
Ngày giảng: 9.3.2009
 Tiết 105
 Thuế máu
 (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ai Quốc)
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người bản xứlàm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của nhg ng bị bóc lột “ thuế máu” theo trình tự miêu tả của t/g
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGV, SGK, SBT
 - HS: Ôn kiến thức, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: ở lớp 7 đã học tác phẩm nào của Ng Ai Quốc? T/ph này sáng tác vào t/g nào? bằng ngôn ngữ nào? Nội dung chính?
 + Giới thiệu bài: Lên án CN TD Pháp là một trong những chủ đề quan trọng của Ng Ai Quốc trong giai đoạn hoạt động CM nhg năm 20 của thế kỉ XX ở Pháp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ND này trong chương 1 của t/p “ Bản án chế độ thực dân Pháp”
 * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu
Gọi h/s đọc theo yêu cầu



? Bác lấy tên là Ng Ai Quốc khi nào




? Trình bày xuất xứ của VB






? Nhận xét cách đặt tên chương: Thuế máu

? Bố cục của VB


? Q/s phần 1
? Tên tiêu đề gợi lên điều gì. Vì sao chữ “ Ng bản xứ” được viết trong ngoặc kép
? ở đầu phần 1 t/g đã chỉ ra cho ng đọc thấy điều gì ( thái độ của ai với ai)
? Trước chiến tranh, thái độ của quan cai trị TD với ng dân thuộc địa được bộc lộ ntn
? Cách gọi đó biểu thị thái độ gì
? Bức tranh minh hoạ do Ng Ai Quốc vẽ có y/n gì
? Khi chiến tranh xảy ra, thái độ của quan cai trị TD với ng bản xứ thay đổi ntn
? Tại sao ng dân b/xtừ địa vị hèn hạ, bị coi thường bỗng thành “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí”
- Từ ngữ, hình ảnh để trong dấu ngoặc thể hiện dụng ý gì của t/g
? N/x về biện pháp ng/th, cách s/d từ ngữ, giọng điệu của t/g



? Tiếp sau đó t/g đề cập đến vấn đề gì
? Tìm những chi tiết, số liệu viết về số phận của ng dân b/xứ khi chiến tranh xảy ra. Họ đã phải làm nhg gì
? Tình cảnh của họ ra sao
 Họ phục vụ cho quyền lợi mục đích nào










? Nhận xét cách đưa dẫn chứng, số liệu, cách bình luận của t/g


Chú ý giọng giễu cợt: “ ấy thế mà”, “ đùng một cái” 

 * Hoạt động 3:
GV củng cố kiến thức


GV hướng dẫn về nhà 


I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc 
- Khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi hờn căm phẫn nộ, khi bác bỏ mạnh mẽ
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả:
Nguyễn ái Quốc- tên của Bác trước CMT8 
* Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng Pháp, XB tại Pa- ri 1925, gồm 12 chương & 1 phần phụ lục. ND:Tố cáo, kết án tội ác tày trời của TDP
 Tình cảnh khốn cùng của ng dân nô lệ ở thuộc địa; vạch ra đường lối đ/tr đúng đắn
Đoạn trích nằm ở chương 1
- Nhan đề: Thuế máu-> gợi số phận thảm thươngcủa ng dân thuộc địa, thể hiện thái độ mỉa mai, căm phẫn với tội ác ghê tởm của c/q thực dân
3. Bố cục:3phần( SGK)
II. Phân tích văn bản:
1. Chiến tranh và “người bản xứ”
a. Thái độ của các quan cai trị thực dân
+ Trước chiến tranh:
 - Tên da đen, An-nam- mít bẩn thỉu
 - Chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn
=> Coi thường, khinh miệt, bị xem là giống ng hạ đẳng, bị đối xử như xúc vật
+ Khi có chiến tranh:
- Trở thành “ con yêu”, “bạn hiền”
- Phong danh hiệu tối cao: “ c/sĩ bảo vệ công lí & tự do”
=> Thái độ tâng bốc, vỗ về, lừa phỉnh bằng danh hiệu cao quí giả hiệu( TDP muốn che dấu dã tâm lợi dụng xương máu của ng bản xứ trong chiến tranh bảo vệ cho quyền lợi của c/q TD)
- Nghệ thuật đối lập tương phản-> tô đậm thủ đoạn bỉ ổi của c/q thực dân
- Từ ngữ giọng điệu châm biếm, giễu cợt, mỉa mai đã vạch trần bản chất, bộ mặt giả dối của bọn thực dân, khơi gợi sự căm ghét, khinh bỉ đ/v chúng 
b. Số phận thảm thương của ng dân bản xứ:
- Xa lìa vợ con, rời bỏ ruộng, đàn cừu
- Phơi thây trên các bãi chiến trường
- Bảo vệ TQ-> loài thuỷ quái
- Bỏ xác-> Ban –căng…
-> Ng dân bản xứ phải xa lìa q/h, g/đ vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống đổi lấy nhg vinh dự hão huyền
- Lấy máu tưới vòng nguyệt quế, lấy xương chạm gậy…thống chế
-> Biến thành vật hi sinhcho lợi ích, danh dựcủa nhg kẻ cầm quyền
- Kiệt sức-> xưởng thuốc súng
- Nhiễm khí độc, khạc từng miếng phổi
->ng phục vụ chiến tranh ở hậu phương cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn
- 8 vạn/70 vạn ng-> ko thấy mặt trời
=> D/c phong phú, số liệu cụ thể, xác thực, giọng điệu vừa giễu cợt,vừa xót xa, gợi số phận thảm thương của nhg ng bản xứ trở thành vật hi sinhcho lợi ích danh dự của bọn thực dân, họ phải đem tính mạng của mình để đổi lấy vinh dự hão huyền
Củng cố, dặn dò:
- Qua đoạn trích phần1-> t/sao t/g lại lấy nhan đề: Chiến tranh & ng bản xứ
- Ng/nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đ/v ng dân thuộc địa
- Về nhà: Soạn tiếp bài, học bài
 Làm bài tập SBT Ngữ văn 8 t2
 Đọc Bình giảng NV 8
 

Ngày soạn: 6.3.2009
Ngày giảng: 10.3.2009
 Tiết 106 
 Thuế máu
 Nguyễn Ai Quốc
A. Mục tiêu cần đạt:
 Tiết 105
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SBT, tư liệu 
 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Số phận thảm thương của ng dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả ntn? Nhằm mục đích gì
 + Giới thiệu bài: Tiết 1 chúng ta đã thấy được b/chất, bộ mặt thật của CQTD, t2 tiếp tục tìm hiểu các thủ đoạn, mánh khoé của chúng đ/v người dân thuộc địa
 * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV cho h/s đọc phần 2
? Tại sao t/g lại đặt tiêu đề…lính tình nguyện. Hai chữ tình nguyện gợi sự thật gì
( Sự thật về b/ch của TD cầm quyền, TN là tự giác, ko bắt buộc, sẵn sàng phấn khởi mà đi)
? Hãy chỉ rõ các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn TD được t/g tái hiện trong đầu phần 2
? T/s t/g gọi việc mộ lính là nhg vụ lũng đoạn hết sứ trắng trợn
? Đó là nhg thủ đoạn ntn. Từ đó cho thấy điều gì về thực trạng chế độ mộ lính TN
? Thế nhưng bọn TD cầm quyền lại đưa ra nhg lời lẽ ntn về việc tuyển mộ lính





? Người dân thuộc địa có thực là “tình nguyện” hiến dâng xương máunhư lời tuyên bố của chúng ko
? Họ đã có phản ứng ntn
? T/gđã vạch trần luận điệu bịp bợm ấy ntn, có gì mâu thuẫn với lời tuyên bố ở trên 
? Tác giả làm ntn để chỉ rõ sự khác biệt giữa sự thật & lời nóicủa TD. Qua đố có tác dụng gì

? Qua đây, em hiểu dụng ý gì của t/g khi đặt tên phần 2: Chế độ lính tình nguyện
? Sau khi đưa ra các LĐ: chiến tranh & ng bản xứ, chế độ lính tình nguyện để làm rõ ng dân thuộc địa đã bị xô đẩy vào ch/tr ntn, phải chăng họ tình nguyện đi lính, T/g tiếp tục đưa ra LĐ gì? ( Ng dân thuộc địa được gì sau ch/tr)
? Hãy chỉ ra k/q sự hi sinh của nhg ng dân thuộc địa sau ch/tr
? Bọn TD đã đối xử ntn với họ
? Qua cách đối xử ấy t/g vạch trần điều gì









? T/g kết thúc phần 3 bằng niềm tin ntn. 
? Cách kết thúc ấy có TD gì




? Qua việc tìm hiểu, hãy n/x bố cục & cách đặt tên các phần trong chương







 * Hoạt động 3:
? K/q lại nhg nét đặc sắc ng/th của VB

? VB viết theo p/th NL song có s/d nhg yếu tố nào khác
? VB thuế máu đem đến cho em nhg hiểu biết ntn về b/chất của chế độ TD & số phận ng dân các nước thuộc địa
? Từ đó em hiểu gì về g/trị của c/s TD ngày hôm nay
 
 * Hoạt động 4: GV củng cố
GV hướng dẫn về nhà 

II. Phân tích văn bản:
2. Chế độ lính tình nguyện:
a. Các thủ đoạn, mánh khoé của bọn TD
+ Tiến hành lùng ráp toàn Đông Dương, vây bắt cưỡng bức ng dân thuộc địa phải đi lính săn bắt “vật liệu biết nói”
- Trước tiên: tóm ng nghèo, khoẻ
- Sau: bắt con nhà giàu- giam-> chọn đi lính tình nguyện hay xì tiền
+ Trói, xích, giam cầm, đàn áp nếu chống đối
=>Thủ đoạn dã man, mang tính cưỡng ép, đe doạ vô nhân đạo, lợi dụng bắt lính đểkiếm tiền
b. Lời tuyên bố của bọn TD cầm quyền
và thái độ của ng dân thuộc địa
+ Lời tuyên bố của toàn quyền Đ D:
- Ban phẩm hàm-> ng sống
- Truy tặng ng hi sinh
- các bạn tấp nập đầu quân, ko ngần ngại rời bỏ QH để hiến dâng- xương máu \ cánh tay
 
+ Thái độ của ng dân thuộc địa:
- Tìm cơ hội trốn thoát
- Tự làm mình nhiễm bệnh nặng
-> Cảnh bị xích tay, bị nhốt, nhg cuộc biểu tình, nhg vụ bạo động
=> H/a’ tương phản, xác thực, từ ngữ, giọng điệu giễu cợt mỉa mai, các câu nghi vấn mang tính phản bác-> phản bác lại lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền-> Vạch trần thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn của chúng
- Tình nguyện: hiểu theo nghĩa ngược lại
-> cách châm biếm, trào phúng của NAQ
3. Kết quả của sự hi sinh
- Khi chiến tranh chấm dứt: lời tuyên bố im bặt
- Ng lính tình nguyện bản xứ-> giống ng hèn hạ
- Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của TD: 
 Tước đoạt của cải mà họ có được: đồng hồ, quần áo, vật k/n
 Đánh đập họ vô cớ, đối xử như xúc vật Đầu độc cả dt để vơ vét : cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện
=> Nghệ thuật tương phản đối lập( Trước, sau ch/tr), giọng điệu mỉa mai châm biếm, đả kích sắc sảo, s/d hiệu quả y/tố b/c+ câu hỏi TT, kết cấu trùng lặp-> đã vạch trần bản chất tráo trở, tàn bạo, nham hiểm phi nhân tính của bọn thực dân , cái giá của thuế máu mà ng lính thuộc địa được trả-> khơi gợi lòng căm phẫn
- K/thúc: thể hiện niềm tin, niềm mong mỏivào thái độ của ng dân bản xứ, của t/giới & của ng dân lương thiện P-> lời kêu gọi sự đồng tình ủng hộ chống ch/tr phi nghĩa
- Ba phần bố cục theo trình tự t/g: trước- trong- sau ch/tr thế giới thứ nhất, cáh đặt tên từng phần đầy dụng ý: gợi q/tr lừa bịp, bóc lột đến cùng cực thuế máu của bọnTD một cách toàn diện, triệt để, đồng thời gợi thân phận thảm thương của ng dân xứ thuộc địa
III. Tổng kết:
1. NT:
- Bố cục theo tr/t t/g
- Nghệ thuật trào phúng: châm biếm, đả kích sắc sảo
- Lập luận chặt chẽ, sắc bén, kết hợp yếu tố TS, BC
2. ND:
- Tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn bạo, giả nhân, giả nghĩa của bọn thực dân; số phận đau thương của ng dân thuộc địa-> kêu gọi ND thuộc địa đ/k đ/tr
Ghi nhớ: SGK
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về yếu tố b/c trong VB
- Đọc VB em hiểu thêm nhg MĐ nào của văn chương HCM
- Về nhà: Học bài, làm bài tập 3,4 SBT
 Chuẩn bị bài: Hội thoại
 Soạn: Đi bộ ngao du
 
 Duyệt giáo án. Ngày 9.3.200
**********************************************************************
Ngày soạn: 14.3.2009
Ngày giảng: 16.3.2009
 Tiết 109
 Đi bộ ngao du
 (Trích Ê- min hay về giáo dục- Ru-xô)
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được đoạn văn nghị luậnvới cách lập luận chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả, không những rất sống động mà qua đó cũng thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn- một con người giản dị, yêu tự do và thiên nhiên
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu phân tích văn bản nghị luận, kĩ năng viết văn nghị luận
 - Củng cố tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, có khao khát tìm hiểu, khám phá thiên nhiên 
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, ảnh chân dung tác giả
 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SGV
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản “ Thuế máu”?
 + Giới thiệu bài: Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học VB nào của nhà văn Pháp? Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu nền văn học Pháp với văn bản “ Đi bộ ngao du” của Ru-xô
 * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

 GV hướng dẫn cách đọc
GV đọc , gọi h/s đọc


? Trình bày hiểu biết về nhà văn Ru-xô
? Em đã được đọc tác phẩm nào của ông

? VB được trích từ tác phẩm nào của t/g
? Thuộc kiểu VB nào
? Đoạn trích chia thành mấy phần, tiêu đề từng phần






? Đoạn mở đầu t/g dùng LĐ nào để triển khai vấn đề đi bộ ngao du
? Câu văn nào nêu ý chính của toàn đoạn
? Câu này có phải câu nêu LĐ của đoạn ko
? Các câu còn lại có nhiệm vụ gì
? Tìm nhg từ ngữ có tác dụng chứng minh cho LĐ này








? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của cả đoạn
( Biện pháp ng/th gì, Nhận xét l/cứ: lí lẽ d/chứng, các kiểu câu…) qua đó em thấy t/g muốn k/đ điều gì
?Chỉ ra sự ko phụ thuộc là nhg gì








? Cách xưng hô của người viết có gì đáng chú ý, có tác dụng gì


? Theo em đoạn văn được trình bày theo cách nào




 *Hoạt động 3:
Cho h/s quan sát tranh SGK
? Em đã từng đi bộ ngao du như vậy bao giờ chưa
? Em cảm nhận ntn về chuyến đi ấy

GV hướng dẫn về nhà
 
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Giọng rõ ràng dứt khoát, tình cảm, thân mật
2. Tìm hiểu chú thích:
*Tácgiả
-Jăng-Jắc Ru-xô(1712-1778)
Nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động XH Pháp thế kỉ XVIII
Tác giả của những tiểu thuyết nổi tiếng
* Tác phẩm:
 - Xuất xứ: VB trích trong quyển V của tiểu thuyết “ Ê-min hay về giáo dục”(1762)
3. Bố cục:
a. …nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du sẽ được tự do, thoải mái
b. …hơn: Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức
c. Còn lại: Đi bộ ngao du để tăng cường sức khoẻ
II. Phân tích văn bản:
1. Đi bộ ngao du sẽ được tự do, thoải mái
+ Câu 1: Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa
+ Biểu hiện:
- Ưa-> đi, thích-> dừng, hoạt động nhiều ít-> tuỳ
- Quan sát, quay phải-trái, xem 
- Men ->sông, đi-> bóng cây, tham quan hang động, xem xét k/sản - Thích-> lưu lại, chán-> bỏ đi
- Chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm, lối đi có sẵn, con đường thuận tiện
- Qua bất cứ nơi nào, xem tất cả, hưởng thụ tất cả
- Nếu mệt, chán-> đi ngựa
+ Nghệ thuật lập luận:
- Luận cứ phong phú, d/c, lí lẽ đan xen nhau
- Liệt kê một loạt hoạt động của con người 
- Kiểu câu phủ định,từ ngữ k/định tuyệt đối
=> Đi bộ ngao du sẽ hoàn toàn tự do thoải mái: Ko lệ thuộc, phụ thuộc vào bất cứ ai, bất cứ phương tiện nào, có thể đi đến mọi địa hình-> Đó là quan niệm, phương pháp giáo dục của Ru- xô
- Xưng hô: Tôi- ta xen kẽ-> dụng ý nghệ thuật:
Xưng tôi: Nói về k/nghiệm riêng, mang tính cá nhân
Xưng ta: Khi lí luận chung
Em (Chỉ Ê-min): Khi kể về E- min
=> Câu chuyện kể sinh động, gần gũi, thân mật
 
Củng cố dặn dò:

- học sinh tự bộc lộ: trình bày cảm nhận của mình

- Về nhà: Ôn tập toàn bộ kiến thức phần văn học, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết gồm: Thơ Mới( Tác giả, tác phẩm, cách phân tích đoạn thơ)
 Thơ ca Cách mạng: ( tác giả, tác phẩm)
 Nghị luận Trung đại: Phân biệt Chiếu, Cáo, Hịch, Tấu
 Soạn: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
 



Ngày soạn: 14.3.2009
Ngày giảng: 17. 3.2009
 Tiết 110 
 Đi bộ ngao du
 Trích Ê-min hay Về giáo dục - Ru-xô
Mục tiêu cần đạt:
- Như tiết 1. Trọng tâm tìm hiểu hai luận điểm: Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức và tăng cường sức khoẻ, cải thiện tinh thần
 B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT Ngữ văn 8 t2
 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Luận điểm đi bộ ngao du được triển khai như thế nào? Nhận xét cách 
 lập luận ở đoạn 1?
 + Giới thiệu bài: Tiết 1 ta nhận thấy được đi bộ nga

File đính kèm:

  • docvan 8 t101114.doc