Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Vật lý 7 - Học kỳ 2

pdf3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Vật lý 7 - Học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu hướng dẫn ơn tập mơn vật lý 7 - Học kỳ 2 
(Ơn tập từ bài 17->bài 29) 
A/ Những kiến thức cơ bản: 
1. Cách làm một vật nhiễm điện ? Vật nhiễm điện cĩ tính chất gì ? 
- Cĩ thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. 
- Vật nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác hoặc làm bĩng đèn bút thử điện phát sáng. 
2. Cĩ mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? 
- Cĩ 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. 
 - Qui ước: + Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vo lụa là điện tích dương (+); 
 + Điện tích của thanh nhựa sẫm mu khi cọ xt vo vải khơ l điện tích m (-) 
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. 
3. Dịng điện là gì ? Dịng điện trong kim loại là gì ? Nêu chiều dịng điện theo quy ước ? 
- Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng. 
- Dịng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển cĩ hướng. 
- Chiều dịng điện theo quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới 
cực âm của nguồn điện. 
4. Nêu đặc điểm và cơng dụng của nguồn điện ? Kể tên mộtsố loại nguồn điện mà em biết. 
Cho ví dụ một vài vật dụng sử dụng nguồn điện là pin ? 
 - Đặc điểm: Mỗi nguồn điện đều cĩ hai cực: cực dương (+); cực âm (-) 
- Cơng dụng của nguồn điện: Nguồn điện cĩ khả năng cung cấp dịng điện cho các thiết bị 
điện hoạt động. 
- Một số loại nguồn: + Các loại pin (Pin nhiệt điện, pin quang điện, pin mặt trời. 
 + Các loại ắc quy (Ắcquy axít, ắquy kiềm) 
 + Máy phát điện ( đinamơ ở xe đạp; máy phát điện loại nhỏ ở xe máy, 
ơtơ, máy phát điện ở các nhà máy điện..) 
- Một số vật dụng sử dụng nguồn điện là pin: đèn pin, đồng hồ pin, đồ chơi điện tử, 
.(HS tự kể thêm) 
5. Dịng điện gây ra mấy tác dụng ? Kể tên và nêu 2 ứng dụng của các tác dụng đĩ ? 
- Dịng điện gây ra 5 tác dụng: 
+ Tác dụng nhiệt: bàn ủi, đèn dây tĩc,  
+ Tác dụng phát sáng: đèn bút thử điện, đèn led, .. 
+ Tác dụng từ: chuơng điện, quạt điện, máy bơm nước, cần cẩu điện, . 
+ Tác dụng hĩa học: mạ điện (mạ vàng, mạ kền, ..) 
+ Tác dụng sinh lí: vật lý trị liệu, châm cứu điện .. 
6. Chuơng điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện? Nêu hoạt động của 
chuơng điện. 
- Chuơng điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dịng điện. 
- Hoạt động của chuơng điện: Khi đĩng cơng tắc, mạch điện 
kín, cĩ dịng điện chạy trong mạch nên cuộn dây trở thành nam 
châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ chuơng đập vào chuơng 
nên chuơng kêu. Đồng thời, mạch điện bị hở nên cuộn dây 
khơng cịn là nam châm điện nữa, miếng sắt quay về tiếp điểm, 
mạch điện lại kín. Quá trình cứ thế tiếp diễn tới khi mở cơng 
tắc thì dừng lại. 
7. Giá trị cường độ dịng điện cho biết điều gì? Đơn vị, dụng cụ 
đo cường độ dịng điện là gì? Hãy trình bày cách sử dụng dụng cụ đĩ để đo CĐDĐ. 
- Giá trị cường độ dịng điện cho ta biết mức độ mạnh, yếu của dịng điện. 
- Đơn vị đo cường độ dịng điện gọi tên là Ampe (A). Dụng cụ đo cường độ dịng điện là 
Ampe kế. 
- Cách sử dụng ampe kế để đo CĐDĐ: 
+ Chọn Ampe kế cĩ giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo. 
+ Điều chỉnh kim của Ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 
+ Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt (+) nối về phía cực dương, chốt 
âm nối về phía cực âm của nguồn điện.. 
+ Đĩng cơng tắc, đọc và ghi giá trị CĐDĐ. 
8. Đơn vị hiệu điện thế là gì? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Trình bày cách sử dụng dụng cụ 
đĩ để đo HĐT. 
- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vơn (V). Dụng cụ đo hiệu điện thế là Vơn kế. 
- Cách sử dụng vơn kế để đo HĐT giữa 2 đầu vật dẫn: 
+ Chọn Vơn kế cĩ giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo. 
+ Điều chỉnh kim của Vơn kế chỉ đúng vạch số 0. 
+ Mắc Vơn kế song song với vật cần đo sao cho chốt (+) nối về phía cực dương, chốt 
âm nối về phía cực âm của nguồn điện. 
+ Đĩng cơng tắc, đọc và ghi giá trị CĐDĐ. 
9. So sánh Ampe kế và Vơn kế về các mặt: nhận biết, cơng dụng, cách mắc: 
Đặc điểm so 
sánh 
Ampe kế Vơn kế 
Nhận biết Trên mặt Ampe kế cĩ ghi chữ A. Trên mặt Vơn kế cĩ ghi chữ V. 
Cơng dụng Dùng để đo cường độ dịng điện. Dùng để đo hiệu điện thế. 
Cách mắc Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần 
đo sao cho chốt dương của Ampe 
kế nối về phía cực dương nguồn 
điện. 
Mắc Vơn kế song song với vật 
cần đo sao cho chốt dương của 
Vơn kế nối về phía cực dương 
nguồn điện. 
10.a) Số vơn ghi trên nguồn điện cho biết gì? 
 b) Số vơn ghi trên dụng cụ điện cho ta biết gì? Trên một bĩng đèn cĩ ghi 220V, con số 
đĩ cho ta biết điều gì? 
 - Số vơn ghi trên nguồn điện cho biết hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện khi chưa mắc 
vào mạch 
- Số vơn ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ hoạt động bình 
thường 
- Con số 220V ghi bĩng đèn cho ta biết 220V là hiệu điện thế định mức để bĩng đèn hoạt 
động bình thường. (Hoặc nghĩa là bĩng đèn sẽ hoạt động bình thường khi được mắc vào 
mạng điện cĩ hiệu điện thế bằng 220V). 
11. Trong mạch điện gồm 2 bĩng đèn mắc nối tiếp, cường độ dịng điện và hiệu điện thế cĩ 
đặc điểm gì? 
* Trong đọan mạch gồm 2 bĩng đèn mắc nối tiếp, CĐDĐ đi qua mỗi bĩng đều bằng nhau: 
I = I1 = I2 
*/ Trong đọan mạch gồm 2 bĩng đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch 
bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bĩng đèn: U = U1 + U2 
12. Trong mạch điện gồm 2 bĩng đèn mắc song song, cường độ dịng điện và hiệu điện thế 
cĩ đặc điểm gì? 
*/ Trong mạch điện gồm 2 bĩng đèn mắc song song, cường độ dịng điện trong mạch 
chính bằng tổng cường độ dịng điện qua mỗi bĩng đèn: 
I = I1 + I2 
*/ Trong mạch điện gồm 2 bĩng đèn mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng 
dụ điện mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung. 
U = U1 = U2 
B/ Bài tập vận dụng: 
1) Các bài tập vận dụng giải thích các hiện tượng vật lý trong thực tế. 
2) Đổi đơn vị CĐDĐ, HĐT: 
a) 25,7 mA =  A ; 
b) 45,6 A =  mA. 
c) 28,65 mA =  A ; 
d) 56 A =  mA. 
a) 25,7 mV =  V ; 
b) 45,6 V =  mV. 
c) 28,65 mV =  V ; 
d) 56 V = .kV. 
3/ Một số dạng bài tập tham khảo: 
 3.1) Cho các vật dụng sau: nguồn điện 2 pin, 1 bĩng đèn, cơng tắc và dây dẫn. 
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các vật dụng trên và 1 ampe kế đo cường độ dịng điện 
chạy qua bĩng đèn. 
b) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các vật dụng trên và 1 vơn kế V1 đo hiệu điện thế giữa 
2 cực của nguồn điện khi mạch hở. 
c) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các vật dụng trên và 1 vơn kế V2 đo hiệu điện giữa 2 
đầu bĩng đèn khi mạch kín. 
d) Hãy cho biết số chỉ của ampe kế và các vơn kế là bằng 0 hay khác 0 trong 2 trường 
hợp khĩa K mở và đĩng. 
(Khi khĩa K mở: ampe kế chỉ I = 0; vơn kế V2 chỉ U = 0; vơn kế V1 chỉ U ≠ 0. 
Khi khĩa K đĩng: ampe kế chỉ I = 0; vơn kế V1, vơn kế V2 U ≠ 0.) 
3.2) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : một nguồn điện, khố K và hai bĩng đèn mắc nối tiếp 
a) Mắc thêm hai dụng cụ đo cường độ dịng điện ở hai vị trí khác nhau. Số chỉ của dụng 
cụ 1 là 200mA thì số chỉ của dụng cụ thứ 2 bằng bao nhiêu? Tại sao? 
b) Mắc thêm 1 vơn kế đo Hiệu điện thế guiữa hai đầu đèn 2. Nếu HĐT giữa 2 đầu đoạn 
mạch là 6V, số chỉ của v6n kế là 2,5V thì HĐT giữa 2 đầu đèn 1 bằng bao nhiêu? 
3.3) Trên hai đèn giống nhau cĩ ghi là 3V. 
a) Nêu ý nghĩa con số vơn ghi trên đèn 
b) Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện mắc hai đèn, để 2 đèn sáng bình thường, khi sử dụng 
các nguồn điện 3V; 6V. 
 (Ngồi ra các em cĩ thể tham khảo thêm các kiến thức trong sách giáo khoa, sách 
bài tập Vật lý 7 để làm bài kiểm tra tốt hơn) 

File đính kèm:

  • pdfDe cuong huong dan on thi hoc ki 2 mon Vat li lop 7.pdf