Ôn thi lớp 9 môn: Toán

doc100 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi lớp 9 môn: Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI LƠP 9
Năm học: 2012-2013
Môn: Toán
stt
buổi
nội dung
1
1
Dạng1: căn thức bậc hai và biến đổi căn thức
Tìm điều kiện để biểu thức xác định. Biến đổi đơn giản BT.
2
2
Bài toán tổng hợp kiến thức và kỹ năng tính toán.
Dạng 2 Bài tập về giải bài toán theo cách lập phương trình, hệ pt.
3
3
bài toán theo cách lạp hệ pt
4
4
bài toán theo cách lập pt
Dạng 3 Bài tập về phương trình bậc 2 hoặc hệ ph bậc nhất hai ẩn có chứa tham số
5
5
Giải hệ pt bậc nhất cơ bản và kỹ năng bài toán
6
6
Giải hệ pt bậc hai cơ bản và kỹ năng giải bài toán
Dang 4 Bài tập hình học
7
7
Dạy kỹ năng vẽ hình. Nhận biết hình và tìm điều kiện cho hình
8
8
Bài toán tổng hợp
9
9
Bài toán tổng hợp
Luyện đề và thi thử
10
10
HS làm đề số 1. GVHD và chấm điểm
11
11
HS làm đề số 2. GVHD và chấm điểm
12
12
HS làm đề số 3. GVHD và chấm điểm
13
13
HS làm đề số 4. GVHD và chấm điểm
15
14
HS làm đề số 5. GVHD và chấm điểm
15
15
HS làm đề số 6. GVHD và chấm điểm
 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP PHÂN PHỐI
 Nguyễn Đăng Hùng Lương Thị Kim Anh
Ngày soạn: 2/2/2013 
Buổi 1 
TIẾT 1: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
 1 -Kiến thức: Nắm được một số công thức biến đổi căn thức bậc hai.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
HS: Tính
Nªu c¸ch rót gän ph©n thøc?
GV yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn.
- GV: NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
Bµi 1 :
Gv yªu cÇu ®äc bµi 2.
HS: Rót gän c¸c biÓu thøc sau:
GV yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn.
Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
Baøi 2 :
GV: Sử dụng công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn làm các bài tập sau đây:
Học sinh đọc đề bài: Rút gọn biểu thức:
a./ b./ 
c./ d./ 
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của học sinh.
a./ =
b./ =
c./=
d./ =
Tổ chức cho cả lớp làm bài tập 38.
HS làm theo sự hướng dẫn của thầy.
Bài tập 38 : Cho biểu thức:
A = 
B = 
a./ Tìm x để A có nghĩa ?
Tìm x để B có nghĩa ?
Bài tập 38.
a./ A có nghĩa khi :
 2x+3 và x-3>
 2x+3<0 và x-3<0
 x và x>3
b./ B có nghĩa khi :
 2x+3
 x-3> x >3
TIẾT 2: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU 
 1 -Kiến thức: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai và vận dụng vào bài tập.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
Phương pháp luyện tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	Ho¹t ®éng cña thÇy, trß
Néi dung ghi b¶ng
GV cho học sinh đọc bài toán lựa chọn đúng sai:
1. Nếu a 0 và b 0 thì = 
2. Nếu a 0 và b 0 thì = -
3. Nếu a 0 và b > 0 thì = 
4. Nếu a 0 và b < 0 thì = - 
5. < 
6. Nếu x > 0 thì = 
7. Nếu x > 0 thì = 
8. Nếu a < 0 thì = 
9. = 
10. = 
GV tổ chức cho học sinh thảo luận và yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời.
HS trả lời.
GV nhận xét đánh giá.
Bài toán 1: XÐt xem mçi biÓu thøc sau ®óng hay sai:
1. NÕu a 0 vµ b 0 th× = (®óng) 
2. NÕu a 0 vµ b 0 th× = - (®óng)
3. NÕu a 0 vµ b > 0 th× = (®óng)
4. NÕu a 0 vµ b < 0 th× = - (®óng) 
5. < (sai) 
6. NÕu x > 0 th× = (®óng) 
7. NÕu x > 0 th× = (®óng) 
8. NÕu a < 0 th× = (sai) 
9. = (sai) 
10. = (sai) 
GV: ®äc yªu cÇu cña bµi to¸n sau:
HS: Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
1, 5 - + 
2, (2 + )(2 - ) 
3, ( - 3 + ) + 15 
4, 
5, + - 3 
6. 
GV gäi 4 HS lµm bµi tËp.
HS lµm bµi tËp.
GV ch÷a bµi tËp cßn l¹i vµ nhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh.
Bµi to¸n 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
1, 5 - + 
 = 5 - + 
 = 15 - 5 + 2 
 = (5 - 15 + 2) = 12
2, (2 + )(2 - ) 
 = (2)2 - ()2 
 = 4.6 - 5 = 19
3. ( - 3 + ) + 15 
 = - 3 + 5 + 15 = 10 - 3.5 + 5 + 15
= 15 - 15 + 15 = 15 
4, = 
5, + - 3 = + - = + - 4 = 
6. = = = - 1
Học sinh tiếp tục thực hành với bài toán 3
GV yêu cầu học sinh đọc bài toán 3.
HS đọc bài.
GV: Nêu cách làm bài tập 3.
a. - 
b. + 
c. 
d. 
e. + 
GV chỉ yêu cầu học sinh làm a, b, c, d còn phần e GV hướng dẫn.
HS lên bảng làm theo hướng dẫn GV
Gv nhận xét, sửa chữa bài làm hs.
Bài toán 3: Rút gọn :
a. - = = =
b. + = = .
c. = = = 
d. = = = 
e. + = + = + = + = + = 
Bài tập 57 (SBT -12)
Đưa thừa số vào trong dấu căn :
Bài tập 58 (SBT -12)
Rút gọn các biểu thức :
Bài tập 57 
Bài tập 58 
Bài tập 59 (SBT -12)
Rút gọn các biểu thức :
Bài tập 59 
 Bài tâp luyện: 
 Bài 1 Rút gọn các biểu thức sau:
 kq: 
 kq: 
 kq:
 kq:
 kq: 
 kq: 
 kq: 
 kq: 
Bài 2. Cho biểu thức: kq: 
1, Tìm x để biểu thức B xác định. 
2, Rút gọn B.
3, Tính giá trị của biểu thức B khi x = 
4, Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức B nhận giá trị nguyên.
5, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức B bằng -2.
6, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức B âm.
7, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức B nhỏ hơn -2.
8, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức B lớn hơn 
Bài 3. Cho biểu thức: kq: 
1, Biểu thức C xác định với những giá trị nào của x? 
2, Rút gọn C.
3, Tính giá trị của biểu thức C khi x = 
4, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức C bằng -3.
5, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức C lớn hơn .
6, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức C nhỏ hơn .
7, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức C nhỏ nhất.
8, So sánh C với 
 Ngày dạy : 19/2/2013
Buổi 2 
TIẾT 1: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẨN BIỂU THỨC CHỨA BẬC HAI 
I. MỤC TIÊU 
 1 -Kiến thức: Ôn tập các bài toán biến đổi căn thức bậc hai.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: SBT, SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Đọc yêu cầu của bài 1
HS: Chứng minh đẳng thức:
a. + 
b. = 
c. + 
d) + - 
GV: Hãy nêu các cách trình bày của bài chứng minh đẳng thức?
HS: - Biến đổi vế trái thành về phải.
 - Biến đổi vế phải thành vế trái.
 - Biến đổi tương đương cả hai vế.
GV hướng dẫn học sinh phần a và yêu cầu học sinh thực hiện phần b, c, d.
HS lên bảng trình bày lời giải.
Giáo viên cho học sinh khác nhận xét và chữa các bài tập trên bảng.
Bài 1: Chứng minh đẳng thức :
a. + = 28
Biến đổi vế trái ta có:
 VT = = = VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
b. = 
C1 : Bình phương 2 vế .
C2 : Biến đổi vế trái ta có:
VT = = = =
 Vậy đẳng thức đã được chứng minh
c. + 
C1 : Bình phương 2 vế .
C2 : Biến đổi vế trái ta có:
VT = + = 
= + 
 = + = = = VP . Vậy đẳng thức đã được chứng minh
d) + - 
Biến đổi vế trái ta có:
VT = 
 = = 
 = = = VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
GV: đọc yêu cầu bài tập 2
HS: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
Tương tự học sinh làm bài tập 3: 
Rút gọn biểu thức
a) b) 
Bài 2: Thực hiện phép tính.
a) = =
b) = = 
Bài 3: Rút gọn biểu thức
 = = 
 = = -
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 4:
a) ab + b + + 1
b) - + -
HS làm bài tập có sự giúp đỡ của GV
GV nhận xét bài làm của HS.
GV: đọc yêu cầu bài 5 trên bảng phụ.
HS: đọc: 
Bài 5: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
3; 2; ; 4
 b) 6; ; 3; 2
GV: Để so sánh các căn thức bậc hai ta biến đổi như thế nào?
HS: Đưa biểu thức vào trong căn.
GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4 : Phân tích thành nhân tử
a) ab + b + + 1
 = b( + 1) + ( + 1)
 = ( + 1)(b + 1)
b) - + -
 = x - y + x - y
 = x( +) - y( +)
 = (x - y)( +)
Bài 5: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a) 3; 2; ; 4
Ta có:
 3 = , 2= ; 4= 
Vì < < < 
Vậy 2 < < 4 < 3
b) 6; ; 3; 2
Ta có: 
6 = ; 3 = ; 2 = 
Vì < < < 
Nên < 2 < 3< 6
TIẾT 2: ÔN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU 
 1 -Kiến thức: Ôn tập về căn bậc hai.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Đọc đề bài 1 trên bảng phụ.
HS: Bài 1 Giải phương trình:
a) = 1 + 
b) = 2 
c) = 
d) = 3
e) x + 1 = 
GV h­íng dÉn gi¶i bµi to¸n tæng qu¸t vµ yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn.
HS lªn b¶ng lµm bµi tËp cã sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
Gv yªu cÇu häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn cña häc sinh.
Bµi 1: Gi¶i ph­¬ng tr×nh:
 a) = 1 + ( ñk: x -)
ó ()2 = (1 + )2
ó 2x + 3 = 1 + 2 + 2
ó 2x + 3 = 3 + 2 
ó 2x = 2 
ó x = 
 b) = 2 (ñk: x 1)
 ó ()2 = 22 
 ó x – 1 = 4
 ó x = 5 ( Thoaû ñk)
Vaäy, nghieäm cuûa phöông trình laø: x = 5
c) = (ñk: 4x 0 ó x 0)
 ó ()2 = ()2 
 ó 4 x = x + 9
 ó 3x = 9
 ó x = 3 ( Thoaû ñk)
Vaäy, nghieäm cuûa phöông trình laø: x = 3
d) = 3
 ó = 3
ó = 3
ó ó ó 
Vaäy, nghieäm cuûa phöông trình laø:
e) x + 1 = (ñk: x + 1 0 ó x - 1)
ó = x + 1
óóóx = (thoaû ñk)
Vaäy nghieäm cuûa phöông trình laø: x = 
Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
HS: Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
A = với a = 
Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 2.
HS: Rút gọn biểu thức A sau đó thay giá trị của a vào để tính.
GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.
Hs lên bảng trình bày, các học sinh khác làm vào vở và nhận xét.
GV: đọc bài 3 trên bảng phụ.
Hs: đọc bài tập 3 trên bảng phụ.
Gv: Biểu thức A có đặc điểm gì? 
Hs: là phân thức có chứa căn thức bậc hai.
GV: A có nghĩa khi nào?
Hs: khi mẫu thức khác 0 và biểu thức lấy căn không âm.
Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Gv nhận xét và đánh giá.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
A = Với a = 
 Giải:
 Ta có: a = => a = 3 + 5 = 8
 A = = 
 Thay a =8 vào A ta được: 
 A = = 4
 Bài 3. Cho A = 
Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
Rút gọn A, tìm giá trị lớn nhất của A
 c) Tính A khi x = 27 - 6
 Giải:
a) A có nghĩa ( vì: - 3 = 0 = 3 x - 8 = 9 x = 17
b) A = = = = 
 Vì: Nên A = -3
Vậy AMax = - 3 x = 8
Khi x = 27 - 6 thì:
A = = = = = -(- 3) -3 = - (Vì : > 3) 
3. Cho a = ; b = . CMR a + b là một số nguyên:
Giải: Ta có: (a + b)2 = a2 + b2 + 2ab = 38 + 2 = 64
Vì a + b > 0 Nên a + b = 8 là số nguyên.
Bài 60/33-Sgk:
a) B = -++ 
b) 4 = 16 
Gv yêu cầu học sinh rút gọn biểu thức B sau đó cho B = 16 để tìm giá trị của x.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
GV nhận xét bài làm của hs.
Bài 62/33-Sgk: Rút gọn
b) + .+ 4,5- 
d) ( + )2 - 
Bài 63/33-Sgk::
b) 
 với m > 0. và x 1
Bài 60/33-Sgk:
a) B = -++ 
 = 4- 3 + 2+
 = 4
b) 4 = 16 ( x - 1)
 = 4 = 
 x + 1 = 16 x = 15
 Bài 62/33-Sgk: Rút gọn
b) + .+ 4,5- 
 = + + - 
 = 5+ 4 + - = 11
d) ( + )2 - 
 = 6 + 2 + 5 - 
 = 11 + 2 - 2 = 11
Bài 63/33-Sgk::
b) 
 với m > 0. và x 1
 = = 
 = = ; ( với m > 0. và x 1)
 Bài tâp luyện: 
Bài 1. Cho biểu thức: kq: 
1, Tìm a để biểu thức E có nghĩa. 
2, Rút gọn E.
3, Tính giá trị của biểu thức E khi a = 
4, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức E bằng -1.
5, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức E dương.
6, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức E nhỏ hơn .
7, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức E nhỏ nhất.
8, So sánh E với 1 .
Bài 2. Cho biểu thức: kq: 4a 
1, Tìm ĐK XĐ của biểu thức F. 
2, Rút gọn F. 
3, Tính giá trị của biểu thức F khi a = 
4, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức F bằng -1. 
5, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức E nhỏ hơn .
6, Tìm giá trị của a để giá trị biểu thức E nhỏ nhất.
7, Tìm giá trị của a để . (). 
8, So sánh E với .
Bài 3. Cho biểu thức: kq: 
1, Tìm x để M tồn tại. 2, Rút gọn M.
3, CMR nếu 0 0. ()
3, Tính giá trị của biểu thức M khi x = 4/25.
4, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức M bằng -1.
5, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức M âm ; M dương.
6, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức M lớn hơn -2 .
7, Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M nhận giá trị nguyên.
8, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức M lớn nhất.
9, Tìm x để M nhỏ hơn -2x ; M lớn hơn .
10, Tìm x để M lớn hơn .
 4/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ:
Ngày soạn: 1/3/2013
BUỔI 3:
Tiết 1
 LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
A. Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình tập trung vào dạng toán quan hệ giữa các số; chuyển động, tìm số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn , đặt điều kiện và thiết lập được hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Nội dung: 
LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A. Lí thuyết: 
GV yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán bằng cách lập hpt. 
GV khắc sâu qui tắc cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hpt. 
B. Bài tập: 
1. Bài tập 1: 
Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 14 km/h thì đến B sớm 2 giờ, nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì đến B muộn 1 giờ. Tính vận tốc dự định và thời gian dự định.
GV gọi h/s đọc đề bài và ghi tóm tắt nội dung bài tập. 
*GV hướng dẫn cho h/s lập bảng và điền vào bảng số liệu khi trả lời câu hỏi sau:
Vận tốc ( km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường AB
Dự định
x (h)
y (h)
x.y (km)
Lần 1
x +14 (h)
y - 2 (h)
(x +14).(y – 2) (km)
Lần 2
x - 4 (h)
y + 1 (h)
(x - 4).(y + 1) (km)
- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau đó lập hệ phương trình của bài tập 
- GV hướng dẫn cho học sinh thiết lập phương trình hệ phương trình của bài cần lập được là: 
Giải :
- Gọi vận tốc dự định là x (km/h); thời gian dự định đi từ A đến B là y (h) 
(Điều kiện x > 4, y > 2). Thì quãng đường AB là x.y (km) 
- Nếu tăng vận tốc đi 14 km/h thì vận tốc là: x + 14 (km/h) thì đến sớm 2 giờ thời gian thực đi là: y – 2 (h) nên ta có phương trình: (1)
- Nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì vận tốc là: x – 4 (km/h) thì đến muộn 1 giờ thời gian thực đi là: y + 1 (h) nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình: 
 (thoả mãn)
 Vậy vận tốc dự định là 28 (km/h); thời gian dự định đi từ A đến B là 6 (h)
2. Bài tập 2: 
Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 15 km/h thì đến B sớm 1 giờ, nếu xe giảm vận tốc đi 15 km/h thì đến B muộn 2 giờ. 
Tính quãng đường AB.
GV gọi h/s đọc đề bài và ghi tóm tắt nội dung bài tập. 
*GV hướng dẫn cho h/s lập bảng và điền vào bảng số liệu khi trả lời câu hỏi sau:
Vận tốc ( km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường AB
Dự định
x (h)
y (h)
x.y (km)
Lần 1
x +15 (h)
y - 1 (h)
(x +15).(y – 1) (km)
Lần 2
x - 15 (h)
y + 2 (h)
(x - 15).(y +2) (km)
- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau đó lập hệ phương trình của bài tập 
- GV hướng dẫn cho học sinh thiết lập phương trình hệ phương trình của bài cần lập được là: 
Giải :
- Gọi vận tốc dự định là x (km/h); thời gian dự định đi từ A đến B là y (h) 
(Điều kiện x > 15, y > 1). Thì quãng đường AB là x.y (km) 
- Nếu tăng vận tốc đi 15 km/h thì vận tốc là: x + 15 (km/h) thì đến sớm 1 giờ thời gian thực đi là: y –1(h) nên ta có phương trình: (1)
- Nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì vận tốc là: x – 15 (km/h) thì đến muộn 2 giờ thời
 gian thực đi là: y + 2 (h) nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình: 
 (thoả mãn)
 Vậy vận tốc dự định là 45 (km/h); thời gian dự định đi từ A đến B là 4 (h)
Quãng đường AB dài là: S = v.t = 45 . 4 = 180 (km)
3. Bài tập 3: 
Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu.
*GV hướng dẫn cho h/s trả lời câu hỏi sau:
- Ta cần tìm đại lượng nào ? ( Chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị )
- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau 
- Theo bài ra chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 ta có phương trình nào? ()
- Theo bài ra nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu ta có phương trình nào ? 
- GV hướng dẫn cho học sinh thiết lập hệ phương trình là: 
Giải:
- Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y 
( Điều kiện: 0< x; y 9); x; y N)
- Theo bài ra chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 nên ta có phương trình: 	
- Ta có số đã cho là: , 
số mới sau khi đổi chỗ 2 chữ số cho nhau là: (1)
Theo bài ra nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: ( thoả mãn ) 
Vậy chữ số hàng chục là 4; chữ số hàng đơn vị là 2, Số đã cho là: 42
4. Bài tập 4: 
 Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 4 và nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu.
*GV hướng dẫn cho h/s trả lời câu hỏi sau:
- Ta cần tìm đại lượng nào ? ( Chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị )
- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau 
- Theo bài ra chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 ta có phương trình nào? ()
- Theo bài ra nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu ta có phương trình nào ? 
- GV hướng dẫn cho học sinh thiết lập hệ phương trình là: 
Giải:
- Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y 
( Điều kiện: 0 < x , y 9); x , y N)
- Theo bài ra chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 nên ta có phương trình: 	
- Ta có số đã cho là: , 
số mới sau khi đổi chỗ 2 chữ số cho nhau là: (1)
Theo bài ra nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 
 ( thoả mãn ) 
Vậy chữ số hàng chục là 1; chữ số hàng đơn vị là 5, Số đã cho là: 15
Tiết 2
 LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
A. Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình tập trung vào dạng toán quan hệ giữa các số; làm chung, làm riêng.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào.
HS: - Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của góc nội tiếp, góc ở tâm . . .
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Nội dung: 
1. Bài tập 1: 
Một Ô tô du lịch đi từ A đến B, sau 17 phút một Ô tô tải đì từ B về A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe du lịch hơn vận tốc của xe tải là 20 km/h và quãng đường AB dài 88 km. Tính vận tốc của mỗi xe.
GV gọi h/s đọc đề bài và ghi tóm tắt nội dung bài tập. 
*GV hướng dẫn cho h/s lập bảng và điền vào bảng số liệu khi trả lời câu hỏi sau:
Xe du lịch
Xe tải
Vận tốc ( km/h)
x (km/h)
y (km/h)
Thời gian (h)
17 + 28 = 45phút = (h)
28 phút = (h)
Quãng đường
.x (km)
.y (km)
- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau đó lập hệ phương trình của bài tập 
- GV hướng dẫn cho học sinh thiết lập phương trình hệ phương trình của bài cần lập được là: 
Giải :
- Gọi vận tốc xe du lịch là x (km/h); Vận tốc xe tải là y (km/h) (Điều kiện: x >y > 0). - Theo bài ra vận tốc xe du lịch lớn hơn vận tốc xe tải là 20 km/h nên ta có phương trình: (1)
- Quãng đường xe du lịch đi được trong 45 phút là: (km)
- Quãng đường xe tải đi được trong 28 phút là: (km)
Theo bài ra quãng đường AB dài 88km nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình: 
 . . . (thoả mãn)
 Vậy vận tốc xe du lịch là 80 (km/h); Vận tốc xe tải là 60 (km/h)
2. Bài tập 2: 
Trên cùng một dòng sông, một ca nô chạy xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63km hết tất cả 7 h. Nếu ca nô xuôi dòng 81km và ngược dòng 84km thì hết 7 h. Tính vận tốc thực của ca nô và vận tốc của dòng nước.
GV gọi h/s đọc đề bài và ghi tóm tắt nội dung bài tập. 
*GV hướng dẫn cho h/s trả lời câu hỏi sau:
- Ta cần tìm đại lượng nào ? (Tính vận tốc thực của ca nô và vận tốc của dòng nước)
- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ?
Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h), vận tốc của dòng nước là: y (km/h)
- Tính vận tốc xuôi dòng vận tốc ngược dòng khi biết vận tốc của dòng nước, vận tốc thực của ca nô như thế nào? 
( Vxuôi = VThực + V nước = x + y; VNgược = VThực - V nước = x - y)
- Tính thời gian xuôi dòng 108km và thời gian ngược dòng 63 km ta có phương trình nào ? ( )
- Tính thời gian xuôi dòng 81 km và thời gian ngược dòng 84 km ta có phương 
trình nào ? ()
- GV hướng dẫn cho học sinh thiết lập hệ phương trình là: 
Giải:
- Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h), vận tốc của dòng nước là: y (km/h)
 ( Điều kiện: x > y > 0)
- Thì vận tốc xuôi dòng là: x + y (km/h), vận tốc ngược dòng là: x - y (km/h)
- Theo bài ra thời gian xuôi dòng 108km và ngược dòng 63 km hết 7 giờ nên ta có phương trình: (1)
- Theo bài ra thời gian xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km hết 7 giờ nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: đặt: a = ; b = 
Ta có hệ phương trình: ( thoả mãn ) 
Vậy vận tốc thực của ca nô là 24 (km/h), vận tốc của dòng nước là: 3 (km/h)
HDHT: 
Bài tập về nhà: Một ca nô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu vận tốc ca nô tăng 3km /h thì đến nơi sớm 2 giờ. Nếu vận tốc ca nô giảm 3 km/h thì đến B chậm 3 giờ. Tính chiều dài khúc sông AB.
+) Tiếp tục ôn tập về qui tắc thế, qui tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng và một số bài toán có liên quan đến hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
+) Ôn tập về Góc ở tâm, góc nội tiếp, và mối liên hệ giữa cung và dây trong đường tròn.
Ngày soạn: 10/3/2013
BUỔI 4
Tiết 1
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
A. Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động cùng chiều, ngược chiều.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được phương trình và giải phương trình thành thạo.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào.
HS: - Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Nội dung: 
1. Bài tập 1: 
 Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B cách nhau 108 km. Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ A đến B, mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km nên đến B trước xe thứ hai 12 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Hướng dẫn cách giải:
 Sau khi cho học sinh đọc kĩ đề bài toán trên màn hình tôi phát phiếu học tập và yêu cầu các em trả lời câu hỏi rồi điền số liệu vào bảng số liệu trong bảng sau:
Ô tô thứ nhất 
Ô tô thứ hai
Vận tốc (km/h)
 (km/h)
 (km/h)
Thời gian ( h)
 (h)
 (h)
§æi 12 phót = ? (giê) 
Bài toán yêu cầu tính đại lượng nào ? ( Vận tốc của mỗi xe)
Nếu gọi vận tốc của Ô tô thứ hai là x thì vận tốc của Ô tô thứ nhất được tính như thế nào ? ()
Biểu diễn thời gian di hết quãng đường AB của Ô tô thứ nhất và Ô tô thứ hai qua ẩn số x. (h) và (h)
Theo bài ra Ô tô thứ nhất đến B trước Ô tô thứ hai 12 phút nên ta có phương trình nào ? - = 
+) Với gợi ý trên tôi cho học sinh thảo luận nhóm sau 7 phút tôi kiểm tra kết quả của các nhóm và đối chiếu kết quả trên máy chiếu.
+) Căn cứ vào những gợi ý trên các em đã trình bày lời giải bài toán như sau:
Giải: Đổi: 12 phút = (h)
Gọi vận tốc của Ô tô thứ hai là x (km/h) (điều kiện x > 0) 
thì vận tốc của Ô tô thứ nhất là (km/h) 
Thời gian Ô tô thứ nhất đi là (giờ); Thời gian Ô tô thứ hai đi là (giờ) 
Theo bài ra Ô tô thứ nhất đến sớm hơn Ô tô thứ hai 10 phút nên ta có phương trình: 
 - = 
Ta có: = 9 + 3240 = 3249 > 0 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt : ; 
Nhận thấy > 0 (thoả mãn điều kiện), < 0 (loại)
Trả lời: Vận tốc của Ô tô thứ hai là 54 (km/h)
 Vận tốc của Ô tô thứ nhất là 54 + 6 = 60 (km/h) 
Các em có nhận xét gì nếu ta thay đổi yêu cầu của bài toán như sau:
Bài tập 2: 
Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B cách nhau 108 km. Hai ôtô cùng khởi hành một lúc 
từ A đến B, mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km nên 
đến B trước xe thứ hai 12 phút. Tính thời gian đi hết quãng đường AB của mỗi xe.
Giải: Đổi: 12 phút = (h)
Gọi thời gian Ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là x (giờ) (điều kiện x > 0) 
Thì thời gian Ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là (giờ)
Vận tốc Ô tô thứ nhất là (km/h), Vận tốc Ô tô thứ hai là (km/h)
Theo bài ra mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km ta có phương trình: 
 - = 6
Ta có: 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; 
Nhận thấy > 0 (thoả mãn điều kiện), < 0 (loại)
Trả lời: Thời gian Ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là: (h) = 1giờ 36 phút. 
 Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là + = (h) =1 giờ 48 phút.
3. Bài tập 57: (SBT – 47) 
Hai sân bay Hà Nội và Đà Nẵng cách nhau 600 km

File đính kèm:

  • docon tap toan 9.doc