Môn: ngữ văn (bài viết số 2) tuần 8 – tiết 31+32 – lớp 7

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: ngữ văn (bài viết số 2) tuần 8 – tiết 31+32 – lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
uỷ ban nhân dân huyện cát hải
đề kiểm tra định kì
TrƯờng Th&ThCS hoàng châu

 Năm học 2013 - 2014
MÔN: ngữ văn (BàI VIếT Số 2)
Tuần 8 – Tiết 31+32 – LớP 7
Thời gian làm bài: 90’ 
Ngày kiểm tra: ngày / 10/ 2013

I.Trắc nghiệm: (2,0đ) Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm của mình.
… “ Em buộc con dao díp vào con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. Đêm ấy, tôi không chiêm bao thấy ma nữa. Từ đấy, tối tối sau khi học xong bài, Thuỷ lại “võ trang” cho vệ sĩ và đem đặt trên đầu giường tôi. Buổi sáng, em tháo dao ra đặt nó về chỗ cũ, cạnh con em nhỏ. Hai con quàng tay lên vai nhau, ghé đầu vào nhau thân thiết. Từ khi về nhà tôi, chúng chưa phải xa nhau ngày nào, nên bây giờ thấy tôi đem chia chúng ra, Thuỷ không chịu đựng nổi. Chúng tôi cứ ngồi thừ ra, chẳng muốn chia bôi, cũng chẳng muốn thu lại nữa. Một lát sau, em tôi đặt hai con búp bê về chỗ cũ. Chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn chúng tôi…”
 (Ngữ văn 7 – tập I )
 1.Tác giả đoạn văn trên là ai?
A. Khánh Hoài B. Lí Lan C. Duy Khán D. Tạ Duy Anh
2. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Cổng trường mở ra B. Mẹ tôi
C. Sài Gòn tôi yêu D. Cuộc chia tay của những con búp bê.
3. Tại sao lại có cuộc chia tay giữa anh em Thành, Thuỷ?
A. Vì cha mẹ chia tay nhau B. Vì cha mẹ công tác xa
C. Vì hai anh em được nghỉ học D. Vỡ gia đỡnh khụng hạnh phỳc
4. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Nghị luận
5. Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba
 6. Đề bài nào không thuộc thể loại biểu cảm?
 A. Cảm nghĩ về dòng sông. B. Vui buồn tuổi thơ.
 C. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. D. Quyền trẻ em
 7. Để biểu lộ tỡnh cảm, người viết cú thể cú cỏc cỏch biểu cảm nào ?
 A. Chọn hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tư tưởng tỡnh cảm. 
 B. Thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xỳc trong lũng.
 C. Trực tiếp, sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm. 
 D. Gián tiếp, để khơi gợi tình cảm.
 II. Tự luận : (8,0đ )
Câu 8: ( 2,0đ)
Chép theo trí nhớ bài thơ: “ Sông núi nước Nam” (phần phiên âm), nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ đó.
Câu 9: ( 6,0đ) Loài cây em yêu. 




Ma trận đề kiểm tra môn: Ngữ văn (Bài viết số 2)
Tuần 8 : Tiết 31 + 32 – lớp 7

 Cấp độ

Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Tác giả ,tác phẩm
HS biết và nhớ được tờn tỏc giả, tỏc phẩm


HS hiểu được hoàn cảnh ộo le của cỏc nhõn vật trong truyện






Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 02
Số điểm: 0,5 

Số cõu: 01
Số điểm: 0,25





Số cõu: 03
0,75 điểm = 9 %
Phương thức biểu đạt Ngôi kể
HS biết được phương thức biểu đạt, ngôi kể








Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 02
Số điểm: 0,5







Số cõu:02
0,5 điểm 
= 
5 %
Đề văn biểu cảm. Tình cảm trong văn biểu cảm


HS hiểu và xỏc định kiểu đề, cỏc cỏch biểu cảm






Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %



Số cõu: 02
Số điểm: 0,75





Số cõu: 02
 0,5điểm = 6 %

Chép theo trí nhớ bài thơ
Nờu giỏ trị nội dung, nghệ thuật





HS nhớ được bài thơ.
Nờu giỏ trị nội dung, nghệ thuật



Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %





Số cõu: 01
Số điểm: 2,0


Số cõu: 01
2,0 điểm = 20 %
Viết bài văn biểu cảm








HS biết viết bài văn biểu cảm

Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %







Số cõu: 01
Số điểm: 6,0
Số cõu: 01
6,0 điểm = 60%
Tổng số cõu
 Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 0,4
Số điểm: 1,0 
11%
Số cõu: 03
Số điểm: 1,0 
9 %
Số cõu : 02
Số điểm : 8,0 
80%
Số cõu: 09
Số điểm: 10 
Tỉ lệ 100 %


Người duyệt đề Người ra đề
 

 Trần Thị ánh Tuyết 
 Trần Thị Thu Hằng 
 




 




Đáp án – biểu điểm
Môn: Ngữ văn 7- Tuần 8
I. Trắc nghiệm (2,0đ)
- 7 câu đúng x 0,25đ/c = 2,0 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
7
ĐA
A
D
A
B
A
D
A
B
II. Tự luận ( 8,0đ)
Câu 1: (2,0đ)
- Chép theo trí nhớ bài thơ: (1,0đ)
Sông núi nước Nam
( Nam quốc sơn hà)
Phiên âm
 “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư
 Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
- Nội dung, nghệ thuật: (1,0đ)
*Nghệ thuật 
+ Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, sỳc tớch để tuyờn bố nền độc lập của đất nước. 
+ Dồn nộn xỳc cảm trong hỡnh thức thiờn về nghị luận, trỡnh bày ý kiến.
+ Lựa chọn ngụn ngữ gúp phần thể hiện giọng thơ dừng dạc, hựng hồn, đanh thộp.
* Nội dung: 
+ Lời khẳng định chủ quyền về lónh thổ của đất nước.Nước Nam là của người Nam. Sự phõn định địa phận, lónh thổ nước Nam trong “ Thiờn thư”
+ ý chớ kiờn quyết bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dõn tộc. Thỏi độ rừ ràng, quyết liệt, coi kẻ xõm phạm là “nghịch lỗ”. Chỉ rừ bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của dõn tộc quyết tõm bảo vệ ch ủ quyền của đất nước.
Câu 2: (6,0đ)
*HS viết một bài văn hoàn chỉnh và đảm bảo các yêu cầu sau: 
1. Hình thức(2,0 đ):
- Đúng kiểu bài văn: Biểu cảm kết hợp yếu tố miêu tả.
- Đảm bảo bố cục ba phần, rõ ràng.
- Diễn đạt lưu loát, có hình ảnh, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Bài văn thể hiện tình cảm chân thành, trong sáng, có sáng tạo…
2. Nội dung: (4,0 đ)
*Yêu cầu: Chọn loài cây, hoa mà em thực sự yêu mến, thích thú, có hiểu biết về nó.
A. Mở bài: (1,0đ)
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (lí do mà mình yêu cây hoa)
B. Thân bài: (2,0đ)
- Bài văn phải miêu tả chi tiết về cây, hoa.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc chân thành (tình người) về một loài hoa, loài cây cụ thể.
- Đan xen một số chi tiết miêu tả phù hợp để làm nổi bật tình cảm với đối tượng.
C. Kết bài: (1,0đ)
- Khẳng định giá trị của đối tượng biểu cảm đối với đời sống vật chất và tinh thần của con người
- Thái độ, trách nhiệm của bản thân.










 

File đính kèm:

  • docKT 45 phut Ngu Van 7 tiet 31 32.doc