Ma trận đề thi chất lượng học kì II trường THCS Hiếu Tử môn: Ngữ Văn – Khối 7

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề thi chất lượng học kì II trường THCS Hiếu Tử môn: Ngữ Văn – Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TIỂU CẦN 	 MA TRẬN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ	 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7
 ( ĐỀ CHÍNH THỨC)	NĂM HỌC: 2012 – 2013.
	-----------
MA TRẬN ĐỀ THI
Cấp độ


Chủ đề kiểm tra
(Nội dung ,chương….)

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Ch: Khái niệm tục ngữ, chép thuộc lòng các câu tục ngữ 




Số câu:1
Số điểm :2.5 đ- tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm :2.5 đ



Số câu:1
Số điểm :2.5 đ. Tỉ lệ: 25 %
CÂU RÚT GỌN 

Ch: Viết đoạn văn ngắn ( từ 3– 5 câu).



Số câu:1
Số điểm :1,5 đ. Tỉ lệ 15 %

Số câu:1
Số điểm :1,5
Tỉ lệ: 15 %


Số câu:1
Số điểm :1,5đ ; Tỉ lệ: 15 %
VĂN GIẢI THÍCH 



Ch: Giải thích câu tục ngữ .

Số câu:1
Số điểm :6,0đ. Tỉ lệ: 60 %



Số câu:1
Số điểm :6,0
Tỉ lệ: 60 %
Số câu:1
Số điểm :6,0đ. Tỉ lệ: 60 %
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:10 
Tỉ lệ :100%
Số câu:2
Số điểm :2,5 đ Tỉ lệ: 25 %
Số câu:1
Số điểm :1,5 đ
tỉ lệ : 15 %

Số câu:2
Số điểm :6,0 Tỉ lệ: 60 %
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100 %















PHÒNG GD – ĐT TIỂU CẦN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ 	Năm học : 2012 – 2013
 ( ĐỀ CHÍNH THỨC)	Môn thi: Ngữ văn – Khối 7
	-----**-----	Thời gian: 90 phút 
 ( Không kể thời gian chép đề)
 -------------

 Câu 1: Thế nào là tục ngữ ? Chép thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? ( 2,5 điểm)
 Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng từ 3 đến 5 câu) với đề tài tự chọn. Trong đó, sử dụng ít nhất một câu rút gọn ? ( Chỉ rõ ra câu rút gọn có trong đoạn văn) ( 1,5 điểm)
 Câu 3: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. (6 điểm)
 
---------- HẾT-------































PHÒNG GD – ĐT TIỂU CẦN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ	 	NĂM HỌC: 2012 – 2013
 ( ĐỀ CHÍNH THỨC)	MÔN THI: NGỮ VĂN – KHỐI 7
	THỜI GIAN: 90 phút 
 ( Không kể thời gian chép đề)
	------------------
 Câu 1: ( 2.5 điểm) 
 * Thế nào là tục ngữ ?
	Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội, con người) được nhân dân vận dụng hằng ngày. (0.5 đ)
 * Ghi thuộc lòng 8 câu “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất”? (2 đ)
j Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
	 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
	k Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
	l Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
	m Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
	n Tấc đất, tấc vàng.
o Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
p Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
q Nhất thì, nhì thục.
Ä Mỗi câu tục ngữ đúng đạt (0,25đ)
 Câu 2: (1.5 điểm)
Hình thức: Đúng hình thức của đoạn văn. (0.5 đ)
Nội dung: Viết theo chủ đề tự chọn và có sử dụng câu rút gọn ( 1 đ) ( Hs không chỉ rõ câu rút gọn thì đạt 0.5 điểm).
Câu 3: ( 6,0 điểm)
:Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng,học một sàng khôn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
 Ä*Yêu cầu:Đúng thể loại văn nghị luận giải thích.Bố cục 3 phần cân đối.Hành văn sáng rõ,mạch lạc,thuyết phục.
*Dàn bài:
a/MB:(1,0đ)
Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiểu nơi để mở rộng hiểu biết.
b/TB:( 4,0đ)Triển khai việc giải thích.
-Nghĩa đen(1,0đ):Đi một ngày đàng nhĩa là gì?Một sàng khôn nghĩa là gì?(Chú ý cách đo không gian bằng đơn vị ngày,đo trí khôn kiến thức bằng sàng) .
-Nghĩa bóng: (1,0đ)
+Đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết khôn ngoan từng trải.
+Câu tục ngữ đúc kết một kinh nghiệm về nhận thức:Trên khắp các nẻo đường đất nước chỗ nào cũng có những cái hay,cái đẹp.Đi nhiều, biết nhiều,giúp con người trưởng thành,dày dặn và từng trải.(Dẫn chứng)
+Trong giai đoạn mới hiện nay,việc học hỏi lại càng cần thiết.(Dẫn chứng)
 -Nghĩa sâu (2,0đ):Liên hệ với các dị bản khác: “đi một bữa chợ,học một mớ khôn” hoặc các câu ca dao,tục ngữ khác để thấy cái khao khát của người nông dân xưa muốn được đi ra khỏi nhà khỏi làng để mở rộng tầm mắt.
c/KB: (1,0đ)
 	Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn có ý nghĩa đối với hôm nay.


---------- HẾT-------




File đính kèm:

  • docde thi hoc ki II lan 1(1).doc
Đề thi liên quan