Ma trận đề kiểm tra học kì I _ lớp 6 năm học : 2013 – 2014

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì I _ lớp 6 năm học : 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi HKI Ngữ văn 6
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I _ LỚP 6 
 Năm học : 2013 – 2014 

Cấp độ

Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng



Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Văn 
Phần truyện ngụ ngôn 
Nắm khái niệm tuyện ngụ ngôn 
Hiểu để rút ra bài học cho bản thân 



Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %

1/2
1
10%

1/2
1
10%




1
2
20%
Tiếng Việt Phần danh từ cụm danh từ 
 Chữa lỗi dùng từ


Hiểu nghĩa từ và cách dùng từ trong câu cho đúng nghĩa 
Hiểu được cách phát triển danh từ thành cụm danh từ, nắm chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu 


Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %





1
2
20%


1
2
20%
Tập làm văn
Văn tự sự : Kể chuyện đời thường 



Nắm phương pháp làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường để làm tốt bài văn theo yêu cầu 

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %



1
 2
 20%




1
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1/2câu
1
10%
2+1/2câu
 4
40/%
1
2
20%
1
3,0
30%
5
 10
100%
	 Đề thi học kì I
 Năm học 2013-2914
truyện Ngụ ngôn là gì ? Bài học rút ra từ truyện Ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” là gì ? 
Cho danh từ “học sinh” 
a/	Em hãy phát triển thành cụm danh từ có đầy đủ 3 phần.
b/ Đặt câu có chủ ngữ là cụm danh từ em vừa có ở câu a.
3) Từ nào dùng sai trong câu văn sau. Hãy tìm từ thích hợp để thay thế ?
Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
4) Kể về một lần em mắc lỗi ?
Đáp án và biểu điểm 
Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk ) 1đ
Bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”(1)
_Môi trường hạn hẹp nhỏ bé không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh , cần phải giao lưu với thế giới bên ngoài.
_Sống trong môi trường nào cũng không được kiêu ngạo chủ quan mà phải biết khiêm tốn học hỏi, nếu không sẽ phải trả giá rất đắt.
_ Khi thay đổi môi trường cần phải thận trọng khiêm tốn để thích nghi.
_Phát triển đúng (1) 
_ Đặt câu đúng (1)
_Từ sai “linh động” (0,5)
_Từ thay thế “sinh động” (0,5)
Tập làm văn: 1 . nội dung (7 đ) 
 a. Mở bài : 1đ
 Giới thiệu lần mắc lỗi
 b. Thân bài ( 5đ)
 Kể :
_Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, ...
*Lưu ý: xen yếu tố miêu tả, tả tâm trạng, cảm xúc 
c. Kết bài :
 Bài học rút ra từ lỗi lầm 
2. Hình thức:
- Bài viết đúng thể loại, trình bày sach, đẹp, chữ viết rõ ràng 
- Đảm bảo bố cục,liên kết giữa các phần, các đoạn 
_Kể chuyện tự nhiên chân thành 
- Trình bày theo trình tự nhất định, mạch lạc, có hình ảnh.
3. Biểu điểm : 
-Từ 9-10 điểm : Bài viết tốt, lời kể rõ ràng, trong sáng, đủ các ý theo yêu cầu,lời kể chân thành , hình thức trình bày sạch, đẹp, không sai lỗi chính tả, không quá hai lỗi diễn đạt.
- Từ 7 – 8 điểm : Bài viết khá tốt, lời kể rõ ràng, trong sáng, kể về có ý nghĩa, hình thức trình bày sạch, đẹp, ít sai lỗi chính tả, không quá ba lỗi diễn đạt.
- Từ 5 – 7 điểm : Bài viết đảm bảo về nội dung, song chưa sâu sắc, sai và lỗi chính tả, lời kể đôi chỗ còn vụng về. 
- Từ 3 – 5 điểm : Bài viết sơ sài, không rõ ràng, không sâu sắc, phạm nhiều lỗi chính tả. 
- Từ 0 – 2 điểm : sai yêu cầu hoặc lạc đề. 


File đính kèm:

  • docjhadkadgklgadklg;g29 (15).doc