Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II, môn toán lớp 7

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4740 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II, môn toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MÔN TOÁN LỚP 7
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Chủ đề 1:
Thống kê

Lập bảng tần số và tính giá trị trung bình cộng




Số câu: 2
Số điểm: 1


Số câu: 2
 1 điểm =10 %
Chủ đề 2:
Tính giá trị biểu thức


Vận dụng tính giá trị biểu thức,





Số câu: 2
Số điểm: 2
 
Số câu: 2
2 điểm =20 %
Chủ đề 3:
Đơn thức 
Biết nhận biểu thức nào là đơn thức





Số câu: 1
Số điểm: 1



Số câu: 1
1 điểm=10%
Chủ đề 4:
Thu gọn đơn thức

Hiểu cách nhân các đơn thức, tìm hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức.





Số câu: 2
Số điểm: 2


Số câu: 2
2 điểm =20 %
Chủ đề 5:
Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông


Vận dụng được định nghĩa tam giác cân





Số câu: 1
Số điểm: 1

Số câu: 1
1 điểm =10 %
Chủ đề 6:
Định lí Pi-ta-go



Vận dụng định lí Pi-ta-go giải bài tập





Số câu: 3
Số điểm: 3
Số câu: 3
3 điểm = 30%
Tổng số câu: 
Tổng số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:1 10%
Số câu: 4
Số điểm:3 30%
Số câu: 3
Số điểm:3 30%
Số câu: 3
Số điểm:3 30%
 Số câu: 11
Số điểm:10
	 Ninh Hòa, ngày 7 tháng 03 năm 2014
	 Người xây dựng

	 
 Trương Xuân Luận

 Họ và tên thí sinh………………….......SBD……… Chữ ký giám thị 1………..

TRƯỜNG THCS NINH HÒA KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HK II NĂM HỌC 2013-2014 
 Môn: TOÁN, lớp 7
 Đề chính thức Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Gồm: 01 trang 

ĐỀ:
Bài 1: (1 điểm) Cho dãy giá trị sau:
17	20	18	18	19	17	22	30	18	21
17	32	19	20	26	18	21	24	19	21
28	18	19	31	26	26	31	24	24	22
a) Hãy lập bảng tần số 
b) Tính số trung bình cộng và tìm Môt của dãy giá trị trên.

Bài 2: (2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:

 


Bài 3: (1 điểm) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?



Bài 4: (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau rồi chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của chúng:



Bài 5: (1 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh rằng DB = DC.
 
Bài 6 (3 điểm) : Cho Ot là tia phân giác của góc (là góc nhọn) . Lấy điểm MOt, vẽ MAOx , MB Oy (A Ox, BOy )
1/ Chứng minh: MA = MB . 
	2/ Cho OA = 8 cm; OM =10 cm. Tính độ dài MA.
3/ Tia OM cắt AB tại I . Chứng minh : OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
---Hết---



HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm 03 trang)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1
















Giá trị (x)
Tần số (n)
17
3
18
5
19
4
20
2
21
3
22
2
24
3
26
3
28
1
30
1
31
2
32
1

N = 30

b)









0,5







0,5

Bài 2
 
Thay vào biểu thức ta được:



Thay vào biểu thức ta được:


0,5

0,5





0,5

0,5


Bài 3
Câu a) b) và d) là các đơn thức
1

0,25

Bài 4


Phần hệ số là phần biến là 
Bậc của đơn thức là 15



0,25

0,25
0,25

Phần hệ số là  ; phần biến là 
0,25
Bậc của đơn thức là 27 


0,25

0,25
0,25

Bài 5
Vẽ hình, ghi GT và KL đúng
Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
AD là cạnh chung
Do đó: ∆ADB =∆ADC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
DB = DC . Vậy D là trung điểm của cạnh BC
Nên DB = DC

1

Bài 6










Vẽ hình, ghi GT và KL đúng 
1/ Chứng minh: MA = MB 
Xét AOM và BOM có : 

OM : cạnh huyền chung

0,5
Do đó : AOM = BOM (cạnh huyền – góc nhọn)
Vậy MA = MB	
2/ Tính độ dài MA 
AOM vuông tại A theo định lí Py- ta - go ta có:
0,5
OM2 = OA2 + MA2
MA2 = OM2 - OA2 = 52 – 42 = 9
Vậy 
3/ Chứng minh : OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB (1 đ)
Xét AOI và BOI có : 
OA = OB (AOM = BOM ) 

OI : cạnh chung
Do đó : AOI = BOI (c.g.c)

Mà 
Nên 
Hay (2)
Từ (1) và (2) OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

0,5
0,5

1

*Lưu ý : Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
Hết

File đính kèm:

  • docTOÁN 7.doc