Ma trận đề kiểm tra 45 phút - Tiết 16 môn Công nghệ

doc8 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 45 phút - Tiết 16 môn Công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra 45 phút- Tiết 16
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Bản vẽ các khối đa diện
1
1
1
1
2. Biểu diễn ren
1
1
1
1
3. Bản vẽ lắp
1
3
1
3
4. Bản vẽ chi tiết
1
2
1
3
2
5
Tổng
2
2
1
3
1
2
1
3
5
10
A. Đề bài:
Đề 1
I. Phần trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: 
 Hãy chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:
 a. Đáy của hình chóp đều là:
A. Hình tam giác B. Hình Lục giác C. Hình chữ nhật D. Hình đa giác đều
 b. Các mặt bên của hình lăng trụ đều là:
A. Hình tam giác B. Hình tứ giác C. Hình lục giác D. Hình thang cân
Câu 2: 
 Hãy điền vào chỗ (...) để hoàn thành quy ước vẽ ren:
a. Ren nhìn thấy:
- Đường ............................. và đường ...................................... vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường ..............................vẽ bằng nét liền mảnh,.......................... chỉ vẽ 3/4 vòng.
b. Ren bị che khuất:
Các đường .................................................................................. đều vẽ bằng nét đứt.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Hãy trình bày trình tự đọc bản vẽ lắp?
Câu 2: Đọc bản vẽ chi tiết lõi thép MBA.
Ngời vẽ D.M.T 10/10
Kiểm tra	 10/10
NHà MáY CƠ KHí HN
 Lõi thép MBA
 Vật liệu Tỉ lệ Bản số
 Thép 1 : 8 01
100
70
25
30
50
120
104
 Yêu cầu kỹ thuật
Làm tù cạnh
Mạ Crôm
Đề 2
I. Phần trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: 
 Hãy chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:
 a. Đáy của hình chóp đều là:
A. Hình tam giác B. Hình Lục giác C. Hình chữ nhật D. Hình đa giác đều
 b. Các mặt bên của hình lăng trụ đều là:
A. Hình tam giác B. Hình tứ giác C. Hình lục giác D. Hình thang cân
Câu 2: 
 Hãy điền vào chỗ (...) để hoàn thành quy ước vẽ ren:
a. Ren nhìn thấy:
- Đường ............................. và đường ...................................... vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường ..............................vẽ bằng nét liền mảnh,.......................... chỉ vẽ 3/4 vòng.
b. Ren bị che khuất:
Các đường .................................................................................. đều vẽ bằng nét đứt.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Hãy trình bày trình tự đọc bản vẽ nhà?
Câu 2: Đọc bản vẽ chi tiết lõi thép MBA.
Ngời vẽ D.M.T 10/10
Kiểm tra	 10/10
NHà MáY CƠ KHí HN
 Lõi thép MBA
 Vật liệu Tỉ lệ Bản số
 Thép 1 : 8 01
100
70
25
30
50
120
104
 Yêu cầu kỹ thuật
Làm tù cạnh
Mạ Crôm
B. Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: 
 1. D 
 2. B 
Câu 2:
* Ren nhìn thấy: 
- Vẽ bằng nét liền đậm: Đường đỉnh ren, đờng giới hạn ren, vòng đỉnh ren.
- Vẽ bằng nét liền mảnh: Đường chân ren, vòng chân ren vẽ 3/4 vòng tròn.
 * Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt.
II. Phần tự luận:
Câu 1: 
 - Bớc 1: Khung tên 
 - Bớc 2: Bảng kê
 - Bớc 3: Hình biểu diễn 
 - Bớc 4: Kích thớc 
 - Bớc 5: Phân tích chi tiết 
 - Bớc 6: Tổng hợp 
 Câu 2: 
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ lõi thép MBA
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết 
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Lõi thép MBA
- Thép
- 1 : 8
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu 
- Vị trí hình cắt 
- Hình chiếu cạnh
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thớc
- Kích thớc chung của chi tiết
- K.thớc các phần của chi tiết 
- 120, 100, 104
- 70, 25, 50, 30
4. Y/C kĩ thuật
- Gia công 
- Xử lý bề mặt 
- Làm tù cạch
- Mạ Crôm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết
- Công dụng của chi tiết 
- Lõi thép có hai đầu là hình vuông
- Dùng để lồng, cuốn dây của MBA
A- Ma trận đề kiểm tra 45- tiết 28:
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Vật liệu cơ khí
1
0,5
1
2
2
2,5
2. Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí
1
0,5
1
0,5
3. Chi tiết máy và lắp ghép
1
0,5
1
0,5
1
3
1
3
4
7
Tổng
1
0,5
1
0,5
2
1
1
3
2
5
7
10
B- Nội dung đề
Kiểm tra 45’
Môn Công nghệ
Lời phê của cô giáo
Điểm
Đề i
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Vật liệu nào sau đây không là vật liệu kim loại:
A. Sắt B. Cao su C. Đồng D. Nhôm
2. Để đo đường kính của ống trụ tròn ta dùng:
A. thước dây B. thước lá C. thước cặp D. thước đo góc vạn năng
3. Bộ phận nào sau đây là chi tiết máy:
A. mảnh vỡ máy B. líp xe đạp C. chiếc ghế gấp D. ốc vít
4. Mối ghép nào sau đây là mối ghép động:
A. bản lề B. then C. chốt D. đinh tán
II. Phần tự luận:
1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tính chất nào?
2. Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm ? Ví dụ ?
3. Thế nào là mối ghép động ? Công dụng của mối ghép động? Để làm giảm ma sát cho khớp quay, trong kĩ thuật người ta có giải pháp gì ?
Bài làm
Họ và tên:............................
Lớp 8B.........
Ngày kiểm tra:.......................
Ngày trả:.......................
Kiểm tra 45’
Môn Công nghệ
Lời phê của cô giáo
Điểm
Đề iI
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Vật liệu nào sau đây không là vật liệu kim loại:
A. Gang B. Đồng C. Nhựa tổng hợp D. Nhôm
2. Để tháo lắp các chi tiết ta dùng:
A. thước dây B. êtô C. mỏ lết D. đũa
3. Bộ phận nào sau đây là chi tiết máy:
A. mảnh vỡ máy B. líp xe đạp C. chiếc ghế gấp D. ốc vít
4. Mối ghép nào sau đây là mối ghép cố định:
A. bản lề B. Pittông- xi lanh C. ổ trục trước xe đạp D. đinh tán
II. Phần tự luận:
1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tính chất nào?
2. Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm ? Ví dụ ?
3. Thế nào là mối ghép động ? Công dụng của mối ghép động? Để làm giảm ma sát cho khớp tịnh tiến, trong kĩ thuật người ta có giải pháp gì ?
Bài làm
C. Đáp án, biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Đề 1
1. B 2. C 3.D 4. A 
Đề 2
1. C 2. C 3.D 4. D 
I. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1. (2đ)
tính cơ học
tính hoá học
tính vật lí
tính công nghệ.
Câu 2. (3 điểm)
	* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
	* Chi tiết máy được chia thành 2 nhóm:
	- Nhóm chi tiết có công dụng chung: là các chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau. Ví dụ: bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo
	- Nhóm chi tiết có công dụng riêng: là các chi tiết chỉ được sử dụng trong một loại máy nhất định. Ví dụ: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp
Câu 3. (3đ)
Những mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động.
Công dụng: Ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Để làm giảm ma sát ổ trục được làm bằng bạc lót hoặc vòng bi.

File đính kèm:

  • docKT cong nghe 8.doc