Kỳ thi học kì I năm học 2008 - 2009 moân thi: công nghệ 6 thời gian: 45 phút

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học kì I năm học 2008 - 2009 moân thi: công nghệ 6 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hàm Phú
Họ và tên:................
Lớp: 6.
 KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009	 
Điểm:
	 Môn thi: CƠNG NGHỆ 6
	 Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Trình bày nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? (1,5điểm)
 Câu 2: Trình bày cách phối hợp trang phục? ( 1,5điểm )
 Câu 3: Hãy trình bày qui trình thực hiện cắm hoa? (2điểm)
 Câu 4: Hãy trình bày ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? (2điểm)
 Câu 5: Hãy vẽ sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng? (2điểm)
 Câu 6: Vì sao mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải tơ tằm? (1điểm)
ĐÁP ÁN CƠNG NGHỆ 6:
Câu 1: 
 -	Nguồn gốc(0,75đ):Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi cĩ sẵn trong thiên nhiên
+	Cĩ nguồn gốc thực vật như sợi bơng, lanh, đay, gai
+	Cĩ nguồn gốc động vật như sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lơng cừu hoặc từ lơng dê, vịt
Tính chất(0,75đ): 
+	Vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm cĩ độ hút ẩm cao nên mặc thống mát nhưng dễ bị nhàu. 
+	Vải bơng giặt lâu khơ
+ 	Khi đốt sợi vải, tro bĩp dễ tan.
Câu 2: 
Phối hợp hoa văn với vải trơn: 
+ 	Khơng nên mặc áo, quần cĩ hai dạng hoa văn khác nhau. (0,25đ)
+	Vải hoa hợp với vải trơn hơn vải kẻ carơ hoăc vải kẻ sọc. (0,25đ)
+ 	Vải hoa sẽ hợp với vải trơn cĩ màu sắc trùng với một trong các màu chính của vải hoa. (0,25đ)
Phối hợp màu sắc: (0,75đ)
+	Giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu. 
+	Giữa hai màu cạnh nhau trên vịng màu. 
+	Giữa hai màu tương phản, đối nhau trên vịng màu. 
+	Màu trắng, màu đen cĩ thể kết hợp với bất kì các màu khác. 
Câu 3:
Lựa chọn hoa, lá, bình cắm phù hợp với dạng cắm. (0,5đ)
Cắt cành và cắm các cành chính trước.(0,5đ)
Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính(độ dài cành phụ ngắn hơn cành chính đứng cạnh) điểm thêm lá. (0,5đ)
Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.(0,5đ)
Câu 4: 
Làm cho con người gần gũi với thiên nhiên, làm cho căn phịng đẹp và mát mẻ hơn.(0,5đ)
Gĩp phần làm trong sạch mội trường, khơng khí. (0,5đ)
Đem lại niềm vui cho con người. (0,5đ)
Đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho kinh tế gia đình. (0,5đ)
Câu 5: 
	10- 150	
 00
	450	
	750
	 900	900
Câu 6: 
Vải bơng, vải sợi tơ tằm thuộc loại vải sợi thiên nhiên.(0,5đ)
Hai loại vải này cĩ tính hút ẩm cao, mặc thống mát thấm mồ hơi nên người mặc cảm thấy dễ chịu.(0,5đ)
Trường THCS Hàm Phú
Họ và tên:................
Lớp: 7.
 KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009	 
Điểm:
	 Môn thi: CƠNG NGHỆ 7
	 Thời gian: 45 phút	
ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Độ phì nhiêu của đất là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. (1,5điểm) 
 Câu 2: Phân bĩn là gì? Bĩn phân vào đất cĩ tác dụng gì? ( 2điểm )	
 Câu 3: Trình bày nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống tốt? (2điểm)
 Câu 4: Nêu các phương pháp gieo trồng cây nơng nghiệp? Vì sao người ta khơng trồng một giống suốt các vụ trong năm. (2điểm)
 Câu 5: Hãy nêu ảnh hưởng của phân bĩn, thuốc trừ sâu đến mơi trường và sinh vật khác? (1điểm)
 Câu 6: Vẽ sơ đồ thành phần đất trồng? (1,5điểm)
ĐÁP ÁN CƠNG NGHỆ 7:
Câu 1:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng xuất cao, đồng thời khơng chứa các chất cĩ hại cho cây.(0,75đ)
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. (0,75đ)
Câu 2:
Phân bĩn là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. (0,5đ)
Bĩn phân vào đất cĩ tác dụng:
+	Làm tăng độ phì nhiêu của đất.(0,5đ)
+	Tăng năng xuất cây trồng. (0,5đ)
+	Tăng chất lượng nơng sản. (0,5đ)
Câu 3:
 - 	Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại: 
 +	Phịng là chính. (0,25đ)
 + 	Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chĩng và triệt để. (0,5đ)
 + 	Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ. (0,25đ)
-	Những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống tốt:
+	Hạt khơ, mẩy, khơng bị sâu, bệnh, lẫn tạp(0,25đ)
+	Nơi bảo quản phải cĩ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp; đậy kín, đựng trong chum, vại hoặc kho lạnh. (0,5đ)
+	Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để cĩ biện pháp xử lí kịp thời. (0,25đ)
Câu 4:
Các phương pháp gieo trồng cây nơng nghiệp:
+ Gieo bằng hạt: áp dụng với cây ngắn ngày(lúa, ngơ, đỗ.) và trong các vườn ươm. (0,75đ)
+	Trồng bằng cây con: áp dụng rơng rãi với nhiều loại cây ngắn ngày và dài ngày. (0,75đ)
Người ta khơng trồng một giống suốt các vụ trong năm do 
+	Thời tiết(0,25đ)
+	Đặc điểm sinh học của cây trồng phản ứng với cường độ chiếu và độ dài chiếu sáng trong ngày. (0,25đ)
Câu 5:
+	Làm ơ nhiễm khơng khí, đất, nước. (0,5đ)
+	Gây ngộ độc cho người và các sinh vật khác. (0,5đ)
Câu 6:
Đất trồng
0,25đ
Phần lỏng
Phần rắn 
Phần lỏng
Phần lỏng
Phần khí
0,75đ
0,5đ
Trường THCS Hàm Phú
Họ và tên:...
Lớp:........................................
KỲÀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 08- 09
MÔN THI: CÔNG NGHỆ 8
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Thế nào là hình lăng trụ đều ? Vẽ hình và các hình chiếu của nóù trên các bản vẽ kĩ thuật? ( 2 điểm )
 Câu 2: Hãy nêu nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết ? (2 điểm)
 Câu 3: Hãy trình bày tính chất cơ học và tính chất hĩa học của vật liệu cơ khí ? (2điểm)
 Câu 4: Để đảm bảo an toàn khi cưa và đục cần chú ý những điểm gì ? (2điểm ) 
 Câu 5: Thế nào là mối ghép cố định ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán và bằng hàn ? ( 2điểm )
 ĐÁP ÁN CƠNG NGHỆ 8.	
Câu 1: (2điểm )
Hình lăng trụ đều là hình được bao bởi hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. ( 0,5 điểm )
Vẽ hình lăng trụ đều đúng, đẹp. ( 0,5 điểm )
Vẽ chính xác các hình chiếu của hình lăng trụ đều trên bảng vẽ kĩ thuật về vị trí, kích thước. ( 1 điểm )
Câu 2: Nội dung của bản vẽ chi tiết là: ( 1 điểm )
Hình biểu diễn
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật
Khung tên.
Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết là: ( 1 điểm )
Bước 1: Khung tên
Bước 2: Hình biểu diễn
Bước 3:Kích thước
Bước 4: Yêu cầu kĩ thuật
Bước 5:Tổng hợp
Câu 3: - Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là: biểu thị khả năng của vật liệu chiệu được các lực bên ngồi, bao gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền. ( 1 điểm )
Tính chất hĩa học của vật liệu cơ khí là: cho biết khả năng của vật liệu chiệu được tác dụng hĩa học trong các mơi trường, như tính axít và muối, tính chống ăn mịn. 
( 1 điểm )
Câu 4: Để đảm bảo an toàn khi cưa và đục cần chú ý những điểm gì ? ( 2điểm )
Để đảm bảo an toàn khi cưa, phải thực hiện các yêu cầu sau:( 1 điểm )
+ Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
+ Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân.
+ Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
 Để đảm bảo an toàn khi đục, phải thực hiện các yêu cầu sau:( 1 điểm )
+ Không dùng búa có cán bị vỡ
+ Không dùng đục bị mẻ.
+ Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt.
+ Phải có lưới chắn phoi ở phía đối diện với người đục.
+ Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục. 
Câu 5: Thế nào là mối ghép cố định ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán và bằng hàn .( 2điểm )
Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. ( 0,5 điểm )
Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán là:	( 0,75 điểm )
+Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chiệu nhiệt độ cao.
+ Mối ghép phải chiệu lực lớn và chấn động mạnh.
+ Ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn là: ( 0,75 điểm )
+ Hình thành trong thời gian ngắn.
+ Tiết kiệm vật liệu và giảm giá thành
+ Dể bị nứt, giòn và chịu lực kém.
+ Ứng dụng: Tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe và trong công nghiệp điện tử.
Trường THCS Hàm Phú
Họ và tên:...
Lớp:........................................
 KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 08- 09
 MÔN THI: CÔNG NGHỆ 9
 Thời gian: 45 phút
 ĐIỂM
ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Hãy phân tích những đặc điểm của nghề điện dân dụng? (2điểm )
 Câu 2: Hãy trình bày cấu tạo và sử dụng dây dẫn điện được bọc cách điện? (2điểm)
 Câu 3: Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện? Hãy nêu 6 loại đồng hồ đo điện và cho biết đại lượng đo của chúng? (2điểm )
 Câu 4: Hãy trình bày chức năng của bảng điện nhánh, hãy nêu qui trình lắp đạt mạch điện bảng điện và vẽ sơ đồ lắp đặt của nó? (2điểm )
 Câu 5: Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn ống huỳnh quang ? (2điểm)
 ĐÁP ÁN CƠNG NGHỆ 9.
Câu 1: Hãy phân tích những đặc điểm của nghề điện dân dụng? (2 đ )
Đối tượng lao động gồm :( 0,75 đ )
+ Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện
+ Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380v
+ Thiết bị đo lường điện.
+ Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
+ Các loại đồ dùng điện
Nội dung lao động gồm :( 0,75 đ )
+ Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
+ Lắp đặt các thiết bị điện và đồ dùng điện.
+ Vận hành,bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện 
Điều kiện làm việc gồm :( 0,5 đ )
+ Thường phải đi lưu động
+ Làm việc trong nhà.
+ Nguy hiểm vì làm gần khu vực có điện.
+ Làm việc trên cao.
Câu 2: + Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện gồm 2 phần: ( 1 đ )
Lõi: thường làm bằng đồng ( hoặc nhơm ) được chế tạo thành 1 sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau.
Vỏ cách điện gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, thường làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp
+ Sử dụng dây dẫn điện khơng được tùy tiện, thường được lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất định, trong quá trình sử dụng cần chú ý: ( 1 đ )
Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng.
Đảm bảo an tồn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài.
Câu 3: Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện? Hãy nêu 6 loại đồng hồ đo điện và cho biết đại lượng đo của chúng? ( 2 đ )
Dựa vào đại lượng cần đo để phân loại đồng hồ đo điện. ( 0,5 đ )
Sáu loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo của chúng là: ( 1,5 đ )
+ Ampe kế: đo cường độ dòng điện.
+ Oát kế: đo công suất.
+ Vôn kế: đo điện áp.
+ Công tơ: đo điện năng tiêu thụ.
+ Ôm kế: đo điện trở.
+ Đồng hồ vạn năng: đo cường độ dòng điện, điện áp và điện trở.
Câu 4: Hãy trình bày chức năng của bảng điện nhánh, hãy nêu qui trình lắp đặtđđmạch điện bảng điện và vẽ sơ đồ lắp đặt của nó? ( 2 đ )
Chức năng của bảng điện nhánh là cung cấp điện tới đồ dùng điện, trên đó thường lắp công tắc hoặc aptomat, ổ cắm điện, hộp số quạt. ( 0,5 điểm )
Qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện gồm : Vạch dấu -> Khoan lổ bảng điện -> Nối dây các thiết bị điện của bảng điện -> Lắp thiết bị điện vào bảng điện -> Kiểm tra. ( 0,5 đ )
Vẽ đúng và đẹp sơ đồ lắp đặt của mạch điện bảng điện. ( 1 đ )
Câu 5: Vẽ đúng, chính xác và đẹp sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn ống huỳnh quangđ( 2 đ )

File đính kèm:

  • docBo dethiDan Congnghe 6789 HK1.doc