Kiểm tra về thơ (thời gian làm bài 45phút)

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra về thơ (thời gian làm bài 45phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TN
TL
TN
TL
TN
TL

Sang thu
1
0,5

1
0,5



`2
1
Viếng lăng bác
1
0,5

2
2,5



1
5
4
8
Con cò


1
0,5



1
0,5
Nói với con
1
0,5





1
0,5
Tổng hợp
3
1,5


4
 3,5


 
1
 5
10
 10
 *Đề bài:
Kiểm tra về thơ
(thời gian làm bài 45p)
Họ và tên học sinh:............................................. Số tt:........Lớp:........Điểm:............

A.phần trắc nghiệm (6 câu mỗi câu đúng được 0.5 đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Câu 1.Hình ảnh con cò trong bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên có ý nghĩa biểu tượng gì?
Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia
Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc hôm nay
Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam
Biểu tượng cho tấm lòng và lời ru của mẹ
Câu 2. Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “ Viếng lăng Bác”?
A.Cần cù, bền bỉ	B. Ngay thẳng, trung thực
C. Bất khuất, kiên trung	D.Thanh cao, trung hiếu
Câu 3.Hai câu thơ sau đã sử dụng phép tu từ nào?
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
A.So sánh	B.ẩn dụ	c. Nhân hoá	D. Liệt kê
Câu 4. Cách gọi “Ngưòi đồng minh” trong bài thơ “ Nói với con” của Y Phương chỉ đối tượng nào?
Những người ở cùng làng
B. Những người ở cùng xã
C. Những người ở cùng nhà
D.Những người ở cùng miền đất, cùng quê hương
Câu 5.Câu thơ nào sau đây của bài thơ “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương) Thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào viếng lăng Bác.
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Câu 6.Hai câu thơ sau là tả thực hay biểu tượng?
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
A. Tả thực	B. Biểu tượng 
C.Vừa tả thực vừa biểu tượng	D.Cả A, B, C đều sai

phần tự luận(7.0đ)
 Câu 7.Chép lại và nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ? (5đ)
Câu 8.Trong khổ thơ trên nhà thơ đã sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó ? (2.0 đ)

đáp án và biểu điểm đề kiểm tra về thơ
Môn: Ngữ Văn
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5đ
1
2
3
4
5
6
D
C
C
D
D
C
 B.Phần tự luận:
 Câu 7. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
-Về hình thức:
 Bài văn có kêt cấu 3 phần cặt chẽ, trình bày rõ ràng,sạch đẹp	 	(1.0đ)
 Chép trầm đúng 4 câu thơ (1.0đ)
-Về nội dung:
 Giới thiệu vài nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đới của tác phẩm và nêu nhận xét chung về bài thơ
 Tâm trạng của nhà thơ trước phút phải rời xa Lăng Bác
 Cảm nhận trước ước muốn của nhà thơ, ý nghĩa của những ước muốn đó.
 Nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ
 Khái quát giá trị, ý nghĩa của khổ thơ
 Câu 8. Phép điệp ngữ
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm xúc yêu thương của nhà thơ đối với Bác

File đính kèm:

  • docDe kiem tra phan tho ma tran.doc