Kiểm tra một tiết tuần 8 học kỳ II môn Vật lí lớp 6 năm học 2012 - 2013

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết tuần 8 học kỳ II môn Vật lí lớp 6 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TUẦN 8 HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ LỚP 6
 NĂM HỌC:2012-2013
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
Chủ đề I. Sự nở vì nhiệt của các chất
6 tiết
Số tiết (Lý thuyết/
TS tiết): 04 / 04
Chuẩn KT, KN KT
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chuẩn KT,KN kiểm tra:
- Biết giải thích các hiện tượng thức tể về sự nở vì nhiệt của các chất
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt nêu được ví dụ và giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 
Chuẩn KT, KN kiểm tra: 
Số câu: 2
Số điểm: 6,0 điểm
 Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,0
Số câu:1/2
Số điểm: 3,0
Số câu: 
Số điểm: 
Chủ đề II: Nhiệt kế, nhiệt giai
Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 05 / 05
Chuẩn KT, KN KT
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
- Biết cách đổi đơn vị 0C sang đơn vị 0F.
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
- Biết vận dụng các kiến thức Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian .
Số câu :2
Số điểm: 4 điểm
Tỉ lệ 40 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0 điểm
Số câu: 
Số điểm: 
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 2,0 điểm
Tổng số câu: 4
T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Số câu: 2
Số điểm: 4,0
Tỷ lệ: 30 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,0
Tỷ lệ: 30 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 3,0
Tỷ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỷ lệ: 20 %
PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓA KIỂM TRA MỘT TIẾT TUẦN 8 HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN MÔN VẬT LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2012-2013
 Thời gian 45 phút (Kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh................................................................................,,,,,,,,,,.....................................................................Lớp 6..................... ...
 ĐIỂM:
Nhận xét của thầy cô giáo:
Ngày kiểm tra:./3/2013
Bằng số
 Bằng chữ
 Ngày trả bài: ../3/2013
 ĐỀ RA ĐỀ SỐ 1 
Câu 2: (4 điểm)
 a)Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: (2 điểm)
	a) Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
 b) Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: (2 điểm)
	Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời 	gian và thu được kết quả như sau:
	- Sau 3 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 500C
	- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 820C
	- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 1000C
	Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
Câu 5: ( 2 điểm)
	 Tính 30 0C bằng bao nhiêu 0F ?
PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓA KIỂM TRA MỘT TIẾT TUẦN 8 HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN MÔN VẬT LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2012-2013
 Thời gian 45 phút (Kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh................................................................................,,,,,,,,,,.....................................................................Lớp 6..................... ...
 ĐIỂM:
Nhận xét của thầy cô giáo:
Ngày kiểm tra:./3/2013
Bằng số
 Bằng chữ
 Ngày trả bài: ../3/2013
 ĐỀ RA ĐỀ SỐ 2 
Câu 1: (4 điểm)
Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 2: (1 điểm)
 a) Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
 b) Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 3: (1 điểm)
	Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời 	gian và thu được kết quả như sau:
	- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 300C
	- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 500C
	- Đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước là 900C
	Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
Câu 4: ( 2 điểm)
	 Tính 40 0C bằng bao nhiêu 0F ?
 PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓA ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 6 
TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013
TT
ĐỀ SỐ 1
ĐIỂM
Câu 1
3,0 điểm
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh. 
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng 
(Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
Câu 2
2,0 điểm
a) Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
b) - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. 
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng trở lại
0,5đ 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
2,0 điểm 
Lập được bảng sau
Thời gian (phút)
0
3
6
8
Nhiệt độ (0C)
25
50
82
100
 1,0đ
1,0đ
Câu 4
3,0 điểm
 Áp dụng công thức:
 t0 C =00 C + (t0 C . 1,8 0 F) Ta có: 300C = 00 C + (300C . 1,8 0F)
	= 320 F + 54 0F = 860 F
1,0đ
0,5đ
0,5đ
TT
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
ĐIỂM
Câu 1
4,0 điểm
a) Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí, nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh. 
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
(Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
Câu 2
2,0 điểm
a) Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
b) - Ta nên hơ nóng cổ lọ. 
- Vì khi hơ nóng cổ lọ cổ lọ nóng lên nên nở ra làm vòng trong của cổ lọ rộng hơn nên nút lọ dễ lấy ra hơn.
0,5đ 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
2,0 điểm 
Lập được bảng sau
Thời gian (phút)
0
2
5
7
Nhiệt độ (0C)
25
30
50
90
 1,0đ
1,0đ
Câu 4
2,0 điểm
 Áp dụng công thức: t0 C =00 C + (t0 C . 1,8 0 F)
 Ta có: 400C = 00 C + (400C . 1,8 0F)
	= 320 F + 72 0F
	= 1040 F
1,0đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docKT 1TIET LI 6 KII CO MA TRANDAP AN HAY.doc
Đề thi liên quan