Kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 môn : ngữ văn lớp 11 Trường Thpt Nguyễn Đình Chiểu

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 môn : ngữ văn lớp 11 Trường Thpt Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011
 TRƯỜNG THPT	 MƠN : NGỮ VĂN LỚP 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU	 Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề) 
	
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh trong chương trình học kì II, mơn Ngữ văn 11.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11, học kì II theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần trắc nghiệm trong 15 phút; phần tự luận trong 75 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 11, học kì II;
- Chọn các nội dung cần đánh giá;
- Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận:
 



















 Mức đợ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:
- Nghĩa của câu. 
- Phong cách ngơn ngữ chính luận.
- Nhận biết một trong các phương tiện diễn đạt(từ ngữ) của phong cách ngơn ngữ chính luận.
- Hiểu được hai thành phần nghĩa của câu.
- Từ kiến thức về hai thành phần nghĩa của câu, vận dụng để phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu.


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
1 (c10)
1(c4)
1 (c12)

3

0.25
2.5%
0.25
2.5%
0.25
2.5%

0.75
7.5%
2.Văn học:
- Tác giả, văn bản văn học
- Nhận biết được nét nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của một tác giả văn học, một số nội dung, tư tưởng và đặc điểm nghệ thuật của một số tác phẩm. 
- Hiểu được một số nội dung, tư tưởng và đặc điểm nghệ thuật của một số tác phẩm. 

- Từ nội dung của tác phẩm, lí giải nét tiến bộ trong “chí làm trai” của Phan Bội Châu.


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
5 (c1, c2, c5, c6, c8)
3 (c3, c7, c11)
1 (c9)

9

1.25
12.5%
0.75
7.5%
0.25
2.5%

2.25
22.5% 
3. Làm văn:
- Nghị luận văn học



Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác lập luận và phương thức biểu đạt, biết cách làm một bài nghị luận văn học. 

Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 



1
1




7,0
70%
7,0
70%
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
6
1.5
15% 
4
1.0
10% 
2
0.5
5%
1
 7,0
70%
13
10.0
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ: 1.A,…
Câu 1: Trong đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” của Hồi Thanh, vì sao khi nhìn nhận chữ tơi trong Thơ mới "Người ta lại thấy nĩ đáng thương. Mà thật nĩ tội nghiệp quá!”
A. Vì chữ tơi trong Thơ mới khơng cĩ được cái cốt cách hiên ngang như ngày trước.
B. Vì chữ tơi trong Thơ mới khơng phản ánh đúng bản chất của nĩ.
C. Vì chữ tơi trong Thơ mới rất xa lạ với mọi người.
D. Vì chữ tơi trong Thơ mới khơng được người ta đĩn nhận.
Câu 2: Trong bài diễn thuyết “Về luân lí xã hội của nước ta”, Phan Châu Trinh cho rằng: Người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội là vì:
A. Dân ta thiếu ý thức đồn thể, khơng trọng cơng ích.
B. Dân ta hèn nhát, sợ cường quyền.
C. Dân ta ích kỉ, hẹp hịi.
D. Dân ta khơng cĩ đầu ĩc cống hiến.
Câu 3: Chất cổ điển trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận khơng được thể hiện trong thi liệu nào?
A. Mây, núi	B. Cành củi khơ	C. Dịng sơng	D. Cánh chim
Câu 4: Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
B. Một câu cĩ thể khơng cĩ nghĩa sự việc nhưng vẫn cĩ nghĩa tình thái
C. Nghĩa tình thái biểu thị thái độ, tâm trạng của người được nĩi đến trong câu.
D. Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nĩi đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
Câu 5: Chọn cụm từ hợp lí điền vào chỗ trống trong câu văn sau để cĩ một nhận xét đúng: “Tản Đà đã đặt được (…) giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại”.
A. Sự ghi nhận	B. Dấu son mới	C. Dấu gạch nối	D. Nền mĩng
Câu 6: Trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu sử dụng hình ảnh thơ nào để so sánh với tháng giêng?
A. Khúc tình si	B. Cặp mơi gần	C. Thần Vui	D. Tuần tháng mật
Câu 7: Lối diễn đạt trong câu thơ cuối của bài Tơi yêu em của Pu-skin cho thấy điều gì trong tình yêu của nhân vật trữ tình?
A. Sự chân thành, cao thượng	B. Sự đắm say, mãnh liệt
C. Sự khéo léo, lịch sự	D. Sự vồ vập, cuống quýt
Câu 8: Dịng nào sau đây khơng phải là cống hiến của Các Mác?
A. Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đĩ đẻ ra.
B. Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử lồi người.
C. Tìm ra quy luật hình thành và phát triển của giá trị thặng dư.
D. Sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, biến các lí thuyết cách mạng - khoa học thành hành động cách mạng.
Câu 9: Nét tiến bộ trong "chí làm trai" của Phan Bội Châu là gì?
A. Khơng màng đến việc học hành theo kiểu Nho giáo
B. Từ bỏ con đường quan quyền
C. Nổi tiếng để được lưu danh thiên cổ
D. Thấy rõ trách nhiệm của mình với cộng đồng, với đất nước
Câu 10: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận?
A. Lớp từ ngữ địa phương	B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ văn chương
Câu 11: Hình ảnh mặt trời chân lí trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu là biểu tượng cho điều gì?
A. Ánh sáng	B. Lí tưởng cách mạng
C. Sự ấm nĩng	D. Xã hội mới
Câu 12: Về nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu: Cĩ lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi (Chữ người tử tù), cĩ các phương án trả lời sau:
a) Phỏng đốn chưa chắc chắn về sự việc (nghĩa tình thái)
b) Khẳng định sự việc ở mức độ cao (nghĩa tình thái)
c) Cả hai chọn nhầm nghề (nghĩa sự việc)
d) So sánh giữa hắn và mình (nghĩa sự việc)
Phương án trả lời đúng là:
A. Phương án b và c	B. Phương án a và c C. Phương án b và d D. Phương án a và d
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
B
C
C
B
A
C
D
C
B
D

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài nghị luận, kiểu bài nghị luận về một bài thơ. Kết cấu bài viết chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt…
2.Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hàn Mặc Tử và tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ, học sinh cĩ thể cĩ những cách trình bày khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ và tình người tha thiết
+ Câu đầu là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái.
+ Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thơn Vĩ trong khoảng khắc hừng đơng. Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.
- Khổ 2: Cảnh hồng hơn thơn Vĩ và niềm đau cơ lẻ, chia lìa
+ Hai câu đầu bao quát tồn cảnh với hình ảnh giĩ, mây chia lìa đơi ngã; “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” gợi nỗi buồn hiu hắt.
+ Hai câu sau tả dịng Hương trong đêm trăng lung linh, huyền ảo vừa thực, vừa mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng của nhà thơ.
- Khổ 3: Nỗi niềm thơn Vĩ
+ Hai câu đầu: Bĩng dáng người xa hiện lên mờ ảo, xa vời trong “sương khĩi mờ nhân ảnh” trong cảm nhận của khách đường xa.
+ Hai câu cuối: Mang chút hồi nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời.
- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thơn Vĩ bên dịng sơng Hương, từ đĩ mà khơi gợi liên tưởng thực - ảo với bao nỗi niềm. Bút pháp bài thơ cĩ sự kết hợp giữa tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình.
- Đánh giá khái quát về nội dung, nghệ thuật bài thơ và đĩng gĩp của Hàn Mặc Tử đối với phong trào Thơ mới nĩi riêng và nền thơ ca dân tộc nĩi chung.
3. Cách cho điểm:	
- Điểm 6-7: Đáp ứng các yêu cầu đã nêu trên, cĩ sự cảm nhận tinh tế về bài thơ. Văn viết lưu lốt và cĩ cảm xúc. Cĩ thể cịn một vài sai sĩt nhỏ. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng. Trình bày sạch, đẹp.
- Điểm 3-5: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu trên, cĩ thể mắc một số lỗi về diễn đạt, song khơng lớn.
- Điểm 1-2: Chưa nắm được nội dung của bài thơ, phân tích quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi chính tả. Chữ viết cẩu thả, sai lạc cả nội dung và phương pháp.
- Điểm 0: Những bài viết chỉ vài câu hoặc bỏ giấy trắng.

	

File đính kèm:

  • docjdfjjfjfkdfkldfjkjjklgkklfsd;lagjero (10).doc
Đề thi liên quan