Kiểm tra học kỳ I môn: toán khối 6

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: toán khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – TOÁN 6
	 Mức độ Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Lý thuyết 
Luyện tập
Lý thuyết 
Luyện tập
Lý thuyết 
Luyện tập
Câu 1:Đề 1:Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Đề 2:Trung điểm của đoạn thẳng
1 
 1 đ
1 
 1 đ
Câu 2: Phép cộng và phép nhân.Phép trừ và phép chia.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.Chia hai lũy thừa cùng cơ số
1
 2 đ
Câu 3:UCLN. Tìm ƯC thông qua UCLN
1
 2 đ
Câu 4: Tia, Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia.Khi nào thi AM+MB=AB.Trung điểm của đoạn thẳng
1
 4 đ
 Tổng hợp
1
 1 đ
4 
 9 đ
PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG	KIỂM TRA HỌC KỲ I	
Trường THCS Phú Mỹ	 Môn: Toán 
	Khối 6
Đi ểm
Nhận xét của GV
 A. Lý thuyết : Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau đây 
Đề 1: Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
	Áp dụng : Viết kết quả sau dưới dạng lũy thừa :
	x.x2.x3 =
Đề 2: Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
	Áp dụng: Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM=3 cm,MB=2 cm.
	M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không?
B. Bài tập :
	Câu 1: Tìm x, biết rằng :
	3.x – 7 = 25 :22
	Câu 2: Tìm ƯCLN(16;24) rồi tìm ƯC( 16;24)
	Câu 3: Vẽ tia Ox, điểm M, N nằm trên tia Ox sao cho OM=4 cm, ON=8 cm.
 a)Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
	b) Tính MN ?
	c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không ? Vì sao?
	ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIÊM
A. Lý thuyết :
Đề 1:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau ( 1 đ) 
	Áp dụng( 1 đ) : x.x2.x3 = x1+2+3 = x6
Đề 2:Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng 
	Áp dụng: Điểm M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: AM MB .
 B. Bài tập:
	 Câu 1:
	3.x – 7 = 25 :22
	 3.x – 7 = 23
	 3.x = 8 + 7
	 x =15 :3
 	 x = 5
Câu2: 16= 24
	24= 23.3
	ƯCLN( 16;24) = 23 = 8
	ƯC( 16;24) = Ư(ƯCLN(16;24)) = Ư(8) = { 1, 2, 4, 8 }	
	Câu 3: Vẽ hình ( 1 đ)
	a) Vì OM<ON nên điểm M nằm giữa hai điểm Nvà O.
	b) Vì M nằm giữa ON nên: OM+ MN = ON
	 Thay OM=4, ON= 8, ta có: 4 + MN = 8
	 MN = 8 - 4
	 MN = 4 ( cm) 
	c) Vì M thuộc ON và MN=MO nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON	

File đính kèm:

  • docDE THI HOC KI I TOAN 6.doc