Kiểm tra học kì II môn: Toán 7 (có đáp án)

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II môn: Toán 7 (có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN
TRƯỜNG THCS
Họ và tên:
SBD:..
Lóp:..
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2010 – 2011 
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Chữ ký GT1:
Chữ ký GT1:
MÃ PHACH:
....đường cắt phách........
Điểm
(Bằng số)
Điểm
(Bằng chữ)
Chữ kí GK 1
Chữ kí GK 2
Mã phách
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
	I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3 điểm)
Câu1: Điểm kiểm tra học kỳ II môn Toán của 16 học sinh khối 7 ghi trong bảng sau:
7
7.5
3
4
9
7
5
4
6
8
9
7
7.5
8
5
7
Điểm trung bình thi học kỳ môn Toán của 15 học sinh trên là:
A. 6.0	B. 6,5	C. 7,0	D. 7,5.
Câu2: Dạng thu gọn của đơn thức: -x2(xy)3(-x)y4 là:
A. x8y7	B. - x8y7	C. x6y7	D.- x6y7
Câu3: Các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:
A. 2(x+y)	B. 10x2+y	C. – x()y2x	D. 3 – 2y.
Câu4: Giá trị của biểu thức: -3x2y3 tại x = -1 và tại y = 2 là:
A. -24	B. 24	C. -18	D. 18.
Câu5: Tổng của hai đơn thức: và là:
A. 	B. 	C. - 	D. 0
Câu6: Bậc của đa thức: x6 + y5 – x4y4 –1 là:
A. 19	B. 8	C. 6	D. 5
Câu7: Trong tam giác ABC có: thì:
A. AC>AB>BC	B. AC>BC>AB	C. BC>AC>AB	D. AB>BC>AC.
Câu8: Nếu tam giác ABC vuông tại B thì: 
A. AC = AB + BC	B. AC2=AB2+BC2	 C.AB2=CB2+AC2	D. BC2=AB2+AC2.
Câu9: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là:
A. 2x2y	B. 2xy	C. xy2	D. x2y2
Câu 10: Hệ số cao nhất của đa thức x3 + 6x2 – 4x + 10 là:
A. 10	B. 1	C. 0	D. 3
Câu11: Nghiệm của đa thức 4 – 2x là:
A. 0	B. – 2 	C. 2	D. 2
Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này
Câu 12: Tam giác ABC cân tại A có góc BAC bằng 700 thì số đo mỗi góc ở đáy của tam giác cân là:
A. 700	B. 1100	C. 550	D. 1800
	II/ Hãy điền vào chỗ trống với những cụm từ thích hợp trong các câu sau.(1 điểm)
Câu1: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có
Câu2: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng không, thì ta nói......................
Câu3: Nếu một tam giác có ...................................... của một cạnh bằng tổng các bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. 
Câu4: Điểm nằm trên đường trung trực của một đọan thẳng thì..
III/ Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Trọng tâm của tam giác
a) là điểm chung của ba đường cao
1 +..
2. Trực tâm của tam giác
b) là điểm chung của ba đường trung tuyến
2 +..
3. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh của tam giác
c) là điểm chung của ba đường trung trực
3 +..
4. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác
d) là điểm chung của ba đường phân giác
4 +..
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho đa thức 
 a. Thu gọn đa thức A và xác định bậc của nó.
 b. Tính giá trị của đa thức A tại x = -2, y = 3.
Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho 2 đa thức và 
 a. Tính .
 b. Tìm nghiệm của đa thức .
Bài 3: ( 2 điểm) Cho vuông tại A. M là trung điểm của cạnh AB. Đường trung trực của cạnh AB cắt cạnh BC tại N. Gọi I là giao điểm của CM và AN.
a. Chứng minh là tam giác cân. So sánh: và .
b. Chứng minh N là trung điểm của BC.
c. Nếu IB = IC, Tính số đo của .
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
A/ TRẮC NGHIỆM: 	( 5 điểm)
	I/ Khoanh tròn: (3 điểm)
	Mỗi câu khoanh tròn đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
C
A
C
B
A
B
A
B
D
C
	II/ Điền vào chỗ trống: (1điểm)
	Mỗi cụm từ điền đúng ghi 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
cùng phần biến
a (hay x=a) là một nghiệm của đa thức P(x)
bình phương
cách đều hai đầu mút đoạn thẳng đó
	III/ Ghép đôi: (1 điểm)
	Mỗi ghép đôi đúng ghi 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
b
a
d
c
B/ TỰ LUẬN: 	(5 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
1
(1,5đ)
a) 
0,25đ
 = 
0,25đ
Học sinh trả lời bậc của đa thức A là 3
0,25đ
b) Thay x = -2, y = 3 vào đa thức A, ta được: - (- 2).3 + 5.(-2).32 – 7
0,25đ
 = 6 – 90 – 7 = - 91 
Vậy giá trị đa thức A tại x = -2, y = 3 bằng – 91. 
0,25đ
2
(1,5đ)
a) P(x) – Q(x) = - 
0,25đ
 = 
0,25đ
 = (- 3x3 + 3x3) + ( x2 – x2 ) + ( - 2x – 4x ) + ( 4 + 3 )
0,25đ
 = - 6x + 7
0,25đ
b) Cho P(x) – Q(x) = 0 ta được: - 6x + 7 = 0
0,25đ
 => x = 7/6
Vậy x = 7/6 là nghiệm của đa thức P(x) – Q(x).
0,25đ
3
(2đ)
- Học sinh vẽ hình đúng (để giải câu a)
0,25đ
a) Vì N nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên NA = NB
0,25đ
=> ANB là tam giác cân tại đỉnh N 
0,25đ
 Vì ANB là tam giác cân tại đỉnh N suy ra: =
0,25đ
b) ABC vuông tại A suy ra:
mà (cmt) nên => ANC cân tại đỉnh N 
0,25đ
=> NA = NC mà NA = NB (cmt) 
=> NB = NC hay N là trung điểm của BC. 
0,25đ
c) Ta có: IB = IC nên CIB cân tại đỉnh I. CIB cân có IN là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy nên nó là đường cao suy ra.
0,25đ
Trong ABC có AN vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên là tam giác vuông cân tại đỉnh A suy ra 
0,25đ
	Chú ý: - Mọi cách giải khác nếu đúng đều ghi điểm tối đa.
	 - Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.

File đính kèm:

  • docTOAN 7.doc