Kiểm tra học kì II môn: ngữ văn lớp : 8 năm học : 2012-2013 Trường THCS Nguyễn Văn Tố

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II môn: ngữ văn lớp : 8 năm học : 2012-2013 Trường THCS Nguyễn Văn Tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT UMINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ
KIỂM TRA HK II
MÔN: Ngữ Văn
LỚP : 8 Năm học : 2012-2013
THỜI GIAN: (90 phút)không kể thời gian giao đề)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần văn bản, tiếng việt và tập làm văn học kì II, lớp 8, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn văn của học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: 90 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN 
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ văn bản, tiếng việt và tập làm văn học kì II,lớp 8
- Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN 

Tên chủ đề
(Nội dung,chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Cộng

TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Chủ đề 1:Văn học
- Văn học trung đại




- Văn học hiện đại
Nhớ đặc điểm thể loại, các chi tiết nội dung, của các văn bản văn học trung đại

- Nhớ tên tác giả, những hình ảnh , nghệ thuật torng các văn bản văn học hiện đại
 







- Chép chính xác một bài thơ và nêu ý nghĩa văn bản
Hiểu giá trị nội dung của văn bản văn học trung đại.













Số câu
Số điểm 
%
7 câu
1,75điểm
17.5%
1câu
2 điểm
20%
 
1câu
0, 25 điểm
2,5%



9 câu
4 điểm
40%
Chủ đề 2:
Tiếng Việt 
- Các kiểu câu
- Hội thoại
- Hành động nói

-Nhận ra kiểu câu, lượt lời, hành động nói, trong các câu văn, thơ.






Số câu
Số điểm
%
4 câu
1 điểm
10%






4câu
1 điểm
10%
Chủ đề 3:Tập làm văn
 
-Tạo lập văn bản nghị luận
.






-Tạo lập văn bản nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm .


Số câu
Số điểm
%





1câu
5 điểm
50%
1câu
5 điểm
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

11câu
2,75 điểm
27,5%
1 câu 
2 điểm
20%
1câu
0,25điểm
2,5%


1câu
5điểm
50%
14 câu
10đểm
100%























IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 


TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ
ĐỀ KIỂM TRA HK II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
	Năm học : 2012-2013
THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
 	
I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” của tác giả nào?
A.Tố Hữu	C.Thế Lữ
B. Tế Hanh	D .Hồ Chí Minh
Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 	 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
 A. So sánh	C.Hoán dụ
B. Ẩn dụ	D.Nhân hóa 	
Câu 3: Hình ảnh của chúa sơn lâm khi còn ở rừng xanh hiện lên như thế nào trong bài thơ “Nhớ rừng”?
 A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của kẻ ỷ vào sức mạnh của mình 
 B. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể rừng xanh .
 C. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn .
 D. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng , khát máu.
Câu 4:Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết là đặc điểm của thể nào?
A. Hịch 	C. Cáo
B. Chiếu	 	D. Tấu
 Câu 5: Trong “Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học nào?
 A.Lối học thụ động ,bắt chước B. Lối học rập khuôn, không sáng tạo
 C, Lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D. Lối học thực dụng, cầu danh lợi
 Câu 6: Mục đích của “việc nhân nghĩa’’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ?
 A. Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương .
 B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống yên bình, ấm no .
 C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua .
 D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến .
 Câu 7: Trong văn bản “ Nước Đại Việt ta”, nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta được khẳng định dựa vào những yếu tố nào?
 A.Có biên giới , lãnh thổ, lịch sử lâu đời, có những chiến công huy hoàng
 B. Có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng
 C. Có nền văn hiến lâu đời, biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm
 D. Có phong tục tập quán mang bản sắc riêng, lãnh thổ cương vực đã được phân chia rõ ràng
Câu 8: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “ Thuế máu” là gì?
 A.Kết hợp lí lẽ và tình cảm B. Bút pháp trào phúng sắc sảo
 C. Giọng văn hùng hồn D. Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và văn chương 
* Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12:
 Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ , nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa kêu :
 -U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù ,phải tội.
 Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận :
 -Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được …
 (Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố )
Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ?
 A. Một C. Ba
 B. Hai D.Bốn 
Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì?
 A.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán 
 B.Câu nghi vấn D.Câu phủ định
Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được …thuộc hành động nói nào?
 A. Trình bày C. Hứa hẹn 
 B. Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc 
Câu 12: Ý nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật ?
 A. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, tả , trình bày, thông báo ,...
 B. Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , đôi khi kết thúc bắng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
 C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình.
 D. Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp 
 II, Tự luận:(7đ)
 Câu 1: (2 điểm)
a. Chép theo trí nhớ bài thơ (dịch thơ) “Ngắm trăng”
b. Nêu ý nghĩa bài thơ “Ngắm trăng”
 Câu 2:( 5 điểm): Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
 I.Trắc nghiệm khách quan(3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ)

Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
B
D
B
C
D
B
B
B
B
A
D
C
 
 II.Tự luận (7đ):
Câu 1: ( 2điểm)
Chép chính xác bài thơ : 1,0 điểm (lớp 8.3 là 0,5đ)
Nêu đúng ý nghĩa văn bản ( theo cktkn): 1,0 điểm (lớp 8.3 là 0,5đ)
Câu 2: ( 5điểm)
* Yêu cầu HS :
*-Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề gần gũi trong đời sống .
-Biết vận dụng yếu tố miêu tả,tự sự,biểu cảm phù hợp trong bài văn nghị luận.
-Bài viết có bố cục đầy đủ ,rõ ràng ,dùng từ dặt câu chính xác ,diễn đạt trôi chảy,đảm bảo liên kết 
*Bài viết đảm bảo các ý sau:
 (Giáo viên căn cứ tình hình làm bài của HS để có sự điều chỉnh chấm bài hợp lý)
Câu 2. So sánh (lớp8.3)
-Đều là văn nghị luận cổ (0,20 đ)
-Chiếu ban bố mệnh lệnh. (0,20 đ)
 -Cáo công bố kết quả hay chủ trương…(0,20 đ)
-Tấu là trình bày ý kiến…(0,20 đ)
-Hịch là kêu gọi hoặc khích lệ.... (0,20 đ)

















































Trường THCS Nguyễn Văn Tố. Thứ….. ngày….. tháng… năm 2013
Lớp : 8. KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)Họ Tên : ……………… …. .... Môn : Ngữ văn-Lớp 8
 Thời gian : 45 phút	
Điểm

Lời phê của thầy (cô)




I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” của tác giả nào?
A.Tố Hữu	C.Thế Lữ
B. Tế Hanh	D .Hồ Chí Minh
Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 	 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
 A. So sánh	 B. Ẩn dụ	 C.Hoán dụ 	D.Nhân hóa 	 
Câu 3: Hình ảnh của chúa sơn lâm khi còn ở rừng xanh hiện lên như thế nào trong bài thơ “Nhớ rừng”?
 A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của kẻ ỷ vào sức mạnh của mình 
 B. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể rừng xanh .
 C. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn .
 D. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng , khát máu.
Câu 4:Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết là đặc điểm của thể nào?
A. Hịch 	B. Chiếu	C. Cáo 	D. Tấu	 
 Câu 5: Trong “Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học nào?
 A.Lối học thụ động ,bắt chước B. Lối học rập khuôn, không sáng tạo
 C, Lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D. Lối học thực dụng, cầu danh lợi
 Câu 6: Mục đích của “việc nhân nghĩa’’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ?
 A. Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương .
 B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống yên bình, ấm no .
 C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua .
 D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến .
 Câu 7: Trong văn bản “ Nước Đại Việt ta”, nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta được khẳng định dựa vào những yếu tố nào?
 A.Có biên giới , lãnh thổ, lịch sử lâu đời, có những chiến công huy hoàng
 B. Có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng
 C. Có nền văn hiến lâu đời, biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm
 D. Có phong tục tập quán mang bản sắc riêng, lãnh thổ cương vực đã được phân chia rõ ràng
Câu 8: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “ Thuế máu” là gì?
 A.Kết hợp lí lẽ và tình cảm B. Bút pháp trào phúng sắc sảo
 C. Giọng văn hùng hồn D. Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và văn chương 
* Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12:
 Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ ,nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa kêu :
 -U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù ,phải tội.
 Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận :
 -Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được …
 (Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố )
Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ?
 A. Một C. Ba
 B. Hai D.Bốn 
Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì?
 A.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán 
 B.Câu nghi vấn D.Câu phủ định
Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được …thuộc hành động nói nào?
 A. Trình bày C. Hứa hẹn 
 B. Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc 
Câu 12: Ý nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật ?
 A. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, tả , trình bày, thông báo ,...
 B. Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , đôi khi kết thúc bắng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
 C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình.
 D. Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp 
 II, Tự luận:(7đ)
 Câu 1: (2 điểm)
a. Chép theo trí nhớ bài thơ (dịch thơ) “Ngắm trăng”
b. Nêu ý nghĩa bài thơ “Ngắm trăng”
 Câu 2:( 5 điểm): Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Bài làm
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................


Trường THCS Nguyễn Văn Tố. Thứ….. ngày….. tháng… năm 2013
Lớp : 8.3 KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)Họ Tên : ……………… …. .... Môn : Ngữ văn-Lớp 8
 Thời gian : 45 phút	
Điểm

Lời phê của thầy (cô)




I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” của tác giả nào?
A.Tố Hữu	C.Thế Lữ
B. Tế Hanh	D .Hồ Chí Minh
Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 	 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
 A. So sánh	 B. Ẩn dụ	C.Hoán dụ D.Nhân hóa 	
Câu 3: Hình ảnh của chúa sơn lâm khi còn ở rừng xanh hiện lên như thế nào trong bài thơ “Nhớ rừng”?
 A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của kẻ ỷ vào sức mạnh của mình 
 B. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể rừng xanh .
 C. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn .
 D. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng , khát máu.
Câu 4:Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết là đặc điểm của thể nào?
A. Hịch 	B. Chiếu	C. Cáo D. Tấu	 
 Câu 5: Trong “Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học nào?
 A.Lối học thụ động ,bắt chước B. Lối học rập khuôn, không sáng tạo
 C, Lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D. Lối học thực dụng, cầu danh lợi
 Câu 6: Mục đích của “việc nhân nghĩa’’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ?
 A. Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương .
 B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống yên bình, ấm no .
 C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua .
 D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến .
 Câu 7: Trong văn bản “ Nước Đại Việt ta”, nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta được khẳng định dựa vào những yếu tố nào?
 A.Có biên giới , lãnh thổ, lịch sử lâu đời, có những chiến công huy hoàng
 B. Có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng
 C. Có nền văn hiến lâu đời, biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm
 D. Có phong tục tập quán mang bản sắc riêng, lãnh thổ cương vực đã được phân chia rõ ràng
Câu 8: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “ Thuế máu” là gì?
 A.Kết hợp lí lẽ và tình cảm B. Bút pháp trào phúng sắc sảo
 C. Giọng văn hùng hồn D. Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và văn chương 
* Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12:
 Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ ,nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa kêu :
 -U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù ,phải tội.
 Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận :
 -Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được …
 (Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố )
Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ?
 A. Một C. Ba
 B. Hai D.Bốn 
Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì?
 A.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán 
 B.Câu nghi vấn D.Câu phủ định
Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được …thuộc hành động nói nào?
 A. Trình bày C. Hứa hẹn 
 B. Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc 
Câu 12: Ý nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật ?
 A. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, tả , trình bày, thông báo ,...
 B. Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , đôi khi kết thúc bắng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
 C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình.
 D. Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp 
 II, Tự luận:(7đ)
 Câu 1: (1 điểm)
a. Chép theo trí nhớ bài thơ (dịch thơ) “Ngắm trăng”
b. Nêu ý nghĩa bài thơ “Ngắm trăng”
Câu 2:(1đ) So sánh các thể loại : Cáo,hịch, tấu, chiếu.
 Câu 2:( 5 điểm): Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Bài làm
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................




File đính kèm:

  • docde thi HKII.doc